A. Mục tiêu:
Đ Kiến thức:
- Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.
- Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
Đ Kỹ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
- Biết đặt tên điểm, đường thẳng.
- Biết sử dụng kỹ hiệu .
- Quan sát các hình ảnh thực tế.
B. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước thẳng.
C. Tiến trình dạy – học:
HOẠT ĐÔNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (3phút)
- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
Hoạt động 2: 1. Điểm (10 phút)
- GV: Vẽ một điểm và đặt tên.
- HS: Vẽ vào vở
- GV: Giới thiệu:
- Hãy vẽ thêm 2 điểm và đặt tên cho các điểm đó ?
Lưu ý: Mỗi tên chỉ dùng cho 1 điểm, mỗi điểm có thể có nhiều tên.
- GV: Trên hình đã vẽ có những điểm nào ?
- HS: Trả lời.
- GV: Giới thiệu 3 điểm phân biệt.
- GV: Cho HS quan sát hình 2 và trả lời: A . . B
.M
- Người ta dùng 1 chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
Tuần:1 Ngày soạn: 19/08/2009 Tiết 1 Ngày dạy: 21/08/2009 .Chương I: đoạn thẳng '1: điểm . đường thẳng A. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kỹ hiệu . Quan sát các hình ảnh thực tế. B. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, thước thẳng. C. Tiến trình dạy – học: Hoạt đông Ghi bảng Hoạt động 1: (3phút) Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. Hoạt động 2: 1. Điểm (10 phút) - GV: Vẽ một điểm và đặt tên. - HS: Vẽ vào vở - GV: Giới thiệu: - Hãy vẽ thêm 2 điểm và đặt tên cho các điểm đó ? Lưu ý: Mỗi tên chỉ dùng cho 1 điểm, mỗi điểm có thể có nhiều tên. - GV: Trên hình đã vẽ có những điểm nào ? - HS: Trả lời. - GV: Giới thiệu 3 điểm phân biệt. - GV: Cho HS quan sát hình 2 và trả lời: A . . B .M - Người ta dùng 1 chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm Hoạt đông 3: 2. Đường thẳng (12 phút) - GV: Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? - GV: Chỳng ta hóy dựng bỳt (phấn) vạch theo mộp thước thẳng và dựng chữ cỏi in thường đặt tờn cho nú. - HS: Vẽ hỡnh vào vở. - GV: Gọi 1 HS lờn bảng vẽ đường thẳng m - GV: Sau khi kộo dài đường thẳng về hai phớa ta cú nhận xột gỡ? - GV: Treo hỡnh vẽ (bảng phụ): A. B . . C - GV: - Trong hỡnh vẽ trờn, cú những điểm nào? đường thẳng nào? - Điểm nào nằm trờn, khụng nằm trờn đường thẳng đó cho? - HS: Lần lượt trả lời. - GV: Vậy mỗi đường thẳng xỏc định cú bao nhiờu điểm thuộc nú? - GV(chốt lại): Trong hỡnh cú đường thẳng a và cỏc điểm A, B cựng nằm trờn một mặt phẳng, cú những điểm nằm trờn đường thẳng a, cú những điểm khụng nằm trờn đường thẳng a. - Biểu diễn đường thẳng: Dựng nột bỳt vạch theo mộp thước thẳng. - Đặt tờn: Dựng chữ cỏi in thường: a, b, m, n, ... - Hỡnh vẽ: a b - Nhận xột: Đường thẳng khụng bị giới hạn về hai phớa. Hoạt đông 3: 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng (10 phút) - GV: Cỏc cỏch núi: Điểm A thuộc đường thẳng d; điểm A nằm trờn đường thẳng d; đường thẳng d đi qua điểm A; đường thẳng d chứa điểm A là giống nhau. GV yờu cầu HS nờu cỏc cỏch núi khỏc nhau về kớ hiệu B d? - GV: Quan sỏt hỡnh vẽ ta cú nhận xột gỡ HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Làm ? sgk/104. (sgk) Z B - Kớ hiệu: Z Ad A Bd n m B q A C p Hoạt đông 4: Luyện tập củng cố (11 phút) GV: Cho HS làm bài tập 3, 4, 5. HS: Thực hiện Hoạt đông 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Về nhà học bài. - BTVN: 1, 2, 6, 7-sgk. - Xem trước bài 2.
Tài liệu đính kèm: