Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 21 - Trần Hiếu An (Đã chỉnh sửa)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 21 - Trần Hiếu An (Đã chỉnh sửa)

I Mục tiêu :

 - Học sinh hiểu được ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm,

 - Hiểu được trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 - Rèn luyện vẽ hình và dùng thuật ngữ : nằm cùng phía khác phía.

II Chuẩn bị :

 - Thước thẳng , bảng phụ.

III Hoạt động trên lớp :

 1. Kiểm tra bài cũ : ( 7)

 - Hs1 : Vẽ đường thẳng a, điểm A a , C a, D a

 - Hs 2 : Vẽ đường thẳng b, vẽ H b, k b, I b

 2. Bài mới :

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

15

10 - Cho học sinh quan sát hình 8 sgk và hỏi khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ?

- Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng ?

- Gọi học sinh cho biết cách vẽ 3 điểm thẳng hàng và vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng

- Gọi học sinh khác nêu cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng và vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng.

- Cho học sinh quan sát hình 9 và đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó.

- Gọi học sinh vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm ngoài 2 điểm B và C.

- Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Hs quan sát hình vẽ và trả lời .

- Khi 3 điểm cùng đường thẳng .

- Khi 3 điểm không cùng đường thẳng .

- Nêu cách vẽ và vẽ hình.

- Nêu cách vẽ và vẽ hình.

- Lên bảng vẽ hình

- Hs nhận xét 1. Ba điểm thẳng hàng :

 A C D

3 điểm A, C, D thẳng hàng

 C

 A

 B

3 điểm A, B, C không thẳng hàng

2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :

 B

 C

 A

Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.

* Nhận xét : ( sgk )

 

doc 31 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 21 - Trần Hiếu An (Đã chỉnh sửa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Tuần 1 
Tiết 1 CHƯƠNG I ĐOẠN THẲNG 
 §1 ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
I Mục tiêu :
 - Học sinh hiểu được điểm là gì ? đường thẳng là gì ?
 - Hiểu được quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng.
 - Rèn luyện sử dụng kỉ năng vẽ hình, dặt tên điểm, đường thẳng và sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : sgk, thước, phấn màu, bảng phụ.
 - Học sinh : sgk, vở.
III Hoạt động trên lớp :
 1. Bài mới :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
10’
10’
- Vẽ các điểm A, B, C lên bảng cho học sinh quan sát. Để đặt tên điểm ta dùng chữ in hoa.
- 3 điểm A, M, B là 3 điểm phân biệt .
- Gọi học sinh đọc tên điểm A · C, ta thấy có mấy điểm ?
- Vẽ các đường thẳng a, p lên bảng, gọi học sinh cho biết cách đặt tên và cách vẽ đường thẳng.
- Cho học sinh biết đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Gọi học sinh lên bảng vẽ đường thẳng d.
- Vẽ thêm điểm A, điểm B các em có nhận xét gì về quan hệ của điểm A với đường thẳng d, điểm B với đường thẳng d.
- Nêu kí hiệu và các cách đọc khác nhau.
- Treo bảng phụ ?
- Hs quan sát, chú ý cách đặt tên .
- Hs đọc điểm A, C nhận xét.
- Hs lên bảng vẽ hình
- Hs : điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d
- Hs làm ?
1. Điểm 
 A · · B
 ·
 M
Dùng chữ cái in hoa đặt tên cho điểm
 A · C 2 điểm trùng nhau là 1 điểm
2. Đường thẳng :
 a
 p
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng :
 · B d
 A ·
A Ỵ d ; BÏ d
3. Củng cố : ( 10’)
 - Cho học sinh làm bài tập 1, 2 sgk 
 Trò chơi : chuẩn bị sẳn đường thẳng, các điểm các chữ cái in hoa, in thường phát cho hai đội. Thể lệ chơi : gắn đường thẳng lên bảng cho hai đội chọn chữ cái thích hợp để đặt tên
 - Hảy thể hiện hai điểm (cùng với tên), thuộc đường thẳng, Ï đường thẳng vừa đặt tên.
4. Dặn dò : (5’)
 Bài tập 3, 4, 5, 6 trang 105, tự vẽ điểm, đường thẳng đặt tên.
Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 2 
Tiết 2 §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I Mục tiêu :
 - Học sinh hiểu được ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm,
 - Hiểu được trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 - Rèn luyện vẽ hình và dùng thuật ngữ : nằm cùng phía khác phía.
II Chuẩn bị :
 - Thước thẳng , bảng phụ.
III Hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 7’)
 - Hs1 : Vẽ đường thẳng a, điểm A Ỵ a , C Ỵ a, D Ỵ a
 - Hs 2 : Vẽ đường thẳng b, vẽ H Ỵ b, k Ỵ b, I Ỵ b
 2. Bài mới :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
10’
- Cho học sinh quan sát hình 8 sgk và hỏi khi nào thì 3 điểm thẳng hàng ?
- Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng ?
- Gọi học sinh cho biết cách vẽ 3 điểm thẳng hàng và vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng
- Gọi học sinh khác nêu cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng và vẽ 3 điểm T, Q, R không thẳng hàng.
- Cho học sinh quan sát hình 9 và đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó.
- Gọi học sinh vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm ngoài 2 điểm B và C.
- Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Hs quan sát hình vẽ và trả lời .
- Khi 3 điểm cùng Ỵ đường thẳng .
- Khi 3 điểm không cùng Ỵ đường thẳng .
- Nêu cách vẽ và vẽ hình.
- Nêu cách vẽ và vẽ hình.
- Lên bảng vẽ hình
- Hs nhận xét
1. Ba điểm thẳng hàng :
 A C D
 · · ·
3 điểm A, C, D thẳng hàng
 C ·
 A · ·
 B
3 điểm A, B, C không thẳng hàng
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng :
 · B
 · C
 · A
Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
* Nhận xét : ( sgk )
3. Củng cố : (10’) Treo bảng phụ 
 Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong các hình sau :
 · I
 a/ H · · K
 b/ · · ·
 O A B
c/ · E
 · ·
 D	 C
 - Làm bài tập : 8, 9, 10 sgk
4. Dặn dò : (3’)
 - Làm các bài tập 12, 13, 14 sgk chuẩn bị bài Đường thẳng đi qua hai điểm.
Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 3
Tiết 3 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
I Mục tiêu :
 - Giúp học sinh nắm được một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
 - Rèn luyện cho học sinh vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm.
II Chuẩn bị :
 - Bảng phụ và các bài tập.
III Các hoạt động trên lớp 
Kiểm tra bài cũ : 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
6’
Hs 1 Vẽ ba điểm thẳng hàng và tự đặt tên ba điểm đó cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Hs2 : Chữa bài tập 12 
- Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A vẽ được mấy đường thẳng ?
- Hs lên bảng làm bài.
a M N P Q
 · · · ·
 2. Bài mới :
10’
10’
10’
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
- Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A va B.
- Treo bảng phụ bài 15 cho học sinh làm.
- Gọi học sinh nhắc lại cách đặt tên cho đường thẳng sau đó nêu cách đặt tên khác cho dường thẳng 
- Cho học sinh làm ?
- Treo bảng phụ 2 đường thẳng trùng nhau, 2 đường thẳng cắt nhau, 2 đường thẳng song song và với thiệu cho học sinh .
- Gọi học sinh nhận xét các hình.
- Hs quan sát và lên bảng vẽ hình. 
- Hs đứng tại chổ trả lời.
- Làm việc cá nhân .
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs nhận xét 
1. Vẽ đường thẳng :
 B
 A ·
 ·
* Nhận xét (sgk)
2. Tên đường thẳng :
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
 A B C
 · · ·
 A
 ·
x
z
3. Củng cố : ( 8’)
 - Tại sao 2 điểm luôn luôn thẳng hàng ?
 - Cho học sinh làm bài tập 16, 17 sgk
 - Chia lớp thành 4 nhóm trả lời các câu hỏi :
 + Cho 3 điểm và 1 đường thẳng cho trước làm thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng không ?
 + Tại sao nói 2 đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì trùng nhau ?
4. Dặn dò : (1’)
 - Bài tập 19, 20 (sgk)
	Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 4 
Tiết 4 §4 THỰC HÀNH
 ( trồng cây thẳng hàng )
I Mục tiêu :
 - Biết định nghĩa mô tả 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.
 - Rèn luyện cho học sinh tính linh động trong việc xác định các điểm thẳng hàng.
II Chuẩn bị :
 Mỗi nhóm 2 em chuẩn bị :
 - Ba cọc tiêu bằng tre hoặc bằng gổ dài 1,5 m có 1 đầu nhọn thân son hai màu khác nhau, xen kẻ nhau.
 - Một dây dọi để kiểm tra xem cọc tiêu có thẳng đứng với mặt đất không .
III Phân công nhiệm vụ :
 - Chôn các cọc hàng rào nằm giữa 2 cột mốc A và B.
 - Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B bên lề đường.
IV Hướng dẫn cách làm :
 Bước 1 : cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A và B.
 Bước 2 : em thứ nhất đứng ở A, em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C.
 Bước 3 : em thứ nhất ra hiệu cho em thứ 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A ( chổ mình đứng ) che lấp 2 cọc tiêu ở B và C. Khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
	Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 5 
Tiết 5 	 §5 TIA
I Mục tiêu :
 - Học sinh nắm chắc khái niệm tia.
 - Biết thế nào là hai tia đối nhau.
 - Rèn luyện cho học sinh biết vẽ tia, phân biệt hai tia chung gốc, phát biểu ngắn gọn các mệnh đề toán.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Bảng phụ đã vẽ hình sẳn.
 - Học sinh : xem trước bài đường thẳng.
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra :
 2. Bài mới :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’
10’
10’
- Gọi học sinh vẽ đường thẳng xy và O Ỵ xy.
- Điểm O chia đường thẳng thành mấy phần đường thẳng ?
- Dùng phấn màu tô 2 phần Ox và Oy rồi giới thiệu Ox và Oy gọi là tia ® cho hs rút ra khái niệm.
- Nhấn mạnh cho học sinh tia Ax bị giới hạn về 1 phía. Điểm A gọi là gì ?
- Nêu : Ox và Oy là hai tia có chung gốc và tạo thành đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.
- Lấy điểm B trên đường thẳng xy gọi học sinh nêu khái niệm hai tia đối nhau.
- Cho học sinh làm ?1
- Vẽ hình lên bảng.
- Gọi học sinh nêu các tia có được .
- Nêu hai tia trùng nhau cho học sinh 
- Cho hs làm ?2
- Hs lên bảng vẽ hình.
- 2 phần đường thẳng Ox và Oy.
- Hs rút ra kết luận.
- Hs vẽ tia Ax.
- Hs trả lời.
- Hs làm ?1
- Nêu các tia trên bảng
- Hs làm ?2
1. Tia :
 y
 ·
x
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là 1 tia gốc O.
 A x
 ·
A : gọi là gốc.
2. Hai tia đối nhau :
 x y
 ·
Ox và Oy là hai tia đối nhau
Nhận xét (sgk)
3. Hai tia trùng nhau :
A B x
 · ·
Tia Ax va tia By là hai tia trùng nhau.
* Chú ý (sgk)
3. Củng cố :(10’)
 - Cho học nêu lại khái niệm tia, vị trí tương đối của tia.
 - Cho học sinh làm bài tập 22, 23.
 - Chia nhóm trả lời câu hỏi sau :
 a/ O B	C	y
 · · ·
 Gọi tất cả các tia có được.
b/ 	 y
 	A
C ·
 ·
O· 
 · 
D ·
E
x
 Gọi tên các tia đối nhau, các tia trùng nhau, 2 tia phân biệt ?
4. Dặn dò : (3’)
 Làm các bài tập 24, 25, 26
Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 6
Tiết 6 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
 - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức tia, 2 tia đối nhau.
 - Học sinh nhận biết tia, 2 tia đối nhau, trung nhau.
 - Rèn luyện kỉ năng vẽ hình.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : thước thẳng, bảng phụ 
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
- Hs 1 : Thế nào là tia ? BT 26 / 113.
- Hs 2 : Hai tia đối nhau, trùng nhau BT 28 / 113.
- 2 hs lên bảng tr ... ng hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
 - Rèn luyện kỉ năng sử dụng thành thạo thước, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Thước thẳng, compa, bảng phụ.
 - Học sinh : Thước thẳng, compa.
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Tổ chức ôn tập :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra việc lỉnh hội một số kiến thức :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
- Hs1 ; Có mấy cách đặt tên cho đường thẳng, chỉ rỏ từng cách vẽ hình minh họa.
- Hs2 : Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng ? Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng ?
- Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Hãy viết đẳng thức tương ứng.
- Hs 3 : cho 2 điểm M và N. Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng cắt đường thẳng a tại trung điểm của đoạn MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể tên các tia có trên hình, các tia đối nhau.
- Hs trả lời và vẽ hình
- Hs vẽ hình và trả lời các câu hỏi
Một số kiến thức trong chương .
a
x
 A B
 · ·
B nằm giữa A và C thì AB + BC = AC 
 x
a M N a’
 · · ·
 y
* Hoạt động 2 : Đọc hình để củng cố kiến thức ( 5’)
 a
B ·
 A ·
A B C
· · ·
A B
· ·
a
I ·
b
m
n
x
 ·
 y
A B y
· ·
 m ( m > 0)
 A N
 · ·
 ·
 M x
 N
 ·
· · ·
A M B
A O B
 · · ·
Mỗi hình trên cho biết những gì ?
* Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ : ( 12’)
 Bài 2 : Điền vào chổ trống các phát biểu sau để được câu đúng .
Trong 3 điểm thẳng hàng ..nằm giữa hai điểm còn lại.
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua
Mỗi điểm trên một đường thẳng là..của hai tia đối nhau.
NếuThì AM + MB = AB.
Nếu MA = MB = AB thì 
Viết đề bài vào bảng phụ, cho học sinh dùng bút điền vào chổ trống
- Treo bảng phụ bài 3 xác định đúng sai.
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B. ( S )
b) Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm Avà B. ( Đ )
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B . ( S )
d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. ( S )
e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng ( S )
f) hai tia cùng nằm trên đường thẳng là hai tia đối nhau. ( S )
g) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. ( Đ )
Hoạt động 4 : Luyện tập kỷ năng vẽ hình ( 15’ )
 Bài 4 : Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy.
Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A, B khác O.
Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Vẽ tia OM
Vẽ tia ON là tia đối của tia OM
Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình .
Chỉ ra ba điểm thẳng hàng.
Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
3. Dặn dò : ( 2’)
 - Học thuộc các bài : Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
 - Làm bài tập 51, 56, 58 ( SBT )
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết .
	Ngày kiểm tra :..
Tuần 14
Tiết 14 KIỂM TRA 1 TIẾT 
Đoạn thẳng AB là gì ?
Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
a) Cho hai tia phân biệt có chung gốc Ox và Oy
Vẽ đường thẳng a cắt Ox tại A, cắt Oy tại B.
Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A, B
Vẽ tia OM
b) Viết tên các đoạn thẳng .
c) Chỉ ra ba điểm thẳng hàng.
Đáp án
Trả lời đúng đoạn thẳng AB là gì ? ( 2đ )
Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm ( 1,5 đ ) và điểm M đúng (1,5đ)
Vẽ đường thẳng a ( 1đ )
- Vẽ đúng điểm M ( 1đ )
- Vẽ được tia OM ( 1đ )
b) Viết được tên các đường thẳng ( 1đ )
c) Chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng (1đ )
Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 19 HỌC KỲ II
Tiết 19 NỬA MẶT PHẲNG
I Mục tiêu :
 - Học sinh hiểu về mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng đã cho. 
 - Nhận biết nửa mặt phẳng, biết cách vẽ, nhận biết tia.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : thước thẳng, phấn màu.
 - Học sinh : thước thẳng.
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Bài mới :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
15’
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và nhắc lại mặt phẳng là gì ?
- Vẽ 1 đường thẳng a lên bảng. Đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần ?
- Gạch sọc phần nửa mặt phẳng và đường thẳng a phần này gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
Vậy nửa mặt phẳng bờ a là gì ?
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Vẽ hình 2 lên bảng và giới thiệu cách gọi tên .
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- Vẽ hình 3 lên bảng. Nêu cách xét 1 điểm có nằm giữa hai tia hay không ?
- Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Hs trả lời.
- Hs suy ghĩ trả lời.
- Hs làm ?1.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs làm ?2
1. Mặt phẳng :
- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
a
2. Tia nằm giữa hai tia :
M Ỵ Ox , N Ỵ Oy Oz cắt MN thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
 x
 M ·
O z 
 ·
 N ·
2. Củng cố (19’ )
 - Cho học sinh làm các bài tập 1, 2, 3, 4, /73 sgk
3. Dặn dò : ( 1’)
 - Làm các bài tập 5 / 73 sgk và 1, 4, 5 / 52 SBT
Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 20
Tiết 20 GÓC 
I Mục tiêu :
 - Học sinh hiểu góc là gì ? Góc bẹc là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc .
 - Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.
 - Nhận biết điểm nằm trong góc.
 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận.
II Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Thước thẳng, com pa.
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
- Hs1 Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? bài tập 4 / 73.
- Hs2 : Thế nào là 2 tia đối nhau ?
- 2 Hs lên bảng trả lời.
 2. Bài mới :
18’
10’
- Vẽ xOy lên bảng. Em nào cho biết trên hình có mấy tia ? Những tia đó có gì chung ?
- Hình này gọi là góc xOy . Vậy góc là gì ?
- Hướng dẫn học sinh cách viết kí hiệu, cách đọc tên góc.
- Đỉnh là gì ? cạnh là gì ?
- Ở hình c) 2 tia Ox và Oy là hai tia như thế nào với nhau ?
- Hai tia này tạo thành một góc, góc này gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là gì ?
- Cho học sinh làm ?
- 1 góc gồm những thành phần nào ? Vậy để vẽ góc ta cần vẽ gì ?
- Hướng dẫn học sinh vẽ góc, dùng kí hiệu trên hình vẽ bằng các vòng cung.
- Khoanh 1 góc khác cho học sinh đọc tên góc.
- Vẽ hình 6 lên bảng lấy 1 điểm khác nằm ngoài góc xOy trình bày cách nhận biết điểm M. Vậy khi nào thì M nằm trong góc xOy.
1. Góc :
Là hình gồm hai tia chung góc.
 x
 O ·
 y
 O
 · ·
 N y
 · M
 x
2. Góc bẹt : (sgk)
3. Vẽ góc :
 t y
 O x
4. Điểm nằm trong góc :
 x
 · M
 ·
O y
3. Dặn dò : (1’)
 - Làm các bài tập 6, 7, 8 / 75 sgk
Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 21 
Tiết 21 SỐ ĐO GÓC
I Mục tiêu :
 - Học sinh công nhận mỗi góc có một số đo nhất định, số đo của góc bẹt là 1800.
 - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
 - Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc.
II Chuẩn bị :
 - Thước đo góc, thước thẳng.
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
- Hs1 : Vẽ góc và đặt tên chỉ rỏ đỉnh, cạnh, của góc.
- Hs2 : Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc, đọc các góc tạo thành.
- Hs lên bảng vẽ hình.
- Hs lên bảng vẽ hình và trình bày
2. Kiểm tra bài cũ :
15’
6’
5’
- Giới thiệu cho học sinh thước đo góc và cách đo góc 
- Vẽ 1 góc xOy gọi 1 học sinh lên bảng đo góc như hướng dẫn.
- Vẽ 1 góc khác theo chiều ngược lại gọi 1 học sinh khác lên bảng đo góc.
- Vẽ 1 góc bẹt gọi 1 học sinh lên bảng đo và cho biết số đo của góc bẹt.
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- Mỗi góc có 1 số đo để so sánh hai góc ta làm thế nào ?
- Vẽ hình 14 và hình 15 gọi học sinh lên bảng đo góc và so sánh ?
- Cho học sinh làm ?2.
- Cho học sinh xem sgk, treo bảng phụ hình 17. Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Học sinh chú ý nghe giáo viên giới thiệu.
- 1 hs lên bảng đo góc.
- 1 hs lên bảng đo góc.
- 1 hs lên bảng đo góc và cho biết số đo của góc bẹt.
- Hs làm ?1
- Ta so sánh các số đo của chúng.
- Hs lên bảng đo góc.
- Hs làm ?2
1. Đo góc :
 Mỗi góc có một số đo số đo của góc bẹt là 1800.
 Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
2. So sánh hai góc : 
 So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù :
 - Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Số đo của góc vuông được kí hiệu là 1v.
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
- Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
3. Củng cố
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 / 79 sgk trong các góc, góc nào là góc nhọn, góc tù?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12, 13, quan sát học sinh đo góc và sửa sai cho học sinh .
- Hs lên bảng làm bài.
- 2 hs lên bảng làm bài.
* Bài 11 trang 79
* Bài 12, 13 trang 79 :
4. Dặn dò :( 1’)
 - Làm các bài tập 14, 15 sgk.
Ngày soạn :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 22
Tiết 22 
I Mục tiêu :
 - Học sinh nhận biết và hiểu khi nào xOy + yOz = xOz .
 - Học sinh nắm vững và nhận biết các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
 - Củng cố rèn luyện kỉ năng, sử dụng thước đo góc, kỉ năng tính góc, kỉ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
 - Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho học sinh .
II Chuẩn bị :
 - Thước thẳng, thước đo đo góc.
III Các hoạt động trên lớp :
 1. Kiểm tra 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Gọi 1 hs vẽ góc xOy. Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6(SUA ROI).doc