Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- HS: Một em đọc đề bài.

- GV: Vì thước 1,25m không đo được hết bề rộng lớp học nên mỗi lần đo tại đầu mút của thước ta đặt các điểm M, N, P, Q.

 - GV: Theo tính chất cộng đoạn thẳng ta có điều gì?

- HS:

- HS: Đọc đề bài.

- GV: Vẽ hình lên bảng.

 - GV: Ở hình 52a, M nằm giữa hai điểm nào? từ đó ta có điều gì?

- HS:

- GV: Chốt lại và ghi bảng.

- GV: N nằm giữa hai điểm nào? từ đó ta có điều gì?

- HS: .

- GV: Theo đề toán ta có gì?

- HS:

- GV: Chốt lại và ghi bảng.

- GV: Vẽ hình trường hợp b.

- GV: N nằm giữa hai điểm nào? Suy ra điều gì?

- HS: .

- GV: M nằm giữa hai điểm nào? Ta có điều gì?

- GV: Theo đề toán ta có điều gì? từ đó suy ra điều gì?

- GV: Gọi HS lên bảng trình bày.

- GV: Gọi HS đọc đề BT51 và vẽ hình trên bảng.

- HS: .

- GV: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

- HS:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10	Ngµy so¹n:27/10/2009
TiÕt: 10	Ngµy d¹y:29/10/2009
	 LUYỆN TẬP
A. Môc tiªu:
Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.
B. ChuÈn bÞ:
PhÊn mµu, th­íc th¼ng, th­íc cã chia kho¶ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra 15’ (Viết)
Đề:
 1. Nêu nhận xét khi nào thì AM + MB = AB?
 2. Gọi K là một điểm của đoạn thẳng MN. Biết KN = 7cm, MN = 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng MK. So sánh hai đoạn thẳng MK và KN?
Đáp án + Thang điểm:
 1. (5đ) - Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB .2,5đ
 - Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B 2,5đ
 2. (5đ)
 M K N
 Vì K là một điểm của đoạn thẳng MN .1đ
 Nên MK + KN = MN ..1đ
 Thay KN = 7cm, MN = 12cm, ta có: 0,5đ
 MK + 7 = 12 0,5đ
 MK = 12 – 7 = 5 (cm) .1đ
 Ta có: MK = 5cm, KN = 7cm .0,5đ
 Do đó: MK < KN .0,5đ
 Ho¹t ®«ng 2: Luyện tập (29 phút)
- HS: Một em đọc đề bài.
- GV: Vì thước 1,25m không đo được hết bề rộng lớp học nên mỗi lần đo tại đầu mút của thước ta đặt các điểm M, N, P, Q.
 - GV: Theo tính chất cộng đoạn thẳng ta có điều gì?
- HS: 
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Vẽ hình lên bảng.
 - GV: Ở hình 52a, M nằm giữa hai điểm nào? từ đó ta có điều gì?
- HS: 
- GV: Chốt lại và ghi bảng.
- GV: N nằm giữa hai điểm nào? từ đó ta có điều gì?
- HS: ..
- GV: Theo đề toán ta có gì?
- HS: 
- GV: Chốt lại và ghi bảng.
- GV: Vẽ hình trường hợp b.
- GV: N nằm giữa hai điểm nào? Suy ra điều gì?
- HS: ..
- GV: M nằm giữa hai điểm nào? Ta có điều gì?
- GV: Theo đề toán ta có điều gì? từ đó suy ra điều gì?
- GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
- GV: Gọi HS đọc đề BT51 và vẽ hình trên bảng.
- HS: .
- GV: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
- HS: 
Bài 48/SGK.
 Gọi A, B là hai đầu mút của bề rộng lớp học và M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây.
 Hình vẽ: A M N P Q B
 Khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học. Theo đề bài ta có:
 AM + MN + NP + PQ + QB = AB
 Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25m
 Và QB = . 1,25 = 0,25(m)
 Nên AB = 1,25 . 4 + 0,25 = 5 m
Bài 49/SGK.
 Hình 52a. A M N B
 Vì M nằm giữa hai điểm A và N
 Nên AM + MN = AN
 Vì N nằm giữa hai điểm M và B 
 Nên MN + NB = MB
 Ta có AN = BM
 Suy ra AM + MN = MN + NB
 AM = NB
 Hình 52b. A N M B
 Vì N nằm giữa hai điểm A và M
 Nên AN + NM = AM (1)
 Vì M nằm giữa hai điểm N và B
 Nên NM + MB = NB (2)
 Ta có : AN = BM (3)
 Từ (1), (2), (3) AM = NB
Bài 51/SGK. T A V
 Ta thấy: TA + AV = TV 
 Vì 1cm + 2cm = 3cm 
 Nên ba điểm A, T, V thẳng hàng và điểm A nằm giữa hai điểm còn lại là T và V.
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ (1phút)
Xem lại các bài tập đã làm.
BTVN: 44 đến 47/102 Sách bài tập.
Xem trước bài 9.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 10.doc