A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.
- Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng
- Biết vẽ điểm, đường thẳng
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
- Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu .
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ
Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm(10)
Trong hình học điểm là hình đơn giản nhất. Điểm không có định nghĩa chỉ có khái niệm bằng những hình ảnh ví dụ như một chấm trên tờ giấy, một ngôi sao trên bầu trời được gọi là điểm. Vậy vẽ điểm như thế nào? đặt tên điểm ra sao.
- GV vẽ một chấm nhỏ trên bảng và đặt tên.
- GV giới thiệuvà ghi bảng để đặt tên điểm người ta dùng các chữ cái in hoa A;B;C. để đặt tên cho điểm. Mỗi một điểm có một tên, một tên của dùng cho một điểm, trong một hình có nhiều điểm thì không có điểm nào có tên trùng nhau.
- Trong các hình sau có mấy điểm, đọc tên các điểm đó.
Hình 1:
Hình 2
Hình 2 có hai điểm nhưng hai điểm đó trùng nhau.
Cho học sinh đọc trong SGK
Giáo viên nhấn mạnh lại
+ Khi nói hai điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
+ Một hình là một tập hợp các điểm. Điểm là một hình. Học sinh nghe giảng
I- Điểm
Học sinh vẽ vào vở và nghe giáo viên giới thiệu
Học sinh phát biểu
Học sinh đọc trong SGK
Học sinh nghe.
Tuần 1 Tiết 1 - Điểm. Đường thẳng A. Mục tiêu - Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì. - Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng - Biết vẽ điểm, đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu . B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa C. Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm(10’) Trong hình học điểm là hình đơn giản nhất. Điểm không có định nghĩa chỉ có khái niệm bằng những hình ảnh ví dụ như một chấm trên tờ giấy, một ngôi sao trên bầu trời được gọi là điểm. Vậy vẽ điểm như thế nào? đặt tên điểm ra sao. - GV vẽ một chấm nhỏ trên bảng và đặt tên. - GV giới thiệuvà ghi bảng để đặt tên điểm người ta dùng các chữ cái in hoa A;B;C... để đặt tên cho điểm. Mỗi một điểm có một tên, một tên của dùng cho một điểm, trong một hình có nhiều điểm thì không có điểm nào có tên trùng nhau. - Trong các hình sau có mấy điểm, đọc tên các điểm đó. Hình 1: Hình 2 Hình 2 có hai điểm nhưng hai điểm đó trùng nhau. Cho học sinh đọc trong SGK Giáo viên nhấn mạnh lại + Khi nói hai điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt. + Một hình là một tập hợp các điểm. Điểm là một hình. Học sinh nghe giảng I- Điểm Học sinh vẽ vào vở và nghe giáo viên giới thiệu Học sinh phát biểu Học sinh đọc trong SGK Học sinh nghe. Hoạt động 2 – Giới thiệu về đường thẳng(10’) Cho học sinh đọc SGK trang 103. ? Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng, đặt tên cho đường thẳng như thế nào. GV vẽ hình lên bảng đặt tên và cho học sinh vẽ hình vào vở (rèn kĩ năng) ? Em có nhận xét gì về giới hạn hai phía của đường thẳng HS đọc Học sinh phát biểu và ghi vở + Dùng bút vạch theo mép thước để vẽ đường thẳng. + Dùng các chữ cái thường để biểu diễn đường thẳng. HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía Hoạt động 3 - Quan hệ giữa điểm và đường thẳng(15’) ? Quan sát hình vẽ hãy cho biết điểm nào nằm trên , không nằm trên đường thẳng a - GV dùng các kí hiệu để biểu diển điểm nằm trên đường thẳng (ghi bảng) Dẻa: Điểm D thuộc đường thẳng a hay điểm Dnằm trên đường thẳng a hay đường thẳng a đi qua điểm D Aẽa: Điểm A không thuộc đường thẳng a hay điểm A không nằm trên đường thẳng a hay đường thẳng a không đi qua điểm A ? Cho học sinh làm ?5 ? Có bao nhiêu điểm thuộc một đường thẳng và có bao nhiêu điểm không thuộc đường thẳng. HS: + Điểm D;E nằm trên đường thẳng a + Điểm A;B không nằm trên đường thẳng a HS vẽ hình và ghi vở Học sinh làm việc cá nhân và phát biểu Học sinh phát biểu Hoạt động 4 : Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà(10’) Củng cố: ? Nêu các cách nói khác nhau về kí hiệu Aẻa Bẽa Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 2 ; 5 ; 6 SGK, 2 ; 3 SBT Học sinh phát biểu Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: