I. MỤC TIÊU.
F Vận dụng kiến thức bài 8 vào bài tập.
F Hs nhận biết được một điểm nằm giữa hai điểm.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK
Hs: làm bài tập.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (8)
1. a) Khi nào tổng độ dài hai đọan thẳng AM và MB bằng AB?
b) Cho C nằm giữa MN, biết MC = 7 cm; MN = 10 cm. Tính CM.
2. Điền vào chỗ trống:
a) Nếu I là thì CI+ ID = CD
b) Nếu O nằm giữa P, Q thì
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv vẽ hình và hướng dẫn Hs làm bài tập 48.
Gv: Khi C nằm giữa A, B ta có công thức gì?
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 49.
Gv: Quan sát hình vẽ, hãy cho biết:
+ Ba điểm A, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? suy ra công thức.
+ Ba điểm M, N, B (tương tự)
Gv hướng dẫn cách khác:
+ Vì M nằm giữa A, B nên:
AM + MB = AB
AM = AB – MB
mà AN = BM
do đó: AM = AB – MB
Vậy: AM = NB
+ Vì N nằm giữa A, B nên:
AN + NB = AB
BN = AB – AN
Mà AN = MB
Do đó: BN = AB – MB
Vậy: BN = AM
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 50.
Gv yêu cầu Hs làm bài tập 51 Hs đọc và xác định yêu cầu đề bài
+ Tìm độ dài CB
+ Tìm độ dài AC
+ Tính độ dài AB
AB = AC + CB
Hs xác định yêu cầu bài tập 49.
Hs quan sát hình vẽ, xác định điểm nằm giữa và nêu công thức áp dụng.
Hs xác định đề bài 50
Hs làm bài tập 51.
+ Vẽ đường thẳng
+ Vẽ TA = 1 cm, VA= 2 cm
+ Kiểm tra xem TA+VA và TV có bằng nhau không? Bài 48.
Chiều dài sợi dây là:
1,25 : 5 = 0,25 (m)
Chiều rộng lớp học là:
1,25 .4 + 0,25 = 5, 25 (m)
· Cách khác:
AB = AC + CB
= 1,25 .4 + 0,25
= 5,25 (m)
Bài 49.
a) Vì M nằm giữa A, N nên:
AM + MN = AN
MN + NB = MB
Mà AN = MB
AM = BN.
b) Vì N nằm giữa A, M nên:
AN + NM = AM
Vì M nằm giữa N,B nên
NM + MB = NB
Mà AN = MB
Suy ra: AM = BN
Bài 50.
Vì TV+VA=TA nên V nằm giữa hai điểm T và A
Bài 51.
Ta có: TA+VA=TV nên T, A, V thẳng hàngvà điểm A nằm giữa hai điểm T, V
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Vận dụng kiến thức bài 8 vào bài tập. Hs nhận biết được một điểm nằm giữa hai điểm. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK Hs: làm bài tập. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. KIỂM BÀI CŨ. (8’) 1. a) Khi nào tổng độ dài hai đọan thẳng AM và MB bằng AB? b) Cho C nằm giữa MN, biết MC = 7 cm; MN = 10 cm. Tính CM. 2. Điền vào chỗ trống: Nếu I là thì CI+ ID = CD Nếu O nằm giữa P, Q thì 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv vẽ hình và hướng dẫn Hs làm bài tập 48. Gv: Khi C nằm giữa A, B ta có công thức gì? Gv yêu cầu Hs làm bài tập 49. Gv: Quan sát hình vẽ, hãy cho biết: + Ba điểm A, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? suy ra công thức. + Ba điểm M, N, B (tương tự) Gv hướng dẫn cách khác: + Vì M nằm giữa A, B nên: AM + MB = AB AM = AB – MB mà AN = BM do đó: AM = AB – MB Vậy: AM = NB + Vì N nằm giữa A, B nên: AN + NB = AB BN = AB – AN Mà AN = MB Do đó: BN = AB – MB Vậy: BN = AM Gv yêu cầu Hs làm bài tập 50. Gv yêu cầu Hs làm bài tập 51 à Hs đọc và xác định yêu cầu đề bài + Tìm độ dài CB + Tìm độ dài AC + Tính độ dài AB AB = AC + CB à Hs xác định yêu cầu bài tập 49. à Hs quan sát hình vẽ, xác định điểm nằm giữa và nêu công thức áp dụng. à Hs xác định đề bài 50 à Hs làm bài tập 51. + Vẽ đường thẳng + Vẽ TA = 1 cm, VA= 2 cm + Kiểm tra xem TA+VA và TV có bằng nhau không? Bài 48. Chiều dài sợi dây là: 1,25 : 5 = 0,25 (m) Chiều rộng lớp học là: 1,25 .4 + 0,25 = 5, 25 (m) Cách khác: AB = AC + CB = 1,25 .4 + 0,25 = 5,25 (m) Bài 49. a) Vì M nằm giữa A, N nên: AM + MN = AN MN + NB = MB Mà AN = MB AM = BN. b) Vì N nằm giữa A, M nên: AN + NM = AM Vì M nằm giữa N,B nên NM + MB = NB Mà AN = MB Suy ra: AM = BN Bài 50. Vì TV+VA=TA nên V nằm giữa hai điểm T và A Bài 51. Ta có: TA+VA=TV nên T, A, V thẳng hàngvà điểm A nằm giữa hai điểm T, V 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. () Bài 52. Đi từ A đến B là ngắn nhất Xem lại bài học Làm bài tập 52. Soạn bài 9. Nêu cách vẽ đoạn thẳng trên tia Cách vẽ hai đoạn thẳng trên tia dựa vào đau để biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Thước, compa 4. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: