I. MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .
- Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa .
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ .
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
? Cho đường thẳng a, điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a .
a) Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu .
b) Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
HĐ2 : Ba điểm thẳng hàng.
GV: ? Em có nhận xét gì về ba điểm (M, N, P) ; (M, N, Q) ; (N, Q, P) ; (M, Q, P) đối với đường thẳng a .
? Trong từng bộ ba điểm đó hãy dùng ký hiệu ; để ghi mối quan hệ với đường thẳng a .
? Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? Cho ví dụ .
? Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? Cho ví dụ .
? Làm thế nào để vẽ được ba điểm thẳng hàng. Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì ? Bằng cách như thế nào ?
HS :Làm bài tập 8,9 SGK
a
* (SGK)
HĐ3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
HS: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng .
GV: Giới thiệu các thuật ngữ kết hợp với quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng như nằm cùng phí, nằm khác phía, nằm giữa .
GV: Dùng bảng phụ có hình 12 SGK để làm bài tập số 11 .
HS: L àm bài tập 10 .
? Nhận xét xem trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại , ngoài điểm đó còn có điểm nào khác không.
. . . a
A B C
* Nhận xét : SGK
HĐ4: Củng cố .
- Trong các hình sau điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
.A
.B
.C
- Phát biểu : " Không có điểm nằm giữa khi không có ba điểm thẳng hàng " là đúng hay sai ?
- Khi có điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì ý nào sau đây đúng, ý nào sai ?
a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng .
b) B, C nằm cùng phía đối với điểm A .
c) B, C nằm khác phía đối với điểm A .
d) A, C nằm cùng phía đối với điểm B .
e) A, C nằm cùng phía đối với điểm B .
- Ở hình 11 SGK , điểm E nằm giữa những điểm nào ?
Ngày soạn : 26 /8/2011 Ngày dạy: 1/ 9 /2011 chương I : đoạn thẳng Tiết1: điểm - đường thẳng I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì? Hiểu được mối quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . - Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, ký hiệu điểm đường thẳng, sử dụng ký hiệu ẻ , ẽ . - Rèn tính chính xác và cẩn thận khi vẽ, đặt tên, ghi ký hiệu điểm, đường thẳng và mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng . II. chuẩn bị: III. Tiến trình bài giảng: HĐ1:Kiểm tra bài cũ GV: Dụng cụ cần thiết : Thước thẳng, bút chì, Hoạt động của gv và hs Ghi bảng HĐ2: Điểm GV: Vẽ lên bảng (theo từng thao tác : chấm, ghi tên A, B ...) rồi giới thiệu điểm . - Tiếp tục đọc tên, viết tên các điểm có trong hình GV vừa mới vẽ và hình 1 SGK để hình thành khái niệm các điểm phân biệt . ? Đọc tên các điểm ở hình 2 SGK . Có nhận xét gì . ? Thế nào là hai điểm phân biệt ? Quy ước . GV: Giới thiệu khái niệm hình và điểm là một hình .A .B .C Ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm . HĐ3: Đường thẳng GV: Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng . ? Ta dùng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng . GV: Hướng dẫn HS vẽ một đường thẳng (có kéo dài về hai phía) đặt tên, đọc tên đường thẳng . GV: Vẽ hình bài tập 1 ( H6 SGK) HS giải bài tập 1 có chú ý cácđiểm phân biệt có tên khác nhau nhưng các điểm có tên khác nhau chưa hẳn đã phân biệt . GV: Chú ý cho HS đường thẳng là một hình Đường thẳng a a Ta dùng một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng HĐ4: Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng HS: Quan sát hình 4 SGK . GV: Giới thiệu quan hệ của A, B với đường thẳng d . GV:Giới thiệu cách viết, cách đọc của một điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng , yêu cầu HS viết và đọc ký hiệu tương tự . GV: Dùng hình 6 sau khi đã giải xong bài tập 1, yêu cầu HS dùng các ký hiệu để ghi các quan hệ . HS: Làm bài tập ? . M . N a M ẻ a ; N ẽ a HĐ5: Củng cố GV: Dùng bảng phụ hoặc vẽ trên bảng hình 7 SGK các nhóm HS làm các câu a, b, c của bài tập 3 . - Bài tập 4 và 5(105 – sgk). HĐ6::Dặn dò - HS học bài theo SGK - Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa trên lớp và các bài tập còn lại trong SGK . - Chuẩn bị bài mới : Ba điểm thẳng hàng . ( Dụng cụ: Thước thẳng, bút chì) IV. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 3/9/2011 Ngày dạy: 10/9/2011 Tiết2: ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . - Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . - Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa . - Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ . II. chuẩn bị: III. Tiến trình bài giảng: HĐ1:Kiểm tra bài cũ: ? Cho đường thẳng a, điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a . Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu . Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a . Hoạt động của gv và hs Ghi bảng HĐ2 : Ba điểm thẳng hàng. GV: ? Em có nhận xét gì về ba điểm (M, N, P) ; (M, N, Q) ; (N, Q, P) ; (M, Q, P) đối với đường thẳng a . ? Trong từng bộ ba điểm đó hãy dùng ký hiệu ẻ; ẽ để ghi mối quan hệ với đường thẳng a . ? Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? Cho ví dụ . ? Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? Cho ví dụ . ? Làm thế nào để vẽ được ba điểm thẳng hàng. Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì ? Bằng cách như thế nào ? HS :Làm bài tập 8,9 SGK . N . Q . P . M a * (SGK) HĐ3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. HS: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng . GV: Giới thiệu các thuật ngữ kết hợp với quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng như nằm cùng phí, nằm khác phía, nằm giữa . GV: Dùng bảng phụ có hình 12 SGK để làm bài tập số 11 . HS: L àm bài tập 10 . ? Nhận xét xem trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại , ngoài điểm đó còn có điểm nào khác không. . . . a A B C * Nhận xét : SGK HĐ4: Củng cố . Trong các hình sau điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? . K . M . E .A . Q . N . D . I . O .B . H . F .C Phát biểu : " Không có điểm nằm giữa khi không có ba điểm thẳng hàng " là đúng hay sai ? Khi có điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì ý nào sau đây đúng, ý nào sai ? Ba điểm A, B, C thẳng hàng . B, C nằm cùng phía đối với điểm A . B, C nằm khác phía đối với điểm A . A, C nằm cùng phía đối với điểm B . A, C nằm cùng phía đối với điểm B . ở hình 11 SGK , điểm E nằm giữa những điểm nào ? HĐ5: Dặn dò HS học bài theo SGK . HS làm bài tập 12, 13 và 14 SGK và bài tập 6, 13 SBT . Chuẩn bị tiết sau : Đường thẳng đi qua 2 điểm IV. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 3: đường thẳng đi qua hai điểm I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : * Nắm vững tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm . * Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . * Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng . * Rèn tính chính xác, cẩn thận trong khi vẽ . II. Chuẩn bị: III. tiến trình bài giảng. HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng . Có mấy trường hợp hình vẽ ? Trong mỗi trường hợp, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? ? Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? Điểm K nằm giữa hai điểm G và H và điểm H nằm giữa G và K . Điểm H nằm giữa hai điểm M và N và điểm H nằm giữa N và M . Điểm G nằm giữa hai điểm K và H và điểm H không nằm giữa G và K . Hoạt động của gv và hs Ghi bảng HĐ1: Vẽ đường thẳng. GV: Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A . Vẽ được mấy đường thẳng. GV: Cho điểm B khác điểm A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B . GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để vẽ . Ta vẽ được mấy đường thẳng như thế ? HS: Đọc nhận xét trong SGK . HS: Giải bài tập số 15 và 16 * Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .B A HĐ2: Tên đường thẳng. GV: Ta đã biết cách đặt tên nào cho đường thẳng ? ( dùng một nchữ cái thường) . GV: Giới thiệu thêm hai cách đặt tên mới cho đường thẳng . HS: Giải bài tập ? Đường thẳng a A Đường thẳng AB - Đường thẳng BA A B Đường thẳng xy hay đường thẳng yx x y HĐ3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. ? Sáu đường thẳng trong bài tập, có vị trí như thế nào ? Thực chất là mấy đường thẳng ? GV: Giới thiệu đường thẳng trùng nhau . ? Hai đường thẳng không trùng nhau có vị trí như thế nào ? GV giới thiệu đường thẳng cắt nhau và song song . ? Thế nào la hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau ? HS vẽ hình minh hoạ . ? Thế nào là hai đường thẳng phân biệt HS: Làm bài tập 21 . Nếu có n đường thẳng phân biệt thì tối đa có mấy giao điểm ? n(n-1)/2 * Hai đường thẳng xy và yx trùng nhau * Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau . B * Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song nhau . a A b . C Chú ý : SGK HĐ4: Củng cố ? Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau ? Hai đường thẳng trùng nhau có mấy điểm chung ? ? Hai đường thẳng a và b sau đây trùng nhau hay cắt nhau hay song song nhau ? b a HĐ5: Dặn dò - Xem lại nội dung bài học hôm nay. - HS làm các bài tập 18, 20 SGK và 14, 16, 18 SBT - Tiết sau : Thực hành Trồng cây thẳng hàng . (Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ gồm 3 cọc thẳng dài 1,5 m có màu phân cách , dây dọi có quả dọi dài trên 1m ) IV. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày dạy: 23/ 9/2011 Tiết 4: thực hành : trồng cây thẳng hàng. I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết cách trồng cây (chôn cọc) nằm giữa hai mốc A và B cho trước . - Nắm được cơ sở lý thuyết của bài thực hành và có hứng thú áp dụng vào thực tế . - Rèn tư duy chính xác và cách làm việc có tổ chưc khoa học . II. chuẩn bị: 3 cọc thẳng dài 1,5 m có màu phân cách , dây dọi có quả dọi dài trên 1m ) III. tiến trình bài giảng: Hoạt động 1 : Chuẩn bị kiến thức GV thông qua việc kiểm tra bài cũ để trang bị kiến thức cho HS thực hành . Khi nói A, B, C thẳng hàng thì : Có một đường thẳng duy nhất đi qua ba điểm đó . A, B, C đều thuộc một đường thẳng . Có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Sáu đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB trùng nhau . Hoạt động 2 : Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ theo phân công ở tiết trước . Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành GV nêu yêu cầu thực hành, công dụng của các dụng cụ đã chuẩn bị . GV cùng vài HS thực hành từng thao tác mẫu như SGK . GV phân công khu vực thực hành cho từng nhóm và giao quyền điều hành cho nhóm trưởng . Hoạt động 4 : Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm . GV theo dõi các hoạt động của nhóm trong quá trình thực hành . Nhóm trưởng từng nhóm báo cáo sự phân công và quá trình thực hành . GV kiểm tra kết quả thực hành . GV cho HS thu dọn hiện trường sau khi đã kiểm tra kết quả . GV đánh giá hoạt động của tiết học và kết quả của các nhóm . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . Muốn sắp hàng thẳng ta cần phải kiểm tra như thế nào ? Chuẩn bị bài mới :Tia . Ngày soạn: 17/9/2011 Ngày dạy : /9/2011 Tiết 5: tia I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . - Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau, có kỹ năng vẽ một tia, vẽ hai tia đối nhau . - Có tư duy phân loại hai tia chung gốc, biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học . II. chuẩn bị: III. tiến trình bài giảng: HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Hãy vẽ một đường thẳng xy. Lấy O ẻ xy, A, B ẻ xy sao cho O nằm giữa A và B . Ba điểm A, O, B có thẳng hàng không ? Hoạt động của gv và hs Ghi bảng HĐ 2: Tia gốc O ? Nhận xét bài kiểm, GV giữ lại hình vẽ đường thẳng xy và điểm O. GV: Giới thiệu tia bằng cách tô đậm bằng phấn màu hai phần đường thẳng xy được chia ra bởi điểm O ? Tia gốc O là gì . HS: Vẽ một tia gốc A và đọc tên nó và ghi ký hiệu . GV: Giới thiệu phần giới hạn và không giới hạn của một tia ( chẳng hạn tia Ax) . HS: làm bài tập số 25 SGK x O y Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia bởi điểm O được gọi là tia gốc O (còn gọi là nửa đường thẳng gốc O) Ví dụ : Tia Ax A x HĐ3: Hai tia đối nhau. - Trên hình vẽ bài kiểm. Có nhận xét gì về hai tia Ox, Oy . GV giới thiệu hai tia đối nhau . ? Hai tia đối nhau phải thoã mãn những điều kiện nào . (chung gốc và tạo thành đường thẳng) . ? Mỗi điểm trên đường thẳng xy có phải là gốc chung của hai tia đối nhau không ? - HS làm bài tập ?1 x - Vì sao hai tia Ox, Oy trên hình bên không O gọi là hai tia đối nhau ? y * Hai tia chung gốc Ox, Oy và tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau . * Nhận xét : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau . HĐ5: Hai tia trùng nhau GV: Giới thiệu hai tia trùng nhau qua hìnhvẽ . ? Trên hình vẽ , ta có thể nói hai tia Ax và Bx trùng nhau không ? ? Hai tia trùng nhau có thể xem như một tia không ? GV: Giới thiệu hai tia phân biệt . HS: làm bài tập ?2 SGK A B x Hai tia Ax và AB trùng nhau * Chú ý : SGK HĐ 6: Củng cố ? Trên hình sau đây, hãy chỉ ra hai tia chung gốc A, hai tia gốc D trùng nhau, hai tia gốc B đối nhau x A D B y ? Hai tia trùng nhau và hai tia đối nhau có gì giống nhau và khác nhau ? HS: làm bài tập 22 SGK HĐ 7: Dặn dò - HS học thuộc và nắm vững định nghĩa, ký hiệu tia , hai tia đối nhau, trùng nhau . - Làm các bài tập 24, 25 . - Tiết sau : Luyện tập các bài tập 26 - 29 SGK IV. rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 24/9/2011 Ngày dạy: 7/10/2011 Tiết 6: luyện tập. i.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Củng cố các khái niệm về tia, rèn cách định nghĩa khác về tia . - Rèn kỹ năng vẽ hai tia đối nhau, thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau, kỹ năng vẽ tia, đọc tia . - Có tư duy chính xác , rõ ràng trong phát biểu . ii. chuẩn bị: iii:tiến trình bài giảng: HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ? Hai tia đối nhau phải thoả mãn những yêu cầu nào ? Làm bài tập số 23 SGK ? Trên hình 31 SGK tia MN trùng với những tia nào ? Có nhận xét gì về các điểmN, P, Q đối với điểm M . Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ2 : Luyện phát biểu định nghĩa tia . ? Qua bài kiểm, ta thấy tia MN là hình gồm nhữngđiểm nào ? các điểm đó có cùng phía đối với M không. HS: giải miệng bài tập 26 để GV chốt lại ở bài tập 27 và yêu cầu HS ghi lại các định nghĩa tia này vào phần chú ý trong vở học . Bài tạp 27 : a.Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với điểm A b.Hình tạo bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A HĐ3 :Nhận biết hai tia đối nhau ? Thế nào là hai tia đối nhau . ? HS làm bài tập 32 , vẽ hình minh hoa các câu sai . Bài tập 32 : Sai Sai Đúng HĐ4 : Thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau. ? Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau nào ( sau khi vẽ đựoc ba điểm O, M, N) . ? Muốn biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm M, N, O ta phải kiểm tra điều gì trước ? (ba điểm thẳng hàng) ? Hai tia đối nhau AC và AB cho ta suy ra được những điều gì ? (A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa B và C) . ? Vẽ nhanh hai tia AB và AC đối nhau bằng cách nào ? ? Có nhận xét gì về gốc chung của hai tia đối nhau với hai điểm nằm ở hai tia đối nhau đó . Bài tập 30 : HS trảlời nhanh Bài tập 32 : x N O M y (Ox, Oy) ; (Ox,OM) ... là các cặp hai tia gốc O đối nhau . M, O, N thẳng hàng ; O nằm giữa M và N Bài tập 29 : C N A M B A nằm giữa C và M . A nằm giữa N và B Bài tập 30 : .... của hai tia đối nhau Ox, Oy . Điểm O ..... HĐ5: Dặn dò - HS làm bài tập 31 SGK . - Chuẩn bị bài cho tiết sau : Đoạn thẳng IV. rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 1/10/2011 Ngày dạy: /10/2011 Tiết 7: Đoạn thẳng i. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết định nghĩa đường thẳng . - Có kỹ năng vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia . - Có kỹ năng mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau . - Có thái đọ vẽ hình chính xác, cẩn thận . ii.Chuẩn bị : GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn các hình trong phần củng cố bài học này . iii. tiến trình bài giảng: HĐ1: Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu theo nhiều cách : Tia gốc O ( Tia OA) . Làm bài tập 31 . ? Cho hai điểm A và B . Vẽ đường thẳng AB , tia AB , tia BA bằng phấn màu.Đường thẳng AB và tia AB giống và khác nhau ở những điểm nào ? Hoạt động của gv và hs Ghi bảng HĐ2 : Đoạn thẳng AB là gì ? GV: đặt vấn đề giới hạn tia AB từ điểm B để hình thành đoạn thẳng AB . ? Muốn vẽ đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ? ? Có nhận xét gì về các điểm ở đầu bút khi vẽ đoạn thẳng AB ? GV nêu định nghĩa đoạn thẳng AB . ? Thử phát biểu đoạn thẳng BA . So sanh hai phát biểu và nhận xét hai đoạn thẳng BA và AB . ? GV giới thiệu hai đầu mút của đoạn thẳng . HS vẽmột đoạn thẳng có hai đầu mút là R và S . Ghi ký hiệu . Cách vẽ : SGK A B Nhận xét : - Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B HĐ3 : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia GV: Giới thiệu lần lượt hình vẽ AB và CD cắt nhau (Hình 1), cách đọc , đoạn thẳng MN cắt tia Ox (Hình 2), đoạn thẳng PQ cắt đường thẳng xy (Hình 3) A M x x C D I H P E Q O D N y (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) HĐ5 : Củng cố Sắp xếp các hình sau đây theo từng nhóm : A - Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ; B - Đoạn thẳng cắt tia ; C - Đoạn thẳng cắt đường thẳng B O O B B B x A x x B O A x A A (Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4) B x A B a O x A y B A B y x B A (Hình 5) (Hình 6) (Hình 7) (Hình 8) C C D D B A C A A B (Hình 9) (Hình 10) (Hình 11) - HS làm bài tập số 38 SGK . HĐ6 : Bài tập về nhà. Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng AB . Nhận dạng được đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia, cắt đoạn thẳng . Phân biệt đoạn thẳng, đường thẳng, tia Làm các bài tập 36, 37, 39 SGK . Tiết sau : Độ dài đoạn thẳng . IV. rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: