Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Huỳnh Thị Diệu

1 MỤC TIÊU :

 1.1.Kiến thức :

 Học sinh nắm được khái niệm ba điểm thẳng hàng .Điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng , có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

2.Kỹ năng :

 Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

3.Thái độ:

 Giáó dục HS tính cẩn thận , chính xác

 II.Chuẩn bị :

 1.GV Kiến thức về ba điểm thẳng hàng 2.HS: Thực hiện đầy đủ dặn dò ở ti

 III .PHƯƠNGPHÁP DẠY HỌC

 :Đặt và giải quyết vấn đề.

IV .TIẾN TRÌNH :

 1.On định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 6A1

 6A4

 2.Kiểm tra bài cũ:

 *Hs1:Vẽ hình theo các ký hiệu sau :

 a.Vẽ đường thẳng a, vẽ A a;B a C a .

 b.Vẽ đường thẳng b, vẽ M b; N b ;

 E b

 *Hs vẽ

 Hs2:

 Ba điểm A,B,C cùng thuộc đường thẳng nào ? Ba điểm M,N,E không cùng thuộc đường thẳng nào?

 *Ba điểm A,B,C cùng thuộc đường thẳng a

 Ba điểm M,N,E không cùng thuộc đường thẳng a

*GV: Để biết ba điểm cùng thuộc đường thẳng được gọi như thế nào ? ba điểm không cùng đường thẳng được gọi như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu nội dung đó trong bài học hôm nay.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1
Bài 1 – Tiết :1
CHƯƠNG I :	ĐOẠN THẲNG
1 .MỤC TIÊU :
 1.1.Kiến thức:
 Học sinh hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
 Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng .
 1.2.Kỹ năng :
 Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng.
 Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
 Biết ký hiệu điểm, đường thẳng
 Biết sử dụng ký hiệu hoặc 
 1.3 .Thái độ:
 Rèn cho HS tính quan sát, tính cẩn thận
2. TRỌNG TÂM
 Điểm, đường thẳng , quan hệ giữa điểm và đt
3.CHUẨN BỊ :
GV Kiến thức về điểm, về đường thẳng
HS Thước thẳng.
 4 .TIẾN TRÌNH 
4.1. Oån định : Kiểm tra sĩ số : 6A1 
 6A4
4.2 KTBC : Kiểm tra dụng cụ học tập
 4.3 Bài mới
 Ở cấp tiểu học các em đã biết vẽ nhiều hình, biết tính diện tích, chu vi củacác hình.Tuy nhiên các em chưa hiểu các yếu tố tạo nên 1 hình, hay hình bắt đầ từ đâu ? Cho nên ở cấp THCS các em sẽ bắt đầu học lại từ đầu và cô lưu ý các em rằng : “ Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình,”
HOẠT ĐỘNG của GV và HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1.
 *GV: Cho học sinh quan sát hình 1 tr103
 Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hính ảnh của một điểm. Điểm được ký hiệu bằng các chữ in hoa :A,B,C..
 Cho Hs đọc tên các điểm trong hình vẽ ở bảng phụ (đọc và chỉ điểm D,C )
 Cho Hs quan sát hình 2 tr 103 và đọc tên các điểm trong hình
Nhận xét : A và E trùng nhau
*GV: Từ nay về sau khi nói hai điểm mà không nói gì thêm ,ta phải hiểu đó là hai điểm phân biệt. Vậy hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
@Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm.
@Điểm là hình ảnh đơn giản nhất.
Hoạt động 2 :Đường thẳng
*GV:Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng. Cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
*GV: Vẽ đường thẳng a ,giới thiệu ký hiệu đường thẳng bằng các chữ cái thường
như a,b,c. 
.
Hoạt động 3:Điểm thuộc (không thuộc)
đường thẳng .
*Hs quan sát hình 4 SGK trả lời:
+Quan hệ giữa các điểm A,B với đường
thẳng d ,dùng ký hiệu hoặc để nói lên mối quan hệ này
*Hs làm Bt SGK tr 104 nhắc hs chú ý:
 +Với đường thẳng a:có những điểm thuộc a, có những điểm không thuộc a
 *Hs ghi vào bảng phụ :
Hình vẽ
Ký hiệu
Đường thẳng a
Ma
@Cho Hs giải các Bt 1 tr 104
1. ĐIỂM :
 _ Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh củamột điểm.
 _ Điểm được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa : A,B,C
 VD : . A . B
 ( điểm A ) ( điểm B ) 
 M . N
 (Hai điểm M và N trùng nhau )
*Nhận xét :
 _ Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
 _ Bất cứ hình ảnh nào cũng là một tập hợp điểm
 _ Điểm là một hình ảnh đơn giản nhất
2.ĐƯỜNG THẲNG :
a
 đường thẳng a 
*Đường thẳng là một tập hợp điểm
*Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
*Đường thẳng được ký hiệu bằng các chữ cái thường a,b,c..
3. ĐIỂM THUỘC HOẶC KHÔNGTHUỘC ĐƯỜNG THẲNG :
*A d ,A nằm trên đường thẳng d, đường thẳng d đi qua điểm A, đường thẳng d chứa A
*B d ,Bkhông nằm trên đường thẳng d , đường thẳng d không đi qua B
*Hs ghi vào tập
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Ký hiệu
Điểm M
M
Đường thẳng a
a
Điểm Ma 
Ma
Điểm Na
Na
4.4. Củng cố 
 - Bài học hôm nay các em cần nhớ những gì ?
 - Làm btập 2, 3 /104 / SGK
4.5 Hướng dẫn HS tự học
 a) Bài tập về nhà : 4, 5, 6 / 105 / SGK
 b) Chuẩn bị tiết sau: 
 - Ba điểm ntn là thẳng hàng ?
 - Làm thế nào để xác định 3 điểm thẳng hàng ?
5. Rút kinh nghiệm :
Nõi dung
	..
Phương pháp
....................
Sử dụng ĐD_DH..
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 2
Bài 2 - Tiết 2
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1 MỤC TIÊU :
 1.1.Kiến thức :
 Học sinh nắm được khái niệm ba điểm thẳng hàng .Điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng , có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2.Kỹ năng :
 Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3.Thái độ:
 Giáó dục HS tính cẩn thận , chính xác
 II.Chuẩn bị :
 1.GV Kiến thức về ba điểm thẳng hàng 2.HS: Thực hiện đầy đủ dặn dò ở ti 
 III .PHƯƠNGPHÁP DẠY HỌC 
 :Đặt và giải quyết vấn đề.
IV .TIẾN TRÌNH :
 1.Oån định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 6A1
 6A4
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 *Hs1:Vẽ hình theo các ký hiệu sau :
 a.Vẽ đường thẳng a, vẽ A a;B a C a . 
 b.Vẽ đường thẳng b, vẽ M b; N b ;
 E b
 *Hs vẽ
 Hs2:
 Ba điểm A,B,C cùng thuộc đường thẳng nào ? Ba điểm M,N,E không cùng thuộc đường thẳng nào?
 *Ba điểm A,B,C cùng thuộc đường thẳng a
 Ba điểm M,N,E không cùng thuộc đường thẳng a
*GV: Để biết ba điểm cùng thuộc đường thẳng được gọi như thế nào ? ba điểm không cùng đường thẳng được gọi như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu nội dung đó trong bài học hôm nay.
.3.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
 Hoạt động1
“Ba điểm thẳng hàng.”
*GV:Cho biết ba điểm A,B,C cùng thuộc đường thẳng nào ?
@Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điểm này thẳng hàng.Các em hãy cho biết thế nào là ba điểm thẳng hàng?
( là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng )
*GV:Ba điểm M,N,E không cùng thuộc đường thẳng b, ngoài ra có còn thuộc đường thẳng nào nữa không ?
(ba điểm này không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào)
*GV:Khi ba điểm không cùng thuộc đường thẳng nào ta nói ba điểm này không thẳng hàng.Các em hãy cho biết ba điểm không thẳng hàng là ba điểm như thế nào ?
(là ba điểm không thuộc bất kỳ đường thẳng nào)
HS làm Bt 8 SGK tr 106
*GV:Kiểm tra ba điểm có thẳng hàng không ta làm như thế nào ?
(dùng thước thẳng để kiểm tra )
*GV:Thế nào là n điểm thẳng hàng,n điểm không thẳng hàng?
(n điểm cùng nằm trên đường thẳng, n điểm không cùng nằm trên đường thẳng)
. Hoạt động 2 :Điểm nằm giữa hai điểm
*Gv:Hai điểm C,B ở vị trí như thế nào so với 4A?
*Gv:Hai điểm A ,B ở vị trí như thế nào đối với C ?
*Gv: trong ba điểm thẳng hàng điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
.
1.THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNgHÀNG?
 *Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
A,C,B a ta nói A,B,C thẳng hàng
M b; N b ; E b ta nói ba điểmM,N,E 
Không thẳng hàng.
*Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không thuộc bất kỳ đường thẳng nào 
.Điểm nằm giữa hai điểm :
*Hai điểm C,B nằm cùng phía so với A
*Hai điểm A,B ở vị trí khác phía so với C
*C nằm giữa hai điểm A,B
Vậy : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
4 .Củng cố
 HS thục hiện các bài tập 8, 9, 10
 Bài 10 có 6 trường hợp hình vẽ 
 5, Hướùng dẫn HS tư học
 a) BTVN : 11, 12, 13, 14 /106 – 107 /SGK
 b ) Chuẩn bị tiết sau :
 = Có mấy đường thẳng đi qua 2 địẻm ?
 - Hai đường thẳng phân biệt có mấy vị trí tương dối ?
 5 Rút kinh nghiệm :
Nội dung	
.........Phươngpháp.................................................................................................................................................................................................................................................................................SửdụngĐD- DH ..........................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần :3
Tiết:03
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
1. Mục Tiêu :
1.1.Kiến thức: 
 Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm.
1.2.Kỹ năng :
 Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng .Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B
 1.3.Thái độ:
 Reèn cho hs tính cẩn thận
2 TRỌNG TÂM
 Đường thẳng đi qua hai điểm	.
3 .Chuẩn bị :
1.GV: Kiến thức về điễm, đt, về đt qua hai điễm
2.HS: Thực hiện đầy đủ dặn dò ở tiêt 02.
 4.Tiến trình :
.4.1.Oån định : Kiểm tra sĩ số 6A1
 6A4
.4.2.Kiểm tra bài cũ 
GV :Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng?Vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng, có mấy cách vẽ ?
*Hs vẽ hình theo sáu cách (đổi vị trí từng điểm )
*Gv:Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong hình vẽ sau ?
*Hs:
N nằm giữa M và P; N giữa M và Q
P nằm giữa M và Q; P giữa N và Q
4.3.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động:1 “Đường thẳng đi qua hai điểm ”
*Gv:Cho A,ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A ( vô số )
*Gv:Cho B khác A, vẽ đường thẳng qua A và B, vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
(một đường thẳng qua A và B)
*Hs làm Bt 15 tr 109
Hoạt động2: Tên đường thẳng 
*GV: Hướng dẫn học sinh đọc tên các đường thẳng
*Hs làm Bt SGK tr 108
@Có bao nhiêu cách đọc tên đường thẳng
Hoạt động 2 Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song nhau .
*Gv:Hai đường thẳng MP và MN trùng nhau .(có bao nhiêu điểm chung )
*Gv:Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau
(có bao nhiêu điểm chung )
*Gv ;Hai đường thẳng xy và zt song song nhau ( có bao nhiêu điểm chung )
*Hs đọc chú ý SGK tr 109
Hs ghi :
“Đường thẳng đi qua hai điểm”
1.Vẽ đường thẳng :
Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
*Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA
*Đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx
*Đường thẳng a
Bt SGK tr 108
*Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA
*Đường thẳng BC hoặc đường thẳng CB
*Đường thẳng AC hoặc đường thẳng CA
 Đường thẳng MP và MN trùng nhau(có vô số điểm chung )
Đường thẳng AB và AC cắt nhau ( Có một điểm chung )
Đường thẳng xy và zt song song
( không có điểm chung )
Chú ý :Hai đường thẳng phân biệt có thể cắt nhau , hoặc song song nhau
Chú ý : SGK tr. 109
 4.4 Củng cố 
*Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng?
*Cho ba điểm và thước thẳng, làm thế nào biết ba điểm này thẳng hàng?
*Khi nào hai đường thẳng cắt nhau , trùng nhau , song song nhau ?
 4.5. Hướng danã HS tự học
 a) BTVN : 18, 20, 21 / SGK
 17, 20, 22 / SBT
 b) Chuâûn bị tietá sau ;
 _ 4 đoạn trúc dài 1m4
 _ Xem trứơc bài 4 trang 10
5 Rút kinh nghiệm :
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng ĐD-DH

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1 3 HH.doc