A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Kĩ năng : + HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
+ Biết sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía,
nằm giữa.
- Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ
2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức : Sĩ số 6A 6B.
.2. Kiểm tra bài cũ :
1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b.
2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a , A b , A a.
3) Vẽ điểm N a và N b.
4) Hình vẽ có đặc điểm gì ?
ã GV nêu: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a ba điểm M, N, A thẳng hàng.
ã GV Nx , cho điểm HS thực hiện
Tuần 1 NS: Chương I: Đoạn thẳng Tiết 1: điểm. đường thẳng NS: NG: A. mục tiêu: HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. - Biết vrx điểm, đường thẳng. Biết đặt tên điểm, đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu ẻ , ẻ. Quan sát các hình ảnh thực tế. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Chuẩn bị SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. C. các hoạt động dạy học I, Tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: II, Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của HS: Sách , vở, dụng cụ học tập. III, Bài mới: ĐVĐ: Gv giới thiệu nội dung CT môn hình học lớp 6 , Chương 1 , Gv cho HS quan sát phần đóng khung ? Hoạt động 1 :Giới thiệu về điểm - GV vẽ một điểm (1 chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. - GV giới thiệu : Dùng các chữ cái in hoa : A ; B ; C ... để đặt tên cho điểm. 1) Điểm: - Dùng chữ cái in hoa đặt tên cho điểm. - Một tên chỉ dùng cho một điểm. - Một điểm có thể có nhiều tên. * Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là 2 điểm phân biệt. * Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng - Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ? Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía có nhận xét gì ? - Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó ? Hỏi : Trong hình vẽ sau, có những điểm nào ? Đường thẳng nào ? Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho ? (Bảng phụ). N M a A B 2) Đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, bảng. - Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. - Đặt tên: Dùng chữ cái in thường : a, b, c , m , n .... a b - Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. - Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó. Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (7 ph) - GV nêu các cách nói điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng như SGK. 3) Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng : A d B Điểm A thuộc dt d : A ẻ d. Điểm B không thuộc dt d : B ẻ d. IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức - Làm bài tập: V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK. - Làm bài tập: 4 :Củng cố (10 ph) - Yêu cầu HS làm ? trong SGK. - Làm bài tập 2, 3, 4 SGK. ? . C ẻ a ; E ẻ a . 5 . Hướng dẫn về nhà - Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng. - Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó. Làm bài tập : 4 , 5 , 6 , 7 . 1, 2, 3 . A Bài 3 sbt “ a, b, Vẽ A ẻ a a B ẻ a Tuần 2 Tiết 2: Đ2 ba điểm thẳng hàng NS: NG: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Kĩ năng : + HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Biết sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học, lòng yêu thích bộ môn B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + Thước kẻ 2. Học sinh: Học bài + Làm các bài tập đã giao + SGK + SBT + Các dụng cụ học tập. C. các hoạt động dạy học 1.Tổ chức : Sĩ số 6A 6B. .2. Kiểm tra bài cũ : 1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ẻ b. 2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M ẻ a , A ẻ b , A ẻ a. 3) Vẽ điểm N ẻ a và N ẻ b. 4) Hình vẽ có đặc điểm gì ? GV nêu: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a ị ba điểm M, N, A thẳng hàng. GV Nx , cho điểm HS thực hiện 3. Bài mới: ĐVĐ: Làm thé nào để khặng định được 3 điểm trẳng hàng ? Hoạt động 1 : 1. thế nào là ba điểm thẳng hàng Khi nào có thể nói : Ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ? - Cho VD về ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ? - Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS thực hiện vẽ. - Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? - Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? ị Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng. * Củng cố : Yêu cầu HS làm bài tập 8, 9. - Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. . . . A B C - Ba điểm A, B, C không thẳng hàng . . . C A B - Vẽ ba điểm thẳng hàng : Vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó. - Vẽ ba điểm không thẳng hàng : Vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng, một điểm không thuộc đường thẳng đó. - Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng dóng. Hoạt động 2 :2. quan hệ giữa ba đường thẳng hàng (10 ph) - Vị trí các điểm như thế nào với nhau? - Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có mấy điểm nằm giữa hai điểm A và B ? - Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. - Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. A B C C và B cùng phía với A. A và C cùng phía với B. A và B khác phía với C. C nằm giữa A và B. * Nhận xét : SGK. IV, Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức - Làm bài tập: V, HDVN: - Học bài theo vở ghi + SGK. - Làm bài tập: 4 . Củng cố GV cho HS làm bài tập 11 , 12. - HS trả lời miệng bài tập 11. - HS làm bài tập 12. 5 : Hướng dẫn về nhà (3 ph) - Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học. Làm bài tập 13, 14 SGK ; 6, 7, 8 , 9 SBT.
Tài liệu đính kèm: