Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2008-2009

I/ MỤC TIÊU :

· Kiến thức cơ bản :

- Học sinh nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng

- HS nắm được mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

- Nắm được tính chất : Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

· Kỹ năng cơ bản :

- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Sử dụng được thuật ngữ : nằm cùng phíc , nằm khác phía , nằm giữa

· Thái độ:

- Y/c sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác.

II/ CHUẨN BỊ :

- Học sinh :thứơc thẳng

- Giáo viên :Bảng phụ , thước thẳng

III/ THỰC HIỆN GIẢNG DẠY :

Họat động thầy trò Nội dung

1/Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ :

 HS1 : Vẽ đường thẳng a , Vẽ A a , C a , D a.

 HS2 : Dùng các chữ N , p , b, đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình bên

 a/ Điểm M thuộc đường thẳng nào?

 b/ Đường thẳng a chứa những điểm nào và không chứa những điểm nào ?

 c/ Đường thẳng nào không đi qua điểm N ?

 d/ Diểm nào nằm ngòai đường thẳng c ?

 e/ Điểm P nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào ?

2/ Họat động 2 :Bài mới

HĐ 2.1 Ba điểm thẳng hàng

- HS quan sát hình :

? Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ?

? Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ?

? Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng ?

? Nêu cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ?

HS làm bài tập 8sgk /106 , bài tập 10 sgk/106

HĐ 2.2 :Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

HS quansát :

? Mô tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng A , B, C

GV sửa lại các cách nói của hs cho chính xác.

? Vẽ ba điểm A , B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa A và C ; điểm A nằm giữa C va B

? Trong các trường hợp trên thì ta vẽ được mấy điểm nằm giửa hai điểm còn lại ?

? GV giới thiệu nhận xét

? Vẽ ba điểm M , N , Q thẳng hàng sao cho điểm M không nằm giữa N và Q

GV treo bảng phụ :Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong mỗi hình ?

 1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?(xem sgk)

 Ba điểm A , C, D thẳng hàng

 Ba điểm A , C, D không thẳng hàng

2/ Quan hệ giữa ba điễm thẳng hàng :

-Hai điểm C và B nằm cùng phí a đối với điểm A

-Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B

-Hai điểm A và B nằm khác phía đối vơi điểm C

-Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

* Nhận xét :Học thuộc sgk/106

 

doc 53 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 26 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I 	 ĐỌAN THẲNG
Tiết 1 
Bài 1 : 	 ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
MỤC TIÊU :
* Kiến thức cơ bản :
Hiểu được điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
Hiểu được quan hệ điểm thuộc (không thuộc ) đường thẳng 
 * Kỹ năng cơ bản :
	- Biết vẽ điểm , đường thẳng .Biết sử dụng kí hiệu Ỵ , Ï
CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng , bảng phụ hình 1 sgk
- HS : Thước thẳng
THỰC HIỆN GIẢNG DẠY :
Họat động thầy trò
Nội dung
1 / Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ :
2/ Họat động 2 :Dạy bài mới :
HĐ 2.1 :Điểm
GV : Giới thiệu hình ảnh cũa điểm bằng cách cho học sinh quan sát hình 1 sgk
? Đọc tên điểm , cách vẽ điểm 
GV : Gọi một vài học sinh lên vẽ điểm , đặt tên điểm , đọc tên điểm.
Bảng phụ hình 2 sgk : HS quan sát và đọc tên các điểm trong hình.
? Trong trường hợp ở hình 2 : A . C theo em hiểu như thế nào ?
 Giáo viên giới thiệu hai điểm trùng nhau và hai điểm phân biệt.
 GV : trên môt hình ta đặt tên hai điểm giống nhau có được không ?
 ? Như vậy đối với việc đặt tên điểm , ta cần chú ý điều gì ?
GV xây dựng tiếp khái niệm “hình”
? Một điểm có phải là một hình không ?
HĐ 2.2
Giới thiệu về đường thẳng 
GV giới thiệu về các hình ảnh của đường thẳng như sợi chỉ căng , méo bảng , mép thước thẳng 
GV mô tả cho học sinh thấy được đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
GV gọi 2 – 3 hs nêu các hình ảnh của đường thẳng trong thưc tế.
? Làm thế nào để vẽ được đường thẳng ?
GV giới thiệu các vẽ đường thẳng và cách đặt tên , đọc tên đường thẳng
Cho hs quan sát hình 3 sgk/103 . Hãy đọc tên các đường thẳng trong hình vẽ.
Hs :Mỗi em vẽ một 2 đường thẳng bất kỳ và đặt tên.
HĐ 2.3 : Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng.
Học sinh quan sát hình 4/104 sgk
? Diễn đạt mối quan hệ giữa các điễm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau.
GV uốn nắn cách diễn đạt của học sinh và gút lại ba cách nói chính thường hay sử dụng nhất đồng thời giới thiệu ký hiệu.
HS quan sát hình 5 và làm bài tập ? sgk/104
? với một đường thẳng bất kỳ , ta có mối quan hệ với các điểm như thế nào ?
3/ Hoạt động 3 : Củng cố – Luyện tập 
Bảng phụ 
I/ ĐIỂM :
 - Một dấu chấm nhỏ tên trang giấy là hình ảnh của một điểm.
 - Ta dùng các chữ cái in hoa (A , B , C , ) để đặt tên cho các điểm
Ví dụ : . A . B
Chú ý : 
 - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau.
 - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp điểm . Một điểm cũng là một hình.
II/ ĐƯỜNG THẲNG
-Sợi chỉ căng mép bảng là hình ảnh của đường thẳng.
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
* Cách vẽ : (xem sgk)/104
* Cách đặt tên :Dùng các chữ cái thường (a , b, c,) để đặt tên đường thẳng
a
III/ ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG – ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐỪƠNG THẲNG
d
A
B
-Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu A Ỵ d
hay điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đừong thẳng d đi qua điểm A
-Điểm B không thuộc đt d . Ký hiệu BÏd hay điểm B nằm ngòai đường thẳng d hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B , hoặc đt d không chứa B 
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Kí hiệu
Điểm M
Đường thẳng a
a
 M Ỵ a
 . N
Bài tập : Hs thực hiện 
1/ Vẽ đường thẳng xx’
2/Vẽ B Ỵ xx’
3/Vẽ M sao cho M nằm trên xx’
4/Vẽ điễm N sao cho xx’ đi qua N
5/Nhận xét ba điểm B, M,N
Bài 3 /104: HS quan sát hình và trả lời.
Bài 6/105sgk
Bài : x
x'
B
M
N
Nhận xét : 3 điểm B, M, N cùng nằm trên một đường thẳng
Bài 6 :
b/ Có vô số điểm khác A mà thuộc đường thẳng m
c/ có vô số điểm không thuộc đường thẳng m khác điểm B
4/ Họat động 4 : Hướng dẫn học ở nhà :
- Biết vẽ điểm , đặt tên điểm , vẽ đường thẳng , đặt tên đường thẳng.
- Biết đọc hình vẽ , nắm vửng các quy ước , ký hiệu , nhớ các nhận xét trong bài.
- Làm bài tập 1,2,4,5,7,sgk/104-105
Tiết 2 
Bài 2 : 	 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản :
- Học sinh nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng
- HS nắm được mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- Nắm được tính chất : Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Kỹ năng cơ bản :
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
- Sử dụng được thuật ngữ : nằm cùng phíc , nằm khác phía , nằm giữa
Thái độ:
- Y/c sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
Học sinh :thứơc thẳng 
Giáo viên :Bảng phụ , thước thẳng
III/ THỰC HIỆN GIẢNG DẠY :
.
Họat động thầy trò
Nội dung 
1/Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ :
	HS1 : Vẽ đường thẳng a , Vẽ A Ỵa , C Ỵa , DÏ a.
	HS2 : Dùng các chữ N , p , b, đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình bên 
	a/ Điểm M thuộc đường thẳng nào?
	b/ Đường thẳng a chứa những điểm nào và không chứa những điểm nào ?
	c/ Đường thẳng nào không đi qua điểm N ?
	d/ Diểm nào nằm ngòai đường thẳng c ?
	e/ Điểm P nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào ?
N
p
b
M
.
.
.
a
C
A
D
2/ Họat động 2 :Bài mới 
HĐ 2.1 Ba điểm thẳng hàng
HS quan sát hình : 
Ba điểm R , S , T khôngthẳng hàng
 A
D
C
T
R
S
Ba điểm A , B, C thẳng hàng
? Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ?
? Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ?
? Nêu cách vẽ ba điểm thẳng hàng ?
? Nêu cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ?
HS làm bài tập 8sgk /106 , bài tập 10 sgk/106
HĐ 2.2 :Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
HS quansát :
C
A
B
? Mô tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng A , B, C
GV sửa lại các cách nói của hs cho chính xác.
? Vẽ ba điểm A , B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa A và C ; điểm A nằm giữa C va B
? Trong các trường hợp trên thì ta vẽ được mấy điểm nằm giửa hai điểm còn lại ?
? GV giới thiệu nhận xét
? Vẽ ba điểm M , N , Q thẳng hàng sao cho điểm M không nằm giữa N và Q
.
A
B
D
.
.
GV treo bảng phụ :Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong mỗi hình ?
.
E
.
B
A
C
.
C
.
.
M
A
B
C
1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?(xem sgk)
A
D
C
 Ba điểm A , C, D thẳng hàng
C
A
D
 Ba điểm A , C, D không thẳng hàng
2/ Quan hệ giữa ba điễm thẳng hàng :
C
A
B
-Hai điểm C và B nằm cùng phí a đối với điểm A
-Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B
-Hai điểm A và B nằm khác phía đối vơiù điểm C
-Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
* Nhận xét :Học thuộc sgk/106
Họat động 3 : Củng cố - luyện tập
HS làm tại lớp bài 12 ,13a sgk/107.
3/ Luyện tập :
Bài 12 : N
M
P
Q
a/ Điểm N nằm giữa hai điểm M và P
b/ Điểm m không nằm giữa hai điểm N và Q
c/ Điểm N , P nằm giữa hai điểm M và Q
Bài 13 a : M
A
B
N
3/Họat động 4 Hướng dẫn học ở nhà :
 -Nắm vững khi nào thì ba điểm thẳng hàng , không thẳng hàng
 -Hiểu được thuật ngữ : nằm cùng phía , khác phía ,nằm giữa của quan hệ ba điểm thẳng hàng.- Nắm vững nhật xét về ba điểm thẳng hàng.
 - Bài tập về nhà :9,11,13b,14 sgk /107 bài 11 ,13 sbt
Tiết 3 :
Bài 3 : 	ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
A- MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản :
	Nắm vững nhận xét có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
Kỹ năng cơ bản :
	- Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
	- Rèn luyện tư duy : Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng 
Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước
B- CHUẨN BỊ :
Gv : thước thẳng , bảng phụ
Hs : thuớc thẳng
 C- THƯC HIỆN GIẢNG DẠY :
Họat động thầy trò 
Nội dung
1/Họat động 1 Kiểm tra kiến thức cũ :
HS1 : Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ?
 Bài tập 13 sbt/97
HS2 : Nêu nhận xét ba điểm thẳng hàng ?
 Bài 13 sbt/97
2/ Họat động 2 : Bài mới 
HĐ 2.1 : luyện cách vẽ đưởng thằng đi qua hai điểm
Hs vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A , B
 Một HS thực hiện trên bảng
? Nêu cách vẽ (2-3 hs)
Gv chốt lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm 
? Em vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A , B (2-3hs)
?Từ đó ta có nhận xét gì ?
Gv nêu tính chất
HS làm bài 15sgk/109
HĐ 2.2 : Tên đường thẳng
Gv đưa bảng phụ : các cách đặt tên đường thẳng
x
x
A
B
y
? Hãy nêu các cách đặt tên đường thẳng
? Gọi tên các đường thẳng trên 
Hs làm bài ?1:Nếu đường thẳng chứa ba điểm A , B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào ?
Từ tình huống tên gv hứong dẫn hs đến khái niệm trùng nhau.
HĐ 2.3 : Đường thẳng trùnh nhau , cắt nhau song song
-Gv giới thiệu đường thẳng trùng nhau và đường thẳng phân biệt
? Vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung , không có điểm chung ?
Gv giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau , giao điểm , hai đường thẳng song song.
Gv chốt lại : Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng ?
Gv giới thiệu chú ý
I/ VẼ ĐƯỜNG THẲNG :
Cách vẽ (sgk)
B
A
*Tính chất : (đường thẳng đi qua hai điểm) (sgk)
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
II/ Tên đường thẳng (xem sgk)
x
x
A
B
y
-Đường thẳng AB
- Đường thẳng xy
-Đường thẳng x
III/ ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU , CẮT NHAU , SONG SONG
a/ Đường thẳng trùng nhau 
A
C
B
AC và BC là hai đường thẳng trùng nhau
b/ Đường thẳng cắt nhau :
C
A
B
 - Hai đường thẳng AB 
 BC cắt nhau tại A
 - A gọi là giao điểm của 
 hai đường thẳng AB , AC 
c/ Hai đường thẳng song song :
t
x
y
z
* Chú ý : (sgk)
3/ Họat động 3 : Củng cố - Luyện tập 
? Cách vẽ đường thằng đi qua hai điểm 
? Tích chất 
? Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau cắt nhau , song song ?
Bài 16 sgk/109
Bài 17 sgk/109
Bài 20 sgk/109
4/Họat động 4 Hướng dẫn học ở nhà :
-Nắm vững cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
-nắm vửng tính chất đường thẳng đi qua hai điểm
- nắm các cách đặt tên , đọc tên đường thẳng
-Nắm vững vị trí tươn ...  tiêu ngắn 0,3 m 
	- Từ 4 – 6 bộ thực hành cho Hs
	- Chuẩn bị địa điểm thực hành
	- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành
	- Các tranh vẽ to hình 40 , 41 , 42 sgk/88
	* Hs : Mỗi tổ là một nhóm thực hành
	- Cùng với giáo viên chuẩn bị dụng cụ mỗi tổ một bộ thực hành
III – THỰC HIỆN GIẢNG DẠY :
	Họat động thầy trò
Nội dung
1/ Họat động 1 : Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo
- Gv giới thiệu giác kế , công dụng
- Gv giới thiệu cấu tạo của giác kế và công dụng của từng phần
- Gv treo hình 41 lên bảng và giới thiệu cách đo
- Gv treo hình 42 giới thiệu cách đọc kết qủa đo 
I- Dụng cụ đo góc trên mặt đất :
- Dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
- Giác kế gồm một đĩa tròn được đặt nàm ngang trên một giá ba chân
- Mặt giá tròn được chia độ sẵn. Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa . Ở hai đầu của thanh có gắn hai tấm bảng đứng , mỗi tâ1mM CÓ MỘT KHE HỞ. Hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
II- Cách đo góc trên mặt đất 
Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằng ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉng của góc(Đầu qủa dây dọi trùng với điểm đỉnh của góc
Bước 2 : Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng
Bước 3 : Cố định mặt đĩa và đưa thanh về vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng 
Bước 4 : Đọc số đo đọ của góc như hình 42
2/ Họat động 2 : Thực hành đo góc trên mặt đất 
- Gv đưa Hs tới địa điểm thực hành , phân công vị trí từng tổ và nói rõ yêu cầu của nhóm
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên
- Gv quan sác các tổ thực hành, nhắc nhở điều chỉnh hướng dẫn thêm cho hs cách đo
- Gv kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ lấy đó là cơ sở cho điểm thực hành 
3/ Họat động 3 : Nhận xét đánh giá
- Gv nhận xét đánh giá kết qủa thực hành của các . Cho điểm thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ
- Gv Yêu cầu hs nhắc lại các bước đo góc trên mắt đất
Báo cáo thực hành :
Tổ . Lớp ..
1/ Dụng cụ : (đủ hay thiếu)(lý do)
2/ Ý thức kỷ luật trong giờ thực hành
(cụ thể từng cá nhân)
3/ Kết qủa thực hành : 
4/ Họat động 4 :
Hs cất dụng cụ , vệ sinh tay chân
5/ Họat động 5 Dặn dò :
- Chuẩn bị compa cho tiết sau học bài đường tròn
Tiết 24 :
Bài 8 :	 ĐƯỜNG TRÒN
I – MỤC TIÊU :
	* Kiến thức cơ bản : 
 	- Hiểu đường tròn là gì ?
	- Hiểu thế nào là cung , dây cung , đường kính , bán kính.
	* Kỹ năng cơ bản : 
	- Sử dụng compa thành thạo.
	- Biết vẽ đường ttròn , cung tròn.
	- Biết giữ nguyên độ mở của compa
	* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xáx khi sử dụng compa ,vẽ hình.
II – CHUẨN BỊ :
	- Gv : Com pa, đèn chiếu
	- Hs : Com pa
III – THỰC HIỆN GIẢNG DẠY :
	Họat động thầy trò
Nội dung
1/ Họat động 1 : Kiểm tra kiến thức cũ :
2/ Họat động 2 : Bài mới 
HĐ 2.1
- Gv dùng đèn chiếu kết họp với chương trình Geometry để giới thiệu đường tròn
- ? Dùng tay hoặc thước thẳng ta có vẽ được đường tròn Không ?
- GV giới thiệu dụng cụ vẽ đường tròn : Compa
- Gv – giới thiệu cách vẽ
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn
Gv giới thiệu tâm đường tròn 
- Gv lấy điểm A thuộc đường tròn tâm O
? Đọan thẳng OA có độ dài bao nhiêu
- Gv giới thiệu bán kính
? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính 2 cm ?
? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R
- Hs vẽ đường tròn tâm A bán kính 5 cm
sau đó lấy điểm B thuộc đường tròn 
N nằm bên trong đường tròn
P bên nằm ngòai đường tròn
? So sánh độ dài các đọan thẳng AB .AM , AP
? Làm thế nào để so sánh được 
- GV hường dẫn HS dùng com pa để so sánh
? Các điểm nằm bên trong , bên ngòai , bên trên cách tâm một khoảng như thế nào ?
- Gv đươa hai hình ảnh đường tròn và hình tròn lên màn hình
? Trong các hình vẽ trên , Hình vẽ nào là đường tròn
- GV giới thiệu hình tròn 
? Hình tròn khác đường tròn như thế nào ?
HĐ 2.2 Cung và dây cung
Gv giới thiệu hình ảnh cung tròn trên màn hình (có màu để phân biệt)
? Hãy định nghĩa hình tròn là gì ?
- Gv bấm máy cho đường thẳng nối hai điểm A, B xuất hiện
- Gv giới thiệu dây cung
- Gv yêu cầu : Vẽ đường tròn (o,3cm)
 Vẽ cung EF
- 1 hs khác lên vẽ tiếp dây cung EF 
- 1 Hs khác vẽ dây cung CD cao cho ba điểm D, O, C thẳng hàng. Có xác định được độ dài của dây cung DC không
- Gv giới thiệu đường kính
? Độ dài đường kính và bán kính có quan hệ như thế nào
Hs vẽ hình bài 38 sgk
? Chỉ rõ cung lớn CA của đường tròn( O) , cung CD nhỏ của đường tròn( A )
HĐ 2.3
? Công dụng của Compa là gì ?
- So sánh hai đọan thẳng bằng compa ta làm thế nào 
- Hs tự thực hành vào tập , một hs lân bảng thực hiện
- Có ba đọan thẳng AB , DC , MN cho trước. Dùng Compa tính tổng của ba đọan thẳng này được không ? Nêu cách thực hiện
I – Đường tròn và hình tròn :
2cm
O
M
Đường tròn tâm O bán kính 2 cm.
Ký hiệu (O;2cm)
2cm
O
M
a/ Định nghĩa đường tròn : (Học sgk/89)
2,5cm
A
M
N
P
2,5cm
A
M
N
P
- Điểm M nằm trên đường tròn
- Điểm N nằm trong đường tròn
- Điểm P nằm ngòai đường tròn
ta có : AN < AM < AP
b/ Địng nghĩ a hình tròn : (Học sgk)
2cm
O
M
O
Đường tròn Hình tròn 
II – Cung và dây cung (học sgk/90)
Cung AB
O
A
B
 Cung nhỏ AB
 Cung lớn AB
Dây cung AB , đường kính CD
O
A
B
C D 
III – Một công dụng khác của Compa :
- Ngòai vẽ đường tròn , compa còn dùng để so sánh hai đọan thằng cho trước hoặc tính tổng của hai đọan thẳng cho trước
- Cách thực hiện (xem sgk)/90
3 / Củng cố :
- Hs làm tiếp bài 38 sgk câu a , b
4/ Hướng dẫn học ở nhà :
 - Bài tập 39 , 40 , 41 , 42 sgk/93
 - Bài tập 36,37 , 38 sbt/60
Tiết 25 :
Bài 9 :	 TAM GIÁC 
I – MỤC TIÊU :
	* Kiến thức cơ bản : 
 	- Định nghĩa được tam giác
	- Hiểu đỉnh , cạnh , góc của tam gíc là gì
	* Kỹ năng cơ bản : 
	- Biết vẽ tam giác
	- Biết gọi tên và ký hiệu tam giác
	- Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngòai tam giác
	* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình.
II – CHUẨN BỊ :
	- Gv : Bảng phụ
	- Hs : 
III – THỰC HIỆN GIẢNG DẠY :
	Họat động thầy trò
Nội dung
1/ Họat động 1 : Kiểm tra kiến thức cũ :
 Hs 1 : Định nghĩa đường tròn . Vẽ (A ; 20 cm) . Lấy N Ỵ (A;20cm) , lấy M nằm trong đường tròn tâm A , lấy Q nằm ngòai đường tròn tâm A
Tính OM
- HS 2 : Định nghĩa cung và dây cung.
Vẽ đường tròn (O;15 cm) . Lấy D ,C thuộc đường tròn (O;15cm). Xác định cung và dây cung DC. Khi nào thì DC trở thành đường kính. Dộ dài đường kính bằng bao nhiêu ?
2/ Họat động 2 : Bài mới 
- Gv đưa hình ảnh tam giác ABC
? Tam giác ABC là gì ?
- Gv gới thiệu cách đọc tên tam giácABC ; 3 đỉnh của tam giác ABC , 3 góc , ký hiệu
- HS làm bài tập 43 , 44 sgk
(bài tập 44 sử dụng bảng phụ)
- Gv vẽ M nằm trong tam giác , N nằm ngoài tam giác và giới thiệu điểm nằm trong,nằm ngòai tam giác
- HS xác định tiếp điểm P nằm trong tam giác , điểm Q nằm ngòai tam giác
- Hs làm bài 46 sgk (a) (có s73 dụng PHT)
HĐ 2.2
- Gv đưa ra ví d ụ 1 
- Hs làm theo nhóm
- ? Làm sao để vẽ điểm A vừa cách B một khỏang 3 cm , vừa các C một khỏang 2 cm
- Nhóm trình bày (y/c có giải thích)
- ? theo em thì ta có thể xác định được bao nhiêu tam giác thỏa đk trên
- 1 hs nói lại cách vẽ tam giác khi cho biết trước độ dài của ba đọan thẳng
I/ Tam giác ABC là gì ?
B
C
A
M
N
 Định nghĩa : (Học sgk)
 Ký hiệu : D ABC
 - A, B, C : ba đỉnh của tam giác
 - là ba góc của tam giác
 - AB, AC, BC là ba cạnh của tam giác
II/ Vẽ tam giác (cho biết trước độ dài 
của ba cạnh)
 Ví dụ : Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, AB = 3 cm, AC = 2cm
 4cm
B
C
A
 3 cm
 2 cm
3/ Củng cố luyệt tập :
- Hs làm bài 46 b , 47 sgk/95
Bài 46 
I
K
M
A
B
N
Bài 47 :
IB = 3cm
IT = 2.5cm
TB = 2 cm
I
R
T
4/ Hướng dẫn học ở nhà :
 - Học theo sách giáo khoa , vở ghi
 - Bài tập về nhà : Bài 45 sgk
 - Oân lại các định nghĩa các hình trang 95
 - Làm các câu hỏi và bài tập mục III trang 96
Tiết 26 :
	 ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I – MỤC TIÊU :
	* Kiến thức cơ bản : 
 	- Giúp học sinh ôn lại các kiến thức về góc : Đo góc, vẽ góc, tia nằm giữa hai tia, tia phân giác, đường tròn, tam giác.
	* Kỹ năng cơ bản : 
	- Rèn luyện kỹ năng tìm số đo của góc thông qua các bài tập, kỹ năng suy luận
	* Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình.
II – CHUẨN BỊ :
	- Gv : Bảng phụ
	- Hs : ôn tập lại các đ/n; tính chất
III – THỰC HIỆN GIẢNG DẠY :
	Họat động thầy trò
Nội dung
1/ Họat động 1 : Kiểm tra kiến thức cũ :
2/ Họat động 2 : Bài mới 
HĐ 2.1 Đọc hình
GV đưa các bảng các hình cho hs quan sát
? Mỗi hình trong bảng phụ sau cho biết kiến thức gì ?
? Nêu định nghĩa 
HĐ 2.2
- Gv đưa ra phần trắc nghiệm 
Điền vào chỗ trống (các t/c , đn)
HĐ 2.3 : Vẽ hình
Vẽ góc xÔy = 135 0 ; AÔB = 60o
Vẽ tia phân giác cũa hai góc trên
Vẽ (C;2cm). M Ỵ (C;2cm) . Tính CM
HĐ 2.4 
Bài tập :
Bài tập 
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Oz và Ox sao cho yÔz = 600 ; yÔx = 300.
	a/ Tính số đo góc xÔz
	b/ Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yÔz hay không ? Vì sao ?
	c/ Gọi Ot tia đối của tia Oz. Tính số đo góc yÔt.
	d/ Vẽ tia Om sao cho Om là tia phân giác của góc yÔt.Tính yÔm.
	e/ Tính xÔm. xÔm là lọai góc gì ?
3/ Củng cố luyệt tập :
- Hs làm bài 46 b , 47 sgk/95
4/ Hướng dẫn học ở nhà :
 - Học theo sách giáo khoa , vở ghi
 - Bài tập về nhà : Bài 45 sgk
 - Oân lại các định nghĩa các hình trang 95
 - Làm các câu hỏi và bài tập mục III trang 96

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 6(18).doc