HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ 1 : Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng .
G/V : Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau.
Hình là tập hợp điểm.
HĐ2 : Gv nêu hình ảnh của đường thẳng .
G/V : hãy tìmhình ảnh của đường thẳng trong thực tế ?
G/V : thông báo :
_ Đường thẳng là tập hợp điểm .
_ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
HĐ 3: Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước .
_ Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng.
Gv :Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu.
H/S : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm .
H/S : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng .
_ Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học.
_ Vẽ đường thẳng khác và đặt tên .
H/S : Quan sát H.4 ( sgk )
Hs : Đọc tên đường thẳng, cách viết tên đường thẳng, cách vẽ
( diễn đạt bằng lời và ghi dạng kí hiệu).
_ Làm bài tập ?
I . Điểm:
_ Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .
_ Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm .
Vd : . A . B
. M
_ Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình .
II . Đường thẳng :
_ Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng .
_ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía .
_ Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c m,p .để đặt tên cho đường thẳng .
III . Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng :
_ Điểm A thuộc đường thẳng d và
K/h : A d, còn gọi : điển A nằm trên d , hoặc đường thẳng d đi qua A hoặc đường thẳng d chứa điểm A .
_Tương tự với điểm Bd.
Ngày soạn :15/08/2010 Tuần:1 Ngày dạy : 26/08/2010 Tiết :1 Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I/Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc : KiÕn thøc : Hiểu điểm là gì ?Đường thẳng là gì ? Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng . KÜ n¨ng : Biết vẽ điểm , đường thẳng . Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết ký hiệu điểm, đường thẳng . Biết sử dụng ký hiệu : Th¸i ®é : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß : G/V :SGK,giáo án, sử dụng phấn màu khi vẽ điểm , đường thẳng . H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , mang đủ dụng cụ học tập III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút) 6A1: 6A2: 2 . Kiểm tra bài cũ: 3 . Dạy bài mới : Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng . G/V : Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau. Hình là tập hợp điểm. HĐ2 : Gv nêu hình ảnh của đường thẳng . G/V : hãy tìmhình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? G/V : thông báo : _ Đường thẳng là tập hợp điểm . _ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. HĐ 3: Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước . _ Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng. Gv :Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu. H/S : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . H/S : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng . _ Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học. _ Vẽ đường thẳng khác và đặt tên . H/S : Quan sát H.4 ( sgk ) Hs : Đọc tên đường thẳng, cách viết tên đường thẳng, cách vẽ ( diễn đạt bằng lời và ghi dạng kí hiệu). _ Làm bài tập ? I . Điểm: _ Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . _ Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm . Vd : . A . B . M _ Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình . II . Đường thẳng : _ Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng . _ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía . _ Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c m,p .để đặt tên cho đường thẳng . III . Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng : _ Điểm A thuộc đường thẳng d và K/h : A d, còn gọi : điển A nằm trên d , hoặc đường thẳng d đi qua A hoặc đường thẳng d chứa điểm A . _Tương tự với điểm Bd. 4 . Củng cố : (7 phút) BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng . BT 3 ( sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ). Sử dụng các k/h :. BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . BT 7 ( sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng . 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) Học lý thuyết như phần ghi tập . Làm các bài tập 2,5,6 (sgk) . Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày soạn : 25/08/2010 Tuần: 2 Ngày dạy : 03/09/2010 Tiết : 2 Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®uỵc : KiÕn thøc : Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm . KÜ n¨ng : Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng . Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. Th¸i ®é : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß : G/V :SGK,giáo án, sử dụng phấn màu khi vẽ điểm , đường thẳng . H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà , mang đủ dụng cụ học tập III/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút) 6A1: 6A2: 2 . Kiểm tra bài cũ: (7 phút) H/S1 : Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a. H/S2: Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb. H/S3 : BT 6 (sgk: 105). 3 . Dạy bài mới : Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (29 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : Gv giới thiệu H.8 (sgk) . _ Trình bày cách vẽ 3 điểm thẳng hàng . _ Gv : Khi nào 3 điểm thẳng hàng ? _ Khi nào 3 điểm không thẳng hàng ? Gv : Kiểm tra với bt 8( sgk :106). HĐ 2 : Gv giới thiệu H.9 _ Rèn luyện các cách đọc với thuật ngữ, cùng phía, khác phía,điểm nằm giữa 2 điểm . Gv: Củng cố qua BT 9,11 ( sgk :106,107) Hs : Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi . Hs: Làm bt 10 a, 10c ( sgk : tr :106). Hs : Xem H.9 (sgk) . Đọc cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng. Hs : Vẽ 3 điểm thẳng hàng sao cho A nằm giữa B và C . Suy ra nhận xét điểm giữa . I .Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? _ Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. _ Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào , ta nói chúng không thẳng hàng . II . Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng : Trong 3 điểm thẳng , có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại . 4 . Củng cố : (5 phút) Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( chú ý có hai trường hợp vẽ hình ). Tương tự với bt 10( sgk :106). Bài tập 12 ( sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc . 5 . Hướng dẫn học ở nhà :(3 phút) Học bài theo phần ghi tập . Làm bài tập 13,14, phần bài 12 ( sgk : 107). RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: