A/ MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Kỹ năng:
- HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
* Thái độ:
- Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận chính xác.
B/ CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
- HS: thước thẳng.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 6A:
II/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho: M b ?
2/ Vẽ đường thẳng, điểm A sao cho: M a , A b , A a?
3/ Vẽ điểm N a và N b?
4/ Hình vẽ có đặc điểm gì? a
. N
. M
A
b
Nhận xét: hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A, ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a 3 điểm M, N, A thẳng hàng.
III/ Bài giảng mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
- Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? Cho ví dụ.
1/ A B C
. . .
2/ A B . C
. .
- Để vẽ 3 điểm thẳng hàng và điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào?
- Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không? Nhiều điểm không thuộc đường thẳng không? Vì sao?
Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10):
A B C
. . .
- Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
- Nêu nhận xét về điểm nằm giữa?
- Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
- Nếu nói rằng “Điểm E nằm giữa hai điểm còn lại M, N” thì 3 điểm này có thẳng hàng không? 1/ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:
- Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
A B C
. . .
- Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
A B . C
. .
- Vẽ 3 điểm thằng hàng: vẽ 1 đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng.
- Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: vẽ 1 đường thẳng trước, lấy hai điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đường thẳng.
- Có nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng.
- Có nhiều điểm không thuộc cùng 1 đường thẳng.
2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
A B C
. . .
- Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B.
- Hai điểm A, B nằm khác phía đối với điểm C.
- Điểm B nằm giữa hai điểm A và B.
*/ Nhận xét:
- Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết1 Điểm, đường thẳng A/ Mục tiêu * Kiến thức: HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. * Kỹ năng: HS biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên điểm, đường thẳng. Biết ký hiệu điểm, đường thẳng, biết sử dụng ký hiệu và Có kỹ năng quan sát các hình ảnh thực tế. * Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu thích bộ môn học. B/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng. C/ Tiến trình dạy học I/ ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 6A : Có mặt : Vắng mặt: II/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong quá trình giảng bài mới. III/ Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm (10’): - GV: vẽ 1 điểm trên bảng, đặt tên. - Chữ cái in hoa: A, B, C ... dùng để đặt tên cho điểm. - Một tên chỉ dùng cho 1 điểm. - 1 điểm có thể có nhiều tên. - Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có mấy điểm? Đó là những điểm nào? - Đọc mục “Điểm” (SGK - 1) - Ta cần chú ý điều gì? Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng (15’): - Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì? - Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó? - Trong hai dưới đây hình vẽ có những đường thẳng nào, có những điểm nào? Điểm nào nằm trên đường thẳng? Điểm nào không nằm trên đường thẳng? a . A b Hình 1 . N M . A . a . B Hình 2 Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (7’): A . d . B - Điểm A d hay: + điểm A nằm trên đường thẳng d. + đường thẳng d đi qua điểm A. + đường thẳng d chứa điểm A. - Điểm B d hay: +điểm B không nằm trên đường thẳng d. +đường thẳng d không đi qua điểm B. + đường thẳng d không chứa điểm B. 1/ Điểm: - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. - Dùng các chữ in hoa: A, B, C ... đặt tên cho điểm. - Hình 1 có 3 điểm là: A, B, C A . . B . C - Hình 2 có 2 điểm là: M, N trùng nhau M . N */ Qui ước: - Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. */ Chú ý: - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. 2/ Đường thẳng: - Sợi chỉ thẳng, mép bảng .... là hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. - Biểu diễn đường thẳng: dùng nét vẽ vạch theo mép thước thẳng. - Đặt tên: dùng chữ cái thường: a, b... */Nhận xét: - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. */ Ví dụ: - Hình vẽ có điểm A thuộc đường thẳng b, và có hai đường thẳng a, b. a . A b - Trong hình có đường thẳng a và các điểm M, N, A, B cùng nằm trên đường thẳng (A; M) có điểm không nằm trên đường thẳng a như N, B . N M . A . a . B 3/ Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: A . d . B - Điểm A thuộc đường thẳng d, ký hiệu là: A d - Điểm B không thuộc đường thẳng d, ký hiệu là: B d */ Nhận xét: - Với bất kỳ đường thẳng nào các những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. ? : Hình 5 SGK - Điểm C a (điểm C thuộc đường thẳng a). - Điểm E a (điểm E không thuộc đường a). IV) Củng cố – Luyện tập (10 phút ) HS lên bảng thực hiện bài 3 (SGK - 104) (Hai nhóm thực hiện ) Bài 3 (SGK - 104): a/ Điểm A m, q. b/ Đường thẳng m, n, p đi qua điểm B. c/ Đường thẳng m, q đi qua điểm B. d/ Điểm D nằm trên đường thẳng q. V/ Hướng dẫn về nhà: Nẵm vững nội dung bài học. Làm bài tập: 4, 5, 6, (SGK - 104) Làm bài tập: 1, 2, 3 (SBT) D/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 Ba điểm thẳng hàng. A/ Mục tiêu * Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. * Kỹ năng: HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. * Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận chính xác. B/ Chuẩn bị GV: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: thước thẳng. C/ Tiến trình dạy học I/ ổn định tổ chức: Sĩ số lớp 6A: II/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho: M b ? 2/ Vẽ đường thẳng, điểm A sao cho: M a , A b , A a? 3/ Vẽ điểm N a và N b? 4/ Hình vẽ có đặc điểm gì? a . N . M A b Nhận xét: hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A, ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a 3 điểm M, N, A thẳng hàng. III/ Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? - Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? Cho ví dụ. 1/ A B C . . . 2/ A B . C . . - Để vẽ 3 điểm thẳng hàng và điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào? - Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không? Nhiều điểm không thuộc đường thẳng không? Vì sao? Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10’): A B C . . . - Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? - Nêu nhận xét về điểm nằm giữa? - Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? - Nếu nói rằng “Điểm E nằm giữa hai điểm còn lại M, N” thì 3 điểm này có thẳng hàng không? 1/ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng: - Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. A B C . . . - Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. A B . C . . - Vẽ 3 điểm thằng hàng: vẽ 1 đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng. - Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: vẽ 1 đường thẳng trước, lấy hai điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đường thẳng. - Có nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng. - Có nhiều điểm không thuộc cùng 1 đường thẳng. 2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: A B C . . . - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B. - Hai điểm A, B nằm khác phía đối với điểm C. - Điểm B nằm giữa hai điểm A và B. */ Nhận xét: - Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại IV) Củng cố – Luyện tập ( 12 phút) - Nêu bài 12 (SGK - 107). Xem hình gọi tên các điểm: a/ nằm giữa hai điểm M, P. b/ Không nằm giữa hai điểm N, Q. c/ nằm giữa hai điểm M, Q. Bài tập bổ xung: 2/ Trong hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. E F . K H . . . P . E F . A B. ......... C A. B C *) Luyện tập: Bài 12 (SGK - 107): a/ Nằm giữa hai điểm M và P là N. b/ M không nằm giữa hai điểm M và Q. c/ N, P nằm giữa hai điểm M và Q. Bài tập bổ xung: 1/ Vẽ 3 điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm giữa F và K). - Vẽ hai điểm M, N thẳng hàng với E. - Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại? N . K E F . . . M . Hình 1 F E K M N . . . . . Hình 2 V/ Hướng dẫn về nhà: Học bài theo vở ghi và SGK Làm bài tập: 13, 14 (SGK) Làm bài 6, 7, 8, 9, 10, 13 (SBT) D/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn:. Ngày giảng:... Tiết 3 Đ3: Đường thẳng đi qua hai điểm A/ Mục tiêu bài dậy: I/ Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. II/ Kỹ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. III/ Thái độ: Rèn luyện tư duy nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. B/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: thước thẳng. C/ Tiến trình dạy học: I/ ổn định tổ chức: Sĩ số lớp : Lớp : Lớp : II/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? 2/ Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? 3/ Cho điểm B (B ≠A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Có bao nhiêu đường thẳng đia qua A và B? Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. III/ Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10 phút) Vẽ đường thẳng Cho 2 điểm P, Q vẽ đường thảng đi qua 2 điểm P và Q. Hỏi vẽ được mấy đường rhẳng đi qua P và Q? - Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng qua 2 điểm P và Q không? - Cho 2 điểm M, N vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó? Số đường thẳng vẽ được? - Cho 2 điểm E, F vẽ đường thằng đi qua 2 điểm đó? Số đường vẽ được - Các em hãy đọc trong SGK trong 3 phút và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? ? Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A. B. C. thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB, AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? - Với 2 đường thẳng AB, AC ngoài điểm A còn có điểm chung nào nữa không? - Hai đường thẳng AB, AC gọi là hai đường thẳng như thế nào? - Có xảy ra trường hợp: Hai đường thẳng có vô số điểm chung không? Hoạt động 2: ( 12 phút) Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - Cho 2 đường thẳng 2 đường thẳng đó - HS vẽ đủ 3 trường hợp - Hai đường thắng đó có cắt nhau không? a b Hoạt động 3: ( 15 phút) Củng cố - Bài tập 16 SGK - 109 - Bài tập 17 SGK - 109 - Bài tập 19 SGK - 109 Treo bảng phụ nêu câu hỏi 1. Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. 2. Với hai đường thẳng có những vị trí nào? chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp. 3. Cho 3 đường thẳng hãy đặt tên nó theo cách khác nhau 4. Hai đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì ở vị trí tương đối nào? vì sao? 5. Quan sát thước thẳng em có nhận xét gì? 1. Vẽ đường thẳng: Muốn vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ta làm như sau: - Đặt thước đi qua 2 điểm A và B. - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước A B . . */ Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B 2. Tên đường thẳng C1: Dùng 2 chữ cái in hoa AB ( BA) A B • • C2: Dùng 1 chữ cái in thường a C3: Dùng 2 chữ cái in thường x y ? 3: A B C • • • Có 6 cách gọi: đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB B • A • C • Hai đường thẳng AB, AC có một điểm duy nhất. Điểm A là duy nhất - Hai đường thẳng AB, AC có một điểm chung A đường thẳng AB và AC cắt nhau. A lầ giao điểm. - Có đó là 2 đường thẳng trùng nhau 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song A B C • • • - Các đường thẳng AB, CB trùng nhau B • A • C • - Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A. Chúng cắt nhau A là giao điểm x y z t - Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song song 1. Chỉ có 2 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. 2. Cắt nhau, song song, trùng nhau( Có 1, 0, vô số giao điểm) 3. M a • N • x y 4. Hai đường thẳng trùng nhau vì qua 2 điểm phân biệt chỉ có một đường thẳng 5. Hai lề thước là hình ảnh hai đường thẳng song song --> Cách dùng thước thẳng vẽ 2 đường thẳng song song. IV/ Hướng ... a tròn có thanh quay mặt đĩa chia thành 3600. + Tâm đĩa. - Giây rọi, cọc tiêu. 2/ Cách đo góc trên mặt đất: (SGK - 88) - Bước 1: Đặt giác kế vào vị trí, điều chỉnh tâm trùng với đỉnh góc. - Bước 2: Điều chỉnh thanh quay saco cho vạch 0 trùng với vạch 0A. - Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay sao cho hai khe hở và cọc tiêu B thẳng hàng. - Bước 4: Đọc số đo độ của góc éCAB trên mặt đĩa. IV/ Thực hành ngoài trời: GV chia lớp thành bốn nhóm. Mỗi nhóm lên thực hành 1 lần, một nửa nhóm làm trước, nửa kia quan sát và nhận xét sau đó đổi nhau. Sau mỗi nhóm thực hành gv thay đổi độ lớn của góc éBCA bằng cách thay đổi vị trí cọc tiêu B, C. GV cho hs nhận xét để thấy được sự sai số giữa các lần đo của các thành viên trong nhóm. Gv nhận xét từng nhóm thực hành về: + Thao tác sử dụng giác kế để đo góc. + ý thức tổ chức kỷ luật. GV yêu cầu hs về viết bản thu hoạch báo cáo theo nhóm và nộp chấm điểm. Nhận xét chung buổi thực hành. V/ Củng cố: Người ta đã biết sử dụng cách làm trên vào vẽ góc, dựng góc, kiểm tra các góc trên công trình xây dựng: nhà ở, cơ quan nhà nước, xí nghiệp, công ty Giải thích sai số trong khi đo. VI/ Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị compa, đọc trước bài mới: đường tròn. Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK - 96) D/ Rút kinh nghiệm: .... Ngày soạn:. Ngày giảng:... Tiết 25 Đ18: Đường tròn A/ Mục tiêu bài dậy: I/ Kiến thức: HS hiểu đường tròn là gì, hình tròn là gì, hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính. II/ Kỹ năng: HS sử dụng thành thạo compa. Biết vẽ đường tròn, biết giữ độ mở compa. Biết phân biệt cung – dây cung, bán kính - đường kính. III/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, sử dụng compa cho hs. B/ Chuẩn bị: GV: thước thẳng, compa, bẳng phụ HS: thước thẳng, compa, bảng nhóm C/ Tiến trình dạy học: I/ ổn định tổ chức: Sĩ số lớp : Lớp : Lớp : II/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Cho đoạn thẳng AB = 1,1cm. Cho biết quan hệ của điểm A, điểm B với nhau, mỗi điểm với đoạn thẳng. 2/ Vẽ đoạn thẳng AM = 1,1cm? */ Đặt vấn đề: GV: tập hợp những điểm M cách điểm A một khoảng 1,1cm là hình gì? III/ Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - HS quan sát hình 43 SGK và trả lời câu hỏi. - GV đường tròn tâm O bán kính r là gì? - HS: vẽ đường tròn tâm 0, bán kính = 17mm. - GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình 43a. - HS lấy điểm M ẻ đường tròn, N nằm bên trong đường tròn, P nằm bên ngoài đường tròn. - GV hướng dẫn hs đo các đoạn thẳng ON, OM, OP so với bán kính r của đường tròn. - GV giới thiệu hình tròn, dùng trực quan, cắt tấm bìa. - GV cho hs quan sát hình 44, 45 và trả lời câu hỏi. - Cung tròn là gì? Dây cung là gì? - GVgiới thiệu các mút của cung, của dây cung. - HS vẽ đường tròn tâm 0 bán kính 2cm, vẽ dây cung CD = 1,5cm, vẽ 1 dây cung đi qua tâm 0 (dây AB). - HS đo AB so sánh với r? - GV hướng dẫn hs thực hành trên SGK, chú ý giữ nguyên độ mở của compa. - GV hướng dẫn hs đọc ví dụ 2 và nêu cách làm. - GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 48, cho hs lên bảng vẽ các câu a, b. 1/ Đường tròn và hình tròn a/ Đường tròn: - Đường tròn tâm 0 - Bán kính r (OM = r) - M ẻ đường tròn, N nằm trong đường tròn, P ngoài đường tròn. b/ Hình tròn (SGK -90): - Hình tròn tâm 0 - Bán kính r (OM = r) - M ẻ hình tròn, N nằm trong hình tròn, P ngoài hình tròn. 2/ Cung và dây cung: - Phần đường tròn CD là cung tròn CD - Đoạn thẳng CD là dây cung CD. - Đường thẳng đi qua tâm 0 (đoạn thẳng AB) là đường kính. - Đường kính là dây cung có độ dài lớn nhất, và bằng 2 lần bán kính. 3/ Công dụng của compa: */ Ví dụ 1: So sánh hai đoạn thẳng: (xem SGK – 90) */ Ví dụ 2: Tính tổng của hai đoạn thẳng mà không cần đo riêng từng đoạn. (xem SGK - 90) Vẽ OM = AB và MN = CD. ị đo đoạn thẳng ON ị tìm được tổng độ dài của cả hai đoạn AB, CD. Bài 38 (SGK - 91): Có (0, 2cm) (A, 2cm) tại C, D, A ẻ(0, 2cm). a/ Vẽ (C, 2cm). b/ (C, 2cm) đi qua 0 và A vì: - Vì A ẻ (0, 2cm) ị 0A = 2cm - Vì C ẻ (0, 2cm) ị 0C = 2cm. Do đó 0A = 0C = 2cm nên A, C thuộc đường tròn tâm C bán kính 2cm. IV/ Củng cố: Nắm được khái niệm đường tròn, phân biệt được cung – dây cung, bán kính - đường kính IV/ Hướng dẫn về nhà: Học bài theo SGK. Làm bài 39 à 42 (SGK - 92) Đọc trước nội dung bài mới: tam giác. D/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:. Ngày giảng:... Tiết 26 Đ19: Tam giác A/ Mục tiêu bài dậy: I/ Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tam giác. HS hiểu các yếu tố: đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? II/ Kỹ năng: HS biết vẽ tam giác, biết gọi tên tam giác, ký hiệu tam giác. Biết nhận biết điểm nào thuộc, nằm trong, nằm ngoài tam giác. III/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong đo đạc, sử dụng compa để vẽ tam giác cho hs. B/ Chuẩn bị: GV: thước thẳng, compa, bẳng phụ HS: thước thẳng, compa, bảng nhóm C/ Tiến trình dạy học: I/ ổn định tổ chức: Sĩ số lớp : Lớp : Lớp : II/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Vẽ đường tròn tâm 0 bán kính 2cm. Lấy điểm A nằm trên đường tròn, điểm B trong đường tròn, điểm D ngoài đường tròn. 2/ Định nghĩa đường tròn, hình tròn, phân biệt đường tròn với hình tròn. III/ Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV treo bảng phụ hình đầu bài SGK trang 93. - HS vẽ hình vào vở. - Hình vẽ trên là tam giác, vậy tam giác ABC là gì? - GV cơ mấy cách đọc tên 1 tam giác? Viết các ký hiệu tương ứng? - HS viết các ký hiệu tương ứng với các cách viết 1 tam giác. - HS đọc tên 3 đỉnh, ba góc, ba cạnh của tam giác. - GV dùng bảng phụ chi hs điền vào chỗ trống của bài tập 43, 44 (SGK - 94) - Quan sát hình 53 (SGK - 94) cho biết vì sao điểm M gọi là nằm trong DABC, điểm N gọi là nằm ngoài DABC. - Đây là bài tập vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh. - GV hướng dẫn hs trình tự các bước và hs làm theo. - HS sử dụng dụng cụ vẽ hình để vẽ. - HS nêu các bước vẽ? - GV giới thiệu và nêu các bước để vẽ 1 tam giác khi biết trước độ dài 3 cạnh của nó. 1/ Tam giác là gì? - Định nghĩa : SGK - 93 - Ký hiệu tam giác ABC là: DABC. - Các cách gọi tên DABC là: + Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh. + AB, BC, CA là 3 cạnh. + éBAC, éCBA, éABC là 3 góc - Điểm M là nằm trong DABC, điểm N là nằm ngoài DABC. Bài 43 (SGK - 94): Điền vào chỗ trồng trong các phát biểu sau: (làm trên bảng phụ) Bài 44 (SGK - 94): Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của DABC, DABI, DBIC (làn trên bảng phụ.) 2/ Vẽ tam giác: */ Ví dụ: Vẽ DABC biết BC = 6cm, AB = 3cm, AC = 4cm. Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 6cm. - Vẽ (B, 3cm) - Vẽ (C, 4cm) ị Hai đường tròn đó cắt nhau tại 1 giao điểm đó là điểm A. - Nối A với B, A với C ị ta vẽ được tam giác ABC thoả mãn điều kiện bài toán cho. IV/ Củng cố: Một tam giác có các yếu tố: 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc. Tam giác có điểm nằm trong, nằm trên, nằm ngoài. Vẽ tam giác cần tiến hành tuần tự các bước như trong SGK. V/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài tập: 46, 47 (SGK - 95). - Ôn tập và làm đề cương theo các câu hỏi ở SGK – 95. D/ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ Ngày soạn:. Ngày giảng:... Tiết 27 Ôn tập chương II A/ Mục tiêu bài dậy: I/ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về góc. HS hiểu và nắm được: góc là gì, vẽ góc như thế nào, tia phân giác của góc là gì, đường tròn, tam giác là gì II/ Kỹ năng: HS biết vẽ góc, biết chứng minh các bài toán liên quan đến góc: tia phân giác, góc vuông, góc bù, góc kề bù Hs biết sử dụng compa vẽ đường tròn, vẽ tam giác. III/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, đo góc cho hs. Bước đầu tạo cho hs tư duy,cách lập luận để giải bài toán. B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc, compa. HS: thước thẳng, compa, thước đo góc, đề cương ôn tập theo câu hỏi ở trong SGK – 95. C/ Tiến trình dạy học: I/ ổn định tổ chức: Sĩ số lớp : Lớp : Lớp : II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đề cương ôn tập, dụng cụ học tập của hs. III/ Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV đưa bảng phụ kẻ sẵn các hình. - HS trả lời câu hỏi: mỗi hình ở bảng trên cho biết kiến thức gì? - HS đọc hình củng cố lý thuyết. - GV làm phiếu học tập ghi sẵn 3 hoạt động chi hs điền, sau đó hướng dẫn hs học thuộc. - HS suy nghĩ, điền, nêu kết quả. - GV điền vào bang phụ. - HS quan sát phiếu học tccpj. - GV đọc từng câu, hs trả lời câu đúng, câu sai thì sai ở chỗ nào ị sửa sai. - HS thao tác đúng và đầy đủ các bước vẽ. - GV giám sát uốn nắn cách sử dụng dụng cụ vẽ hình. -1HS lên vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở. - Nhận xét bạn vẽ. - HS nêu cách vẽ tia phân giác của góc. - GV lưu ý: dựa vào tính chất tia phân giác. - GV gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. - HS tự đo số đo và nêu kết quả. 1/ Điền vào chỗ trống: a/ Bất kỳ đường thẳng trên mặt phẳng cũng là . của hai nửa mặt phẳng .. b/ Số đo của góc bẹt là. c/ Nếu thì éx0y + éy0z = éx0z d/ Tia phân giác của 1 góc là tia . 3/ Tìm câu đúng, sai: a/ Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. b/ Nếu 0z là tia phân giác của éx0y thì éx0z = éz0y. c/ Tia phân giác của éx0y là tia tạo với hai cạnh 0x, 0y hai góc bằng nhau. d/ Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800. e/ Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung. g/ DABC là tam giác có 3 đoạn thẳng AB, BC, CA. 4/ Vẽ hình: a/ Vẽ góc a0b = 600, nêu cách vẽ. - Vẽ tia 0a bất kỳ. - Dùng thước đo góc đặt tâm thước trùng đỉnh 0, vạch 0 trùng với tia 0a. - Vẽ tia 0b đi qua vạch 600 trên thước ị vẽ được góc a0b có số đo = 600. b/ Vẽ góc m0n = 800, vẽ tia phân giác 0t của góc ấy, nói rõ cách vẽ tia phân giác 0t. - Vì tia 0t bất kỳ là phân giác của ém0n nên ém0t = én0t = 1/2ém0n do đó: + Vẽ tia 0t nằm giữa 0m, 0n sao cho ém0t = én0t = 400 Bài 8 (SGK - 96): Ta có: éBAC = 750 éABC = 450 éACB = 600 IV/ Hướng dẫn về nhà: Ôn tập theo các câu hỏi, học thuộc ĐN các hình theo SGK. Nắm vững các tính chất. Xem các bài tập đã chữa, chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra. D/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:. Ngày giảng:... Tiết 28 Kiểm tra chương II A/ Mục tiêu bài dậy: Đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của chương góc thông qua cách phát biểu định nghĩa góc, trả lời đúng sai. Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận đơn giản giải bài tập tính góc. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình cho hs. Tạo tính nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra cho hs. B/ Chuẩn bị: GV: đề kiểm tra có thang điểm đáp án cụ thể, hai đề chẵn lẻ. HS ôn tập lý thuyết theo câu hỏi, xem kỹ các bài toán đã chữa. C/ Tiến trình dạy học: I/ ổn định tổ chức: Sĩ số lớp : II/ Kiểm tra: Đề chẵn Đề lẻ
Tài liệu đính kèm: