Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Bùi Thị Thúy Nga

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Bùi Thị Thúy Nga

I, MĐYC:

1- Kiến thức cơ bản: H/s hiểu có 1 & chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lưu ý có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm

2- Kỹ năng: H/s biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau, song song, vẽ cẩn thận và chính xác.

3- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương dối của đường thẳng trên mặt phẳng.

II, chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu

III, Hđ dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra: ? Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng

 ? Cho điểm A vẽ đường thẳng qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A

 ? Cho điểm B ( B A) Vẽ đường thẳng đi qua A và B

Hoạt động 2 :

? Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A & B.

Hoạt động 3 :

? Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng đi qua A & B không.

Ta đã học cách đặt tên đường thẳng như thế nào?

ã C2: ? T108

Hoạt động 4 :

? Các cách gọi trên đường thẳng h18

TL: AB, AC, BC

 BA, CA, CB

 .A .B C.

? Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? có mấy điểm chung.

? Có thể xảy ra trường hợp 2 đường thẳng có vô số điểm chung không?

Gv: đó là 2 đường thẳng trùng nhau

? Có thể xảy ra 2 đường thẳng không trùng nhau không.

 1, Vẽ đường thẳng

* Nhận xét: SGK

2, Tên đường thẳng

Cách 1: Đường thẳng a

 a

Cách 2: Đường thẳng AB hoặc BA

 .A .B

Cách 3: Đường thẳng xy hoặc yx

 x y

3, Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

 . B x y

 . A z t

 . C

 (h1) (h2)

a, Hai đường thẳng cắt nhau:

Hai đường thẳng AB & AC có 1 điểm chung A

Ta nói chúng cắt nhau & A là giao điểm của 2 đường thẳng đó.

Ký hiệu AB AC = {A} (h1)

b, Hai đường thẳng trùng nhau

 .A .B C.

Đường thẳng AB trùng đường thẳng BC ( có vô số điểm chung)

Ký hiệu AB AC

c, Hai đường thẳng song song (h2)

xy & zt không có điểm chung nào: ta nói chúng song song với nhau

Ký hiệu xy // zt

 

doc 46 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 29 - Bùi Thị Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: Điểm - Đường thẳng
Soạn :
Giảng:
I. MĐYC: 
- H/s hiểu điểm là gì? đường thẳng là gì?
- Hiểu quan hệ điểm ẻ, ẽ đường thẳng.
* Kỹ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng 
- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng, thuộc, không thuộc
II. Chuẩn bị: Thước kẻ
III. Hđ dạy học: ổn định tổ chức, không kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 1:
- ở lớp 5 đã học sơ bộ về điểm
- Vẽ 3 điểm và đặt tên cho các điểm đó
- Nói cách vẽ điểm, cách đặt tên cho điểm.
- Giáo viên vẽ hình 2
- Nhận xét 2 điểm A và C
- Giáo viên giới thiệu điểm phân biệt, điểm trùng nhau
- Vẽ 1 đường thẳng lên bảng, đọc tên đường thẳng, cách viết tên đường thẳng.
--------------------------------
Hoạt động 2:
1, Điểm
Ví dụ 1: .A .B
 .M
Dùng các chữ cái in hoa đặt tên cho điểm. Ba điểm phân biệt A,B,M.
Ví dụ 2: A.C
Điểm A & C trùng nhau: A º C
* Quy ước: Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau
Bất cứ 1 hình nào cũng là 1 tập hợp điểm
4 điểm là 1 hình
-----------------------------------------------------------------
2, Đường thẳng 
 a
- Dùng các chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng
- Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía
3, Điểm ẻ đường thẳng; Điểm ẽ đường thẳng.
a,VD1: .B
 d .A
A ẻ d : Điểm A ẻ đường thẳng d hoặc đường thẳng d B ẽ d
Hoạt động 3: C2 – Hướng dẫn:
 ?5 ; BT 1,2 T7
BTVN: 3, 4, 5, 6 T 105
*Rút kinh nghiệm :
Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng
Soạn :
Giảng:
I, MĐYC:
- Kiến thức : H/s hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
- Kỹ năng: H/s biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, biết sử dụng thuật ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.
- Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận chính xác.
II, Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Thước thẳng
III. Hđ dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra:
 1 -a, Vẽ điểm M, đường thẳng b/ M ẻ b
 b, Vẽ đường thẳng a, đường thẳng b/ Mẻa; Aẻb; Aẻa
 c, vẽ điểm Nẻa và Nẽb
 2 -Hình vẽ có đặc điểm gì
 a
 M
 N
 b A
Hoạt động 2 :
- Giáo viên giới thiệu 3 điểm M,N,A ở vị trí thẳng hàng.
? Như thế nào là 3 điểm thẳng hàng
? Vẽ 3 điểm A,B,C thẳng hàng
? Vẽ 3 điểm A,B,C không thẳng hàng
Hoạt động 3 :
Giáo viên kẻ từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau.
? Điểm nào nằm giữa
? Có mấy điểm nằm giữa 2 điểm A & C trên hình vẽ
Nếu nói rằng điểm B nằm giữa 2 điểm A & C thì 3 điểm này có thẳng hàng không. 
1, Thế nào là 3 điiểm thẳng hàng
a, VD: a .A .B C.
3 điểm A,B,C thẳng hàng
 .A
 .B .C
3 điểm A,B,C không thẳng hàng
b, ĐN: 3 điiểm thẳng hàng là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng
* C2: BT9(106)
2, Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng 
 .A .B C.
- Điểm B nằm giữa 2 điểm A & C
- 2 điểm A & B nằm cùng phía đối với điểm C
- 2 điểm B & C nằm cùng phía đối với điểm A
- Hai điểm A & C nằm khác phía đối với điểm B
* Nhận xét : SGK T106
Hoạt động 4 : C2 – Hướng dẫn:
 .A
 .B .C
? Điểm B có nằm giữa 2 điểm A & C không
Trả lời : Không . Quan hệ điểm nằm giữa 2 điểm chỉ xảy ra nếu 3 điểm đó thẳng hàng
BT tại lớp : BT 11 T107
- Giáo viên hỏi theo các câu hỏi
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
BTVN: 13,14 T107 SGK
* Rút kinh nghiệm :
 Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
Soạn :
Giảng:
I, MĐYC:
1- Kiến thức cơ bản: H/s hiểu có 1 & chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lưu ý có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm
2- Kỹ năng: H/s biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm , đường thẳng cắt nhau, song song, vẽ cẩn thận và chính xác.
3- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương dối của đường thẳng trên mặt phẳng.
II, chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu
III, Hđ dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra: ? Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng
 ? Cho điểm A vẽ đường thẳng qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A
 ? Cho điểm B ( B A) Vẽ đường thẳng đi qua A và B
Hoạt động 2 :
? Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A & B.
Hoạt động 3 :
? Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng đi qua A & B không.
Ta đã học cách đặt tên đường thẳng như thế nào?
C2: ? T108
Hoạt động 4 :
? Các cách gọi trên đường thẳng h18
TL: AB, AC, BC
 BA, CA, CB
 .A .B C.
? Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? có mấy điểm chung.
? Có thể xảy ra trường hợp 2 đường thẳng có vô số điểm chung không?
Gv: đó là 2 đường thẳng trùng nhau 
? Có thể xảy ra 2 đường thẳng không trùng nhau không.
1, Vẽ đường thẳng
* Nhận xét: SGK
2, Tên đường thẳng
Cách 1: Đường thẳng a
 a
Cách 2: Đường thẳng AB hoặc BA
 .A .B 
Cách 3: Đường thẳng xy hoặc yx
 x y
3, Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
 . B x y 
 . A z t
 . C
 (h1) (h2)
a, Hai đường thẳng cắt nhau:
Hai đường thẳng AB & AC có 1 điểm chung A
Ta nói chúng cắt nhau & A là giao điểm của 2 đường thẳng đó.
Ký hiệu AB ầ AC = {A} (h1)
b, Hai đường thẳng trùng nhau 
 .A .B C.
Đường thẳng AB trùng đường thẳng BC ( có vô số điểm chung)
Ký hiệu AB º AC 
c, Hai đường thẳng song song (h2)
xy & zt không có điểm chung nào: ta nói chúng song song với nhau
Ký hiệu xy // zt
 Hoạt động 5 : C2 – Hướng dẫn:
Sơ đồ vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mặt phẳng
Trùng nhau
Phân biệt
Cắt nhau
Song song
Làm BT 15 
BTVN: 16,17,18,19,20 T109
Chuẩn bị thực hành
* Rút kinh nghiệm :
 Tiết 4: Thực hành: Trồng cây thẳng hàng
Soạn :
Giảng:
I, MĐYC: H/s biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm 3 điểm thẳng hàng.
II, Chuẩn bị:
- Giáo viên: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc
- Học sinh : Mỗi nhóm tiến hành chuẩn bị; 1 búa đóng cọc, 1 dây rọi, 6-8 cọc thẳng 1 đầu nhọn hoặc cọc có chân để đứng thẳng, được sơn đỏ trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m
III, Hoạt động dạy học
1, Thông báo nhiệm vụ(5p’): Chôn các cọc thành hàng rào, thẳng hàng nằm giữa 2 cột mốc A & B
Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A,B đã có ở 2 đầu lề đường
2, Tìm hiểu cách làm: H/s đọc và tham khảo SGk ở nhà trước giờ.
3, H/s thực hành theo nhóm
- Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với 2 mốc A & B mà giáo viên cho trước.
- Mỗi nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu
4, Nhận xét đánh giá kết quả
* Rút kinh nghiệm : 
Tổ kiểm tra :
BGH kiểm tra :
 Tiết 5: Tia
Soạn :
Giảng:
I, MĐYC: H/s biết đng mô tả tia = các cách khác nhau. Biết thế nào là 2 tia đối nhau 2 tia trùng nhau.
* Kỹ năng : H/s biết vẽ tia, viết tên và biết đọc tên 1 tia. Biết phân loại 2 tia chung gốc
* Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình , quan sát, nhận xét của học sinh
II, Chuẩn bị: Thước thẳng, phấn màu; H/s mang bút khác màu
III, Hđ dạy học
Hoạt động 1: 
Giáo viên vẽ lên bảng
- Đường thẳng xy
- O ẻ xy
Dùng phấn xanh tô đậm Ox, phấn đỏ tô đậm Oy và giới thiệu.
“ Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này (Ox) là 1 tiac gốc O”
? Ntn là 1 tia gốc O
GV: Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O, không bị giới hạn về phía x.
Hoạt động 2: 
? Tia Ox, Oy có vị trí ntn? (cùng nằm trên 1 đường thẳng, chung gốc)
GV: gọi là 2 tia đối nhau
? Mỗi điểm trên đường thẳng tạo thành mấy tia 
? 2 tia đó có vị trí ntn
? Điểm đó gọi là gì của 2 tia đó
Hoạt động 3: 
Giáo viên dùng phấn xanh vẽ tia AB , phấn vàng vẽ tia Ax . Hai tia AB và Ax như thế nào ( Trùng nhau hay tia này nằm trên tia kia)
* Quy ước: nói 2 tia nghĩa là 2 tia phân biệt 
1, Tia gốc O
 x .O y
ĐN: Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi điểmO gọi là 1 tia gốc O
Trên hình vẽ: tia Ox (Còn gọi là nửa đgt Ox)
 tia Oy (Còn gọi là nửa đgt Oy)
(Gồm O được viết trước)
* C2 Btập 25 trang T113
a, Đường thẳng AB 
b, Tia AB 
c, Tia BA 
2,Hai tia đối nhau
ĐN: Hai tia chung gốc Ox & Oy
 Tạo thành đường thẳng xy 
 ị Gọi là 2 tia đối nhau
Nhận xét: SGK T112
* C2: 
3, Hai tia trùng nhau 
ĐN: Là 2 tia cùng nằm trên 1 đường thẳngchung gốc cùng hướng
 .A .B x
AB, Ax là 2 tia trùng nhau
* Chú ý: Hai tia không trùng nhau được gọi là 2 tia phân biệt
* C2 BT 
a, Tia OB º tia Oy
b, Không vì không chung gốc
c, Vì không nằm trên 1 đường thẳng
 Hoạt động 4: 
C2 – Hướng dẫn: BT 22 T112
BTVN: 23,24,26,27 T113
*Rút kinh nghiệm :
 Tiết 6: Luyện tập
Soạn :
Giảng:
I, MĐYC: Luyện cho h/s phát biểu đng tia , 2 tia đối nhau trùng nhau, c2 đ’ nằm giữa, cùng phía, khác phía qua đọc hình. Luyện kỹ năng vẽ hình
II, Chuẩn bị: Thước thẳng
III, Hđ dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra: 
 1, Vẽ đ’ O ẻ đường thẳng xy; chỉ ra 2 tia đối nhau . Như thế nào là 2 tia đối 
 nhau?
 2, Ntn là 2 tia trùng nhau, cho ví dụ
Hoạt động 2: 
- H/s dưới lớp chuẩn bị
- 2 h/s lên bảng làm
a,b; Gv nhận xét và chữa
- 2 h/s làm c,d gv nhận xét và chữa
* BT luyện ngôn ngữ
H/s trả lời miệng trước lớp, gv và h/s còn lại nhận xét kết quả
Gv ghi đề lên bảng
h/s vẽ hình minh hoạ và điền vào từng phần
* Dạng bài tập luyện vẽ hình
Gọi h/s lên bảng lần lượt làm từng phần
Sau khi h/s 3 vẽ phần C G/v hỏi còn em nào vẽ được đ’ M ở vị trí khác với hình bạn vẽ ( h1+ h2)
Luyện giải bài tập :
Bài tập 1:
Vẽ 2 tia đối nhau ot & ot’
a,lấy AẻOt ; B ẻ Ot’ Chỉ ra các tia trùng nhau
b, Tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao
c, Tia At và Bt’ có đối nhau không? Vì sao
d, Chỉ ra vị trí của 3 đ’ A,O,B đối với nhau
giải:
a, A. . .B 
 t t’
Các tia trùng nhau: Ot và OA
 OB và Ot’
 AO và AB; At’
 BO, BA và Bt
b, Tia Ot và At không trùng nhau vì không chung gốc
c, Tia At & Bt’ không đối nhau vì không chung gốc
d, Điểm O nằm giữa 2 điểm A & B
 A & O nằm cùng phía so với điểm B
 O & B nằm cùng phía so với điểm A
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống để được câu trả lời đúng ( bằng chữ in nghiêng)
1, Điểm nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau Kx & Ky 
2, Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì
a, Hai tia AB & AC đối nhau
b,Hai tia CA & CB trùng nhau
c, Hai tia BA & BC trùng nhau
3, Tia AB là hình gồm đ’ A
Và tất cả các điểm nằm cùng phía
Với đ’ B đối với điểm A
4, Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành 1 đường thẳng
5, Nếu 3 đ’ E,F,H cùng nằm trên 1 đường thẳng thì trên hình có
A, Các đối nhau là: FE & FH
B, Các tia trùng nhau là: EF & EH
 E. .F .H 
Bài tập 3:
Vẽ 3 đ’ không thẳng hàng A,B,C
a, Vẽ 3 tia AB, AC, BC
b, Vẽ các tia đối nhau AB & AD
 AC & AE
c, Lấy M ẻ tia AC vẽ tia BM
Giải:
 E
 B
 D A
 M C
 E
 B
 D A
 C
 M
BTVN: 24,26,28 T90 
*Rút kinh nghiệm :
 Tiết 7: Đoạn thẳng
Soạn :
Giảng:
I, MĐYC:
* Kiến thức: Biết định đoạn thẳng
* Kỹ năng cơ bản: 
- Biết vẽ độ dài đoạn thẳng, đoạn thẳng
- Biết nhận dạng đoạn thẳng  ... ì
? Bài tập 2 có nhận xét gì?
 Nhận xét: 
- Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 900
- Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau
? Giải thích vì sao Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
? Tính tÔy?
? Cách chứng minh 1 tia là tia phân giác của 1 góc
Chữa bài kiểm tra
 t
 a O b
aÔt = tÔb = 1800: 2 = 900
Bài tập luyện:
Vẽ AÔB kề bù với BÔC; AÔB = 600
Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc: AÔB & BÔC. Tính DÔK.
 B
 K
 D
 A O C
AÔB + BÔC = 1800(2 góc kề bù)
=> BÔC = 1800 – AÔB
Tsố BÔC = 1800 - 600 = 1200
 OD là phân giác của AÔB
=> DÔB = AÔB/2 = 60/2 = 300
OK là phân giác của BÔC
BÔK = BÔC/2 = 1200/2 = 600
Tia OB nằm giữa 2 tia OD & OK => DÔK = DÔB + BÔK
Tsố DÔK = 300 + 600 = 900
Bài tập 30 T87
 y
 t
 250
 O x
a, Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có xÔt < xÔy (250 < 500)
Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox & Oy
b, Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox & Oy nên
xÔt + tÔy = xÔy
 tÔy = xÔy – xÔt
 Tsố tÔy = 500 – 250 = 250
Vậy xÔt = tÔy = 250
C, Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox & Oy và xÔt = tÔy
=> Ot là tia phân giác của xÔy 
Hoạt động3 : C2 Hướng dẫn: BT 32 T87
BTVN: 35, 36, 37 T87
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 23 + 24 : Thực hành đo góc trên mặt đất
Soạn :
Giảng:
I, MĐYC: 
- Hs hiểu cấu tạo của giác kế
- Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất
- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho học sinh.
II, Chuẩn bị:
- 1 bộ thực hành gồm có giác kế, 2 cọc tiêu dài 1m50 có 1 đầu nhọn, hoặc cọc có để nằm ngang để đứng thẳng đc
- 1 cọc tiêu ngắn 0,3m
- 1 búa đóng cọc
- Học sinh: 4 bộ thực hành
III, Phân công địa điểm thực hành:
- Mỗi tổ 1 góc sân
- Giáo viên hướng dẫn trước cho các tổ trưởng
- Các tổ trưởng hướng dẫn cho các thành viên( theo bài TH SGK)
IV, Kết quả 
- Nhận xét giờ thực hành
1, Yêu cầu: Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về: dụng cụ – biên bản thực hành
2, Nội dung biên bản 
Tổ ... Lớp
Dụng cụ: (đủ hay thiếu)
ý thức kỷ luật giờ thực hành
Kết quả đo góc: ACB = ? ADB = ? AEB = ?
Tự đánh giá tổ thực hành vào loại :...
Tiết 25: ĐƯờng tròn
Soạn :
Giảng:
I, MĐYC: 
- Kiến thức: Hs hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hs hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, R.
- Kỹ năng: Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình
II, Chuẩn bị: Thước kẻ + Compa
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra:
 Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
 Vẽ đường tròn (O,r = 2cm)
Hoạt động 2 : 
- Các điểm nằm trên đường tròn cùng có 1 cung 1 điểm gì
? Gv định nghĩa đường tròn, học sinh nhắc lại, Gv giới thiệu ký hiệu
? Các đ’ M,N,P có vị trí ntn với đường tròn (O; 1,7cm) 
? Đường tròn và hình tròn có gì khác nhau?
1, Đường tròn và hình tròn 
a, Đường tròn:	.P
- ĐN: SGK T89
- Ký hiệu: đgtr(O,r) O 1,7cm M 
- đ’ M ẻ đgtr(O, 1,7cm)
 đ’ N nằm bên trong đgtr .N
 đ’ P nằm bên ngoài đgtr
b, Hình tròn
- ĐN: Hình tròn là hình gồm các đ’ nằm trên đường tròn và các đ’ nằm bên trong đường tròn đó
Hoạt động 3 : 
Giáo viên dùng phấn màu tô dây CD đường kính AB
Tô cung AnB cung Amb để hs phân biệt đc cung và dây cung. 
? Khi nào 2 đ’ A, B chia đường tròn thành 2 cung bằng nhau 
? Khi nào dây cung lớn nhất
Gv hướng dẫn cách đo ON để biết được độ dài AB + CD
2, Cung và dây cung: 
a, Cung 
đ’ A,B ẻ đgtr (O,r)
Chia đường tròn thành 2 phần
Mỗi phần gọi là 1 cung 
Ký hiệu : AnB ; AmB 
 A, B là 2 mút của cung 
b, Dây cung 
Dây cung đoạn CD và 
đoạn AB 
AB là đường kính (qua O)
Hoạt động 4 : 
Giáo viên sử dụng com pa đặt liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau trên tia Ox cho học sinh quan sát,
3, Một công dụng khác của compa
A. . .B C. . . . .D
 . . . . . . . 
 O M N x 
Hoạt động 5 : C2 Hướng dẫn BT 38
BTVN: 39, 40,41,42
* Rút kinh nghiệm :
Tổ kiểm tra :
BGH kiểm tra :
Tiết 26 : Tam giác
Soạn :
Giảng:
I, MĐYC: 
- Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa tam giác, hiểu được đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì
- Kỹ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên ký hiệu tam giác, nhận biết điểm nằm trong nằm ngoài tam giác.
Thái độ: 
II, Chuẩn bị:
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra:
 Định nghĩa đường tròn, hình tròn, cho 4 điểm thuộc đường tròn xác định đc mấy dây , bao nhiêu cung.
Hoạt động 2: 
ở cấp 1 đã được làm quen với tam giác
? vẽ tam giác ABC tam giác đó là hình có cấu tạo như thế nào?
? A,B,C gọi là gì ?
? Đoạn thẳng AB, AC, BC gọi là gì của tam giác ?
? Tam giác ABC có mấy góc? Kể tên
? Vị trí điểm M,N với tam giác ABC
Hoạt động 3 : 
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ
Tổng quát: Vẽ 1 cạnh của tam giác( thường vẽ cạnh dài nhất)
Vẽ 2 cung tròn tâm là 2 đầu mút cạnh vừa vẽ, bán kính lần lượt là độ dài 2 cạnh còn lại
1, Tam giác ABC là gì 
*ĐN: SGK T93 A .N
Ký hiệu: DABC
 Hoặc DACB, DBAC.. .M
- 3 điểm A,B,C là 3 đỉnh của D
- 3 cạnh của D là 3 đoạn thẳng B C
AB, AC, BC
- 3 Góc của D là: ABC, BÂC, BCA
điểm M nằm trong DABC
điểm N nằm ngoài DABC
2, Vẽ DABC biết 3 cạnh AB= 3cm, BC= 4cm, AC = 2cm
Cách vẽ: A
- Vẽ đoạn BC = 4cm
- Vẽ (B, 3cm)
- Vẽ (C, 2cm) B C
Lấy 1 giao đ’ của 2 
Cung trên , giao đ’ A
Nối AB, AC ta được DABC 
Hoạt động 4 : C2 Hướng dẫn: BT 43T94
BT: Vẽ DABC biết AB = 5cm; AC = 3cm ; BC = 4cm
BTVN: 44,45,46,47 T95
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 27: Ôn tập chương 2
I) MĐYC: 
* Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về góc
* Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, D
* Thái độ : Bước đầu tập suy luận đơn giản
II)Chuẩn bị
III)Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1 : Kiểm tra:
- Góc là gì? Vẽ xÔy 1800. Lấy đ’ M nằm trong xÔy, vẽ tia OM. ?
- Giải thích tại sao xÔM + MÔy = xÔy
- DABC là gì? Vẽ DABC có BC = 5cm; AB = 3cm; AC = 4cm
 Dùng thước đo độ đo số đo mỗi góc trong D đó (BÂC= ?)
Gv nhận xét phần trình bày của hs, cách lập luận để có phép cộng góc
? Trình bày cách dựng DABC
? Đo BÂC=?
Chữa bài kiểm tra 1
Vì đ’ M nằm trong xOy x
nên tia OM nằm giữa 2 M
tia Ox & Oy
=> xÔy = xÔM + MÔy
Bài tập 2: O y
- Vẽ Bc = 5cm 
- Vẽ cung tròn(B, BA = 3cm) A 
- Vẽ cung tròn(C, CA = 4cm)
2 cung cắt nhau tại A
Ta đc DABC cần dựng B C
Đo tại BÂC = 900
Hoạt động 2: 
Bài tập: Điền vào ô trống ( đáp án là dòng in nghiêng)
a, Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của 2 nửa mp đối nhau
b, Mỗi góc có 1 số đo Số đo của góc bẹt bằng 1800
c, Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì aOb + bÔc = aÔc
d, Nếu xÔt = tÔy = xÔy:2 thì Ot là tia p/g xÔy
Bài tập 
Đ hay S
a, Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau
b, Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông
c, Nếu Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔz = zÔy
d, Nếu xÔz = zÔy thì Oz là phân giác của xÔy
e, Góc vuông là góc có số đo bằng 900
g, Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
h, DDEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE; EF; FD
k, Mọi đ’ nằm trên đường tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kính
S
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
Hoạt động 3 : 
Bài tập tại lớp :
 Trên 1 nửa mp bờ có chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy & Oz, xÔy = 300; xÔz = 1100
 a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại, vì sao
 b, Tính yÔz
 c, Vẽ Ot là tia phân giác của yÔz. Tính zÔt? tÔx? 
Dặn dò : Ôn tập lý thuyết , các dạng bài tập giờ sau kiểm tra 1 tiết 
 Tiết 28 : Kiểm tra 45 phút 
Soạn :
Giảng :
Đề bài : Đề KIểM TRA TOáN 6
 Đề Lẻ (Thời gian 45 phút )
 Câu 1 (2 điểm)
1 ) Tia phân giác của một góc là gì ?
2 )Vẽ góc xOy =800 và vẽ tia phân giác Om của góc đó 
Câu 2 ( 2 điểm) : 
a) Vẽ tam giác ABC
b)Hãy điền vào bảng sau cho đúng 
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
ABC
Câu 3 (5 điểm) : Cho hai góc kề bù và ; biết góc xOy = 1300 
a) Tính góc yOz 
b) Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy . Tính các góc xOt và góc tOz
c) Vẽ On là tia phân giác của góc tOz . Tính góc nOt
Câu 4 ( 1 điểm ) Cho 3 tia phân biệt Ox , Oy , Oz sao cho :
 góc xOy = xOz = 1300 . Tính góc yOz ? 
 Đề KIểM TRA TOáN 6
 Đề Chẵn (Thời gian 45 phút )
 Ngày 20 / 4 /2006
Câu 1 (2 điểm)
1 ) Tia phân giác của một góc là gì ?
2 )Vẽ góc yOz =600 và vẽ tia phân giác Ot của góc đó 
Câu 2 ( 2 điểm) :
a) Vẽ tam giác MNP
b)Hãy điền vào bảng sau cho đúng 
 Tên tam giác
 Tên 3 đỉnh
 Tên 3 góc
 Tên 3 cạnh
MNP
Câu 3 (5 điểm) : Cho hai góc kề bù AOB và BOC ; biết góc AOB = 800 
a) Tính góc BOC
b) Vẽ tia phân giác Om của góc AOB . Tính các góc AOm và mOC
c) Vẽ On là tia phân giác của góc BOC . Tính góc nOm
Câu 4 ( 1 điểm ) Cho 3 tia phân biệt Ox , Oy , Oz sao cho góc xOy = xOz = 1300 . Tính góc yOz 
Tiết 29 : Trả bài kiểm tra cuối năm - Ôn tập 
I, MĐYC: 
Học sinh được xem xét , sửa lỗi sai trong bài kiểm tra học kỳ 
II, Chuẩn bị
III, Hoạt động dạy học
A, Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ
B, Bài mới:
Giáo viên đọc đề bài hs suy nghĩ vẽ hình , trình bày hướng giải
? Tính số đo yÔz ntn
Gv nhấn mạnh : trước khi tính góc phải rút ra từ phép cộng góc
Trước phép cộng góc phải chứng minh đc tia nằm giữa 2 tia
Phần b không nhất thiết phải chứng minh tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On
? t/c tia p/g
? Tính mÔy & nÔy?
? Vẽ chính xác DABC bằng thước và compa
Trình bày các bước để vẽ DABC
? Vẽ hình chính xác bằng thước đo độ và thước thẳng
? ĐN tia phân giác của góc
? T/c tia phân giác của góc 
Bài tập: Cho 2 tia Oy; Oz cùng nằm trên 1 nửa mp bờ chứa tia Ox. Biết xÔy = 300; xÔz = 900
a, Tính số đo yÔz?
b, Vẽ tia p/g Om của xÔy; tia P/g On của yÔz
Tính số đo mÔn
 z n y
 m
 300
 O x
a, Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox
Có xÔy < xÔz (300 < 900)
Nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox & Oz
=> xÔy + yÔz = xÔz
 yÔz = xÔz – xÔy
 yÔz = 900 – 300 = 600
b, Tia Oy nằm giữa 2 tia Om & On
=> mÔn = mÔy + yÔn
Mà mÔy = 1/2 xÔy = 300/2 = 150
 yÔn = 1/2 yÔz = 600/2 = 300
Vậy mÔn = 150 + 300 = 450
 Bài tập: Vẽ DABC biết AB = 2cm ; BC = 3cm; AC= 2,5 cm
Lấy đ’ I nằm trong DABC. Vẽ tia IA; IB đoạn thẳng IC
Giải: 
- Vẽ đoạn BC = 3cm cắt nhau tại A
- Quay cung tròn (B;2cm)
- Quay cung tròn (C;2,5cm) 
Vẽ đoạn thẳng AB, AC
Ta đc DABC cần dựng
Bài tập: Vẽ xÔy > xÔz kề bù, xÔy = 1000. Gọi Om là tia phân giác xÔy; On là phân giác của yÔz. Tính zÔm; xÔn; mÔn
 m y n
 x O z
Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có 
xÔy + yÔz = 1800 (2 góc kề bù)
 => yÔz = 1800 – xÔy
 Tsố yÔz = 1800 – 1000 = 800
Vì On là p/g yÔz => zÔn = nÔy = yÔz/2 = 400
Vì Om là p/g của xÔy => xÔm = mÔy = xÔy/2 = 500
Bài tập: Cho 2 tia Oy; Oz cùng nằm trên 1 nửa mp bờ chứa tia Ox/xÔy = 1200; xÔz = 400; On; Om lần lượt là tia phân giác của zÔy; xÔz
a, Tính số đo mÔn
b, Tìm tia p/g của xÔn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6(5).doc