Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2011-2012 (bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2011-2012 (bản đẹp)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được thế nào là ba điểm thẳng hàng, biết được mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.

 2. Kỹ năng:

 - Nhận biết được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng, vẽ được hình gồm các điểm và đường thẳng, vẽ được hình theo lời diễn đạt.

 3. Thái độ:

 - Có thái độ nhiệt tình trong học tập, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.

 2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, bảng nhóm, SGK

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 Hãy vẽ hình và viết kí hiệu theo lời diễn đạt sau:

 Cho đường thẳng x, điểm A thuộc đường thẳng x, điểm C không thuộc đường thẳng x và điểm D thuộc đường thẳng x.

  Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét – cho điểm.

2. Bài mới:

Hoạt động cña GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng

+ Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.

+ Y/c HS quan sát hình vẽ, giới thiệu về ba điểm thẳng hàng.

 Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?

 + Khi nào ta nói 3 điểm E, G, H không thẳng hàng?

+ Vẽ hình.

+ Quan sát các điểm tìm hiểu mối quan hệ thẳng hàng.

+ Suy nghĩ trả lời.

+ HS trả lời 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

- Ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

 A B C

- Ba điểm E, G, H không không thẳng hàng.

 E G H

  

 

 

doc 33 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2011-2012 (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
Tiết 1:	 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Ngày soạn: 14/09/2011
Thø
Ngµy
TiÕt
Líp
SÜ sè
Tªn Häc sinh v¾ng
7
17/9/2011
1
6B
28
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
Kỹ năng: 
- Biết dùng các kí hiệu . 
- Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.
Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận và thái độ chú ý quan sát đối tượng hình học.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, phấn màu.
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra:
	Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. 
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu
+ Giới thiệu sơ lược về nội dung và đặc điểm của môn Hình học 6.
+ Hướng dẫn học sinh cách học, cách ghi bài, cách học và làm BT ở nhà và chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết.
HS theo dõi
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm điểm
–Nêu ra hình ảnh của điểm.
–Vẽ các điểm và nêu cách đặt tên cho điểm.
–Chỉ ra các điểm phân biệt và các điểm trùng nhau trên hình vẽ.
Lưu ý cho học sinh về cách nói hai điểm: phân biệt.
–Hình thành khái niệm “hình”.
– Chú ý, liên hệ hình ảnh của điểm.
– Vẽ các điểm
– Quan sát phần chú ý SGK.
+Quan sát các hình và liên hệ khái niệm. (H. 102).
1.Điểm:
– Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
– Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm.
– Trên hình có 3 điểm phân biệt: A, B, M và hai điểm 
 A B
 ● ●
 ●M
Trùng nhau là A và C.
A ● C
– Hình là tập hợp của các điểm. Điểm cũng là một hình.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm đường thẳng
–Nêu ra hình ảnh của đường thẳng, vẽ hình.
+ Y/c HS tìm thêm ví dụ về hình ảnh của đường thẳng trong thực tế.
– Nêu và hướng dẫn cách đặt tên cho đường thẳng.
HS theo dâi
+ Tìm VD về hình ảnh của đường thẳng.
+HS theo dõi
2.Đường thẳng:
– Sợi chỉ căng, mép bảng  cho ta hình ảnh của đường thẳng.
a
*Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
b
–Người ta dùng các chữ cái thường a, b, c để đặt tên cho các đường thẳng.
Hoạt động 4: Xét điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng:
–Y/c HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi: Điểm nào nằm trên đường thẳng d? Điểm nào nằm ngoài đường thẳng d?
– Hướng dẫn học sinh một số cách diễn đạt khác về điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.
–Quan sát hình 4 trả lời
- HS theo dâi
B
3.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng:
A
d
+ Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: A d.
+ Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B d.
Củng cố, luyện tập:
- Gọi học sinh nhắc lại về điểm, đường thẳng, điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng.
- Chốt lại các nội dung.
- Làm bài 1 tr104– SGK: GV gọi HS lên bảng đặt tên cho điểm và đường thẳng vào bảng phụ.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
- Học kĩ bài, HD và y/c HS làm BT 4, 5, 6 – SGK.
Tiết 2: 	§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Ngày soạn: 21/9/2011
Thø
Ngµy
TiÕt
Líp
SÜ sè
Tªn Häc sinh v¾ng
7
24/9/2011
1
6B
28
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Biết được thế nào là ba điểm thẳng hàng, biết được mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
	 2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng, vẽ được hình gồm các điểm và đường thẳng, vẽ được hình theo lời diễn đạt.
	 3. Thái độ: 
	- Có thái độ nhiệt tình trong học tập, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, bảng nhóm, SGK
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	Hãy vẽ hình và viết kí hiệu theo lời diễn đạt sau:
	Cho đường thẳng x, điểm A thuộc đường thẳng x, điểm C không thuộc đường thẳng x và điểm D thuộc đường thẳng x.
	à Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét – cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động cña GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng
+ Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.
+ Y/c HS quan sát hình vẽ, giới thiệu về ba điểm thẳng hàng.
à Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
 + Khi nào ta nói 3 điểm E, G, H không thẳng hàng?
+ Vẽ hình.
+ Quan sát các điểm tìm hiểu mối quan hệ thẳng hàng.
+ Suy nghĩ trả lời.
+ HS trả lời
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
- Ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 A B C
- Ba điểm E, G, H không không thẳng hàng.
 E GŸ H
 Ÿ Ÿ 
Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
+ Gọi HS vẽ ba điểm A, C, B thẳng hàng.
– Hai điểm B và C nằm cùng phía hay khác phía đối với A?
– Hai điểm A và B có vị trí như thế nào đối với C?
– Tương tự, nêu vị trí của hai điểm B và C đối với A?
– Điểm nào nằm giữa hai điểm A và B?
– Trên hình 9 có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
+ Trong ba điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
+ HS vẽ hình 
– Cùng phía đối với A
– Nằm cùng phía đối với C.
– Hai điểm A và C nằm khác phía đối với B.
– Điểm B nằm giữa hai điểm còn lại.
– HS làm BT theo nhóm.
+ Trả lời.
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
 A B C
+ Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A.
+ Hai điểm A và C nằm khác phía đối với B.
+ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
*Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
	3. Củng cố, luyện tập:
- Nhắc lại về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
- Chốt lại các nội dung vừa học – nêu lại các BT vận dụng.
	4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học khái niệm ba điểm thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
- Hướng dẫn và y/c HS làm BT 11, 12, 13, 14 – SGK.
Tiết 3: 	§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Ngày soạn: 28/9/2011
Thø
Ngµy
TiÕt
Líp
SÜ sè
Tªn Häc sinh v¾ng
7
01/10/2011
1
6B
28
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Biết được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 
2. Kỹ năng: 
 - Vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm.
	3. Thái độ:
	 - Qua việc vẽ hình, qua lời diễn đạt, rèn khả năng tư duy ngôn ngữ và thái độ chịu lắng nghe ý kiến của người khác.
II- CHUẨN BỊ GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của HS: bảng nhóm, thước thẳng, SGK.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ: BT: Hãy vẽ hình theo lời diễn đạt sau:
	a) Điểm A nằm giữa hai điểm M và N.
	b) Điểm E nằm giữa hai điểm H và A, điểm K nằm giữa M và N.
à Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, cho điểm.
	2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng
+ Y/c HS nhắc lại hình ảnh của đường thẳng và đề xuất cách vẽ.
– Gọi HS vẽ đường thẳng khác đi qua hai điểm A và B trên bảng.
–Y/c HS vẽ thêm đường nữa đi qua A, B.
– Vậy có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B?
+ Nhắc lại hình ảnh của đường thẳng.
– Suy nghĩ và nêu cách vẽ.
– Vẽ hình.
- HS trả lời
1/ Vẽ đường thẳng:
Đường thẳng đi qua hai điểm A và B
 A B 
Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Hoạt động 2: Gọi tên đường thẳng
+ Để đặt tên cho đường thẳng, ta dùng chữ cái gì?
- Giới thiệu: Vì đường thẳng qua hai điểm A và B nên ta còn lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng, hai điểm đó phải được viết liền nhau.
- Dùng hai chữ cái thường (viết ở hai đầu) để đặt tên cho đường thẳng.
- Y/c HS làm?
- Ta dùng chữ cái thường.
- Vẽ đường thẳng và đặt tên.
+ Chú ý tìm hiểu cách đặt tên khác.
+ Làm BT?
2. Tên đường thẳng:
-Cách 1: dùng 1 chữ cái thường
 a
Đường thẳng a
- Cách 2: dùng hai chữ cái in hoa (viết liền nhau) 
 A B
Đường thẳng AB hoặc BA
- Cách 3: dùng hai chữ cái thường (viết ở hai đầu ) 
 x y
Đường thẳng xy hoặc yx
 ? Có 4 cách gọi còn lại là: BA, BC, CA, AC.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, đường thẳng song song
+ Vẽ lại hình 18 và hỏi: đường thẳng AB và AC như thế nào?
– Ta gọi AB và AC là hai đường thẳng trùng nhau. Chúng có bao nhiêu điểm chung?
–Y/c HS quan sát hình 19 giới thiệu về hai đường thẳng cắt nhau.
– Hai đường thẳng AB và AC 
Cã mÊy ®iÓm chung?
+ Vẽ hình như hình 20, giới thiệu về hai đường thẳng song song.
Hai đường thẳng xy và zt có mấy điểm chung?
Vậy ta nói xy song song với zt.
+ Quan sát hình 18, vẽ hình.
– Chỉ ra các đường thẳng trùng nhau.
àTL: có vô số điểm chung.
+ Vẽ hình, tìm hiểu về đường thẳng cắt nhau.
Đường thẳng AB và AC có 1 điểm chung
HS quan sát
+ Vẽ hai đường thẳng xy và zt, tìm hiểu hai đường thẳng song song.
+ HSTL
3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
 a/ Hai đường thẳng trùng nhau: 
 A B C 
Đường thẳng AB trùng với đường thẳng AC (có vô số điểm chung)
b/ Hai đường thẳng cắt nhau: 
 B
 Ÿ
 A
 C Ÿ 
Đường thẳng AB cắt đường thẳng AC tại A (có một điểm chung)
A gọi là giao điểm.
c/ Hai đường thẳng song song:
Đường thẳng xy song song với đường thẳng zt (không có điểm chung)
 3. Củng cố, luyện tập:
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:- Hướng dẫn và y/c HS làm BT 18, 19, 20 – SGK.	
Tiết 4: 	§4. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
Ngày soạn: 05/10/2011
Thø
Ngµy
TiÕt
Líp
SÜ sè
Tªn Häc sinh v¾ng
7
08/10/2011
1
6B
28
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
	- Củng cố về ba điểm thẳng hàng.
Kỹ năng: 
	- Cắm được các cọc hàng rào thẳng hàng, trồng cây thẳng hàng.
Thái độ: 
	- Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào công việc thực tế.
II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng
	2. Chuẩn bị của HS: mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	BT: Cho ba điểm S, R, T thẳng hàng.
Hãy viết tên đường thẳng đi qua ba điểm đó bằng các cách có thể.
Tại sao nói các đường thẳng đó trùng nhau?
FĐáp án: a) Có 6 cách gọi tên đường thẳng đã cho: SR, ST, RT, RS, TS, TR.
	 b) 6 đường thẳng trùng nhau vì chúng chỉ là 1 đường thẳng.
	2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ thực hành.
+ Gọi HS đọc bài và nêu nhiệm vụ thực hành.
+ Nhận xét, khẳng định lại nhiệm vụ thực hành.
à Việc cắm cọc, trồng cây thẳng hàng có ý nghĩa như thế nào?
+ Đọc bài, tìm hiểu nội dung.
àNêu nhiệm vụ cần làm.
– Cắm cọc hàng rào thẳng hàng.
– Trồng cây thẳng hàng.
+ Nêu ý nghĩa: làm việc có khoa học, đảm bảo vẽ mĩ quan cho khung cảnh xung quanh.
1. Nhiệm vụ:
+ Cắm các cọc hàng rào nằm giữa hai cọc móc A và B.
+ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên lề đường.
Hoạt động 2: Nêu ra các bước tiến hành
+ Y/c HS quan sát hình vẽ SGK và hướng dẫn cách tiến hành cắm cọc thẳng hàng.
+ Quan sát hình vẽ
2. Nêu cách làm:
Bước 1: Cắm trước 2 cọc tại A, B.
Bước 2: Đặt cọc ngắm tại C.
Bước 3: Điều chỉnh cọc C sao cho A, B, C thẳng hàng.
Hoạt động 3: Thực hành
Tập hợp lớp ra sân thực hà ... ủa đoạn thẳng AB là điểm M.
à Như vậy, thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?
+ Nhận xét và chốt lại nội dung định nghĩa.
? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì?
- Có điều kiện nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
? M cách đều A; B thì có đẳng thức nào?
- Cho HS làm bài 60
- GV ghi bảng
- GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình
- GV cho HS trình bày miệng
- GV ghi bảng
- GV: Cho ®o¹n th¼ng PQ ch­a râ sè ®o ®é dµi em cã thÓ vÏ ®­îc trung ®iÓm K cña ®o¹n th¼ng PQ kh«ng?
+ Quan sát hình vẽ.
– Xét đoạn thẳng AB.Quan sát, tìm hiểu về trung điểm M.
– TL (nêu định nghĩa).
+ Chú ý, ghi nhận.
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- 1 HS đọc to đề, cả lớp theo dõi
- 1 HS khác tóm tắt đề bài
- 1 HS thực hiện
- HS trình bày miệng
- HS trả lời
1. Trung điểm của đoạn thẳng 
M
A
B
*Định nghĩa:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
M lµ trung ®iÓm cña AB
 MA + MB = AB
 MA = MB
Bµi 60(tr 125 – SGK)
Cho Tia Ox; A; B tia Ox
 OA=2cm ; OB=4cm
 §iÓm A cã lµ trung 
Hái ®iÓm cña ®o¹n th¼ng 
 OB kh«ng ? V× sao ?
 O A B x
Bµi gi¶i
 V× OA < OB (2cm < 4 cm) nªn ®iÓm A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B, ta cã:
OA + AB = OB
 hay 2 + AB = 4
 AB = 4 – 2
 AB = 2 (cm)
=> OA = AB (= 2 cm)
VËy ®iÓm A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng OB.
Hoạt động 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
? Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?
- GV yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bước?
+ Y/c HS đọc VD và quan sát hình 62 – SGK để tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.
- GV nhắc lại : M là trung điểm của ABMA = MB= 
+ Y/c HS đọc cách vẽ thứ hai trên giấy trong, nêu cách vẽ.
à Hướng dẫn từng bước thực hiện.
+ Y/c HS làm?
–Nhận xét, khẳng định lại cách làm.
- GV liên hệ thực tế: Cân Rôbécvan, trong lao động sản xuất
- HS trả lời
+ Đọc ví dụ SGK – tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- HS ghi bài
+ Đọc bài, tìm hiểu cách xác định trung điểm trên giấy trong.
–Tiến hành vẽ.
+ Làm BT ?
Kiểm tra trung điểm.
- HS theo dõi
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
A
B
M
C¸ch 1: Dïng th­íc th¼ng cã chia kho¶ng.
- §o ®o¹n th¼ng AB.
- TÝnh MA = MB = 
- VÏ M trªn ®o¹n th¼ng AB víi ®é dµi MA (hoÆc MB).
C¸ch 2:GÊp giÊy
? - Dïng sîi d©y x¸c ®Þnh chiÒu dµi cña thanh gç.
- GÊp ®o¹n d©y sao cho hai ®Çu mót trïng nhau. NÕp gÊp cña d©y x¸c ®Þnh trung ®iÓm cña mÐp th¼ng thanh gç khi ®Æt trë l¹i.
- Dïng bót ch× ®¸nh dÊu trung ®iÓm cña thanh gç.
3. Củng cố, luyện tập:
- Gọi HS nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng, cách vẽ trung điểm.
- Làm BT 63– SGK.
 Đáp án: c) d)
- Làm BT 65– SGK (GV cho HS hoạt động nhóm vào phiếu học tập)
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
TiÕt 13
«n tËp ch­¬ng I
Ngày soạn: 4/12/2011
Thø
Ngµy
TiÕt
Líp
SÜ sè
Tªn Häc sinh v¾ng
./12/2011
1
6B
28
I. Môc tiªu: HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ ®iÓm, ®­êng th¼ng, tia, ®o¹n th¼ng. Sö dông thµnh th¹o th­íc th¼ng, th­íc cã chia kho¶ng, compa.
II. ChuÈn bÞ: §å dïng ®o, vÏ – B¶ng phô. 
III. Qu¸ tr×nh lªn líp: 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
- Dïng b¶ng phô vÏ s½n.
- Mçi h×nh trong b¶ng sau cho biÕt kiÕn thøc g×?
+, §iÓm thuéc ®­êng th¼ng.
+, Ba ®iÓm th¼ng hµng.
+, Cã 1 ®­êng th¼ng ®i qua 2 ®iÓm AB.
+, Hai ®­êng th¼ng cã 1 ®iÓm chung.
+, Hai ®­êng th¼ng kh«ng cã ®iÓm chung.
+, Hai tia ®èi nhau.
+, §iÓm B thuéc tia Ax.
+, §o¹n th¼ng AB.
+, M thuéc ®o¹n th¼ng AB.
+, §iÓm O lµ trung ®iÓm ®o¹n th¼ng AB.
- §iÒn vµo « trèng:
a, Trong 3 ®iÓm th¼ng hµng ... ®iÓm n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i.
b, Cã 1 vµ chØ 1 ®­êng th¼ng ®i qua ... 2 ®iÓm ph©n biÖt.
c, Mçi ®iÓm trªn 1 ®­êng th¼ng lµ ... cña 2 tia ®èi nhau.
d, NÕu ... th× AM + BM = AB.
- H/s tr¶ lêi ®óng – sai
a, §o¹n th¼ng AB lµ 1 h×nh gåm c¸c ®iÓm n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ B.
b, NÕu M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB th× M c¸ch ®Òu 2 ®iÓm A vµ B.
1. C¸c h×nh:
- §iÓm.
- §­êng th¼ng.
- Tia.
- §o¹n th¼ng.
- Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
2. C¸c tÝnh chÊt: SGK.
a, “Cã 1 vµ chØ 1”.
c, “Gèc”.
H/s nªu l¹i c¸c tÝnh chÊt.
a, Sai.
b,Sai.
c, Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB lµ ®iÓm c¸ch ®Òu A vµ B.
d, Hai ®­êng th¼ng ph©n biÖt th× hoÆc c¾t nhau hoÆc song song.
Bµi 2: A, B, C kh«ng th¼ng hµng.
- §o¹n th¼ng AB + tia AC.
- §o¹n th¼ng BC + M lµ trung ®iÓm cña BC.
c,Sai.
d, §óng.
- VÏ h×nh c¸c c©u: 2, 3, 4, 7, 8.
Bµi 2:
4. Cñng cè: Lµm bµi 6: a, M n»m gi÷a A vµ B v× MA + MB = AB.
 b, MA = MB. c, M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB
5. DÆn dß: - ¤n l¹i c¸c h×nh, c¸c tÝnh chÊt. 
 - Lµm l¹i c¸c bµi tËp.
 - Giê sau kiÓm tra 1 tiÕt.
6. Rót kinh nghiÖm:
Tiết 14: 	KIỂM TRA CHƯƠNG I
Ngày soạn: 2/11/2011
Thø
Ngµy
TiÕt
Líp
SÜ sè
Tªn Häc sinh v¾ng
7
5/11/2011
1
6B
28
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức và mức độ hiểu các nội dung về các hình: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
Kĩ năng: Rèn các kĩ năng giải toán tổng hợp.
3. Thái độ: Có tính thận trọng, chu đáo, biết lo liệu.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 1. Chuẩn bị của GV : Ma trận + Đề kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Điểm, đường thẳng (1 tiết)
Số câu:
Số điểm: 
3
3
3
3
2. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm(3 tiết)
Số câu:
Số điểm: 
3
3
3
3
3. Tia. Đoạn thẳng (3 tiết)
Số câu:
Số điểm: 
3
3
3
3
4. Độ dài đoạn thẳng(4 tiết)
Số câu:
Số điểm: 
3
3
3
3
5. Trung điểm đoạn thẳng(1 tiết)
Số câu:
Số điểm: 
3
3
3
3
Tổng:
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức và dụng cụ học tập.
III – ĐỀ BÀI – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM:
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Kiểm tra bài cũ
	2.Phát đề kiểm tra:
ĐỀ BÀI
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1(1 điểm): Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng:
a) Nếu...thì AM + MB =AB
b) Nếu MA = MB = thì
Câu2 (1 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp số đúng:
Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng VT khi:
a) AV = AT
b) VA + AT = VT
c) VA+AT=VT và AV=AT
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 3 (3 điểm): Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng AB bằng 5cm
Câu 4 (4 điểm): 
Trên tia Ox vẽ 3 điểm A; B; C sao cho OA=4cm; OB = 6cm; OC = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC
b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Câu 5 (1 điểm):
 Vẽ hai đường thẳng a; b trong các trường hợp sau:
Cắt nhau
Song song
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu1(1 điểm)
a)điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b) thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Câu 2 (1 điểm) 
c) VA + AT = VT và AV = AT
II. Phần tự luận (8 điểm)
 Câu 3 (3 điểm)
- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 
 A B
Câu 4 (4 điểm)
 Cho Tia Ox, A, B, C tia Ox 
 OA=4cm; OB = 6cm; 
 OC = 8cm.
 a) AB = ?; BC = ?
Hỏi b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
 O A B C x
Bài giải
a) Vì OA < OB ( 4 < 6) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B ta có:
 OA+ AB = OB
 hay AB = OB–OA=6–4
 AB = 2 (cm)
 Vì OB < OC ( 6 < 8) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C ta có:
 OB + BC = OC
 hay BC = OC–OB=8– 6
 BC = 2 (cm)
b) Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C ( AB+ BC=AC) và AB = BC = (2 cm) 
Câu 5 (1 điểm):
a) Cắt nhau a b
b) Song song a
 b
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
2 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
3. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	- Ôn tập, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127- SGK để giờ sau ôn tập học kỳ I.
Tiết 14: 	ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày soạn: 2/11/2011
Thø
Ngµy
TiÕt
Líp
SÜ sè
Tªn Häc sinh v¾ng
7
5/11/2011
1
6B
28
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
	- Hệ thống lại kiến thức cơ bản: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
 2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng kiến thức giải được các bài tập có liên quan. 
3. Thái độ: 
 - Rèn tính chịu khó học tập, liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tế.
II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:
Chuẩn bị của GV: thước thẳng, compa, mô hình trung điểm.
Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Kiểm tra bài cũ:
	Bài tập: Cho tia Ox, trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OA = 4cm. Cũng trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OB = 2cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng OA hay không?
	à Gọi HS lên bảng vẽ hình, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
+ Y/c HS nhắc lại về các hình đã được học.
–Vẽ các hình và y/c HS nhận dạng.
+Y/c HS nhắc lại tính chất của ba điểm thẳng hàng.
–Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm?
–Y/c HS nhắc lại tính chất tia đối.
–Nhắc lại tính chất cộng tính.
+ Đọc phần I-các hình trang 126 và nhắc lại về các hình đã được học: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
–Nhắc lại tính chất của ba điểm thẳng hàng.
–Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm.
– Nhắc lại tính chất tia đối.
– Xét đoạn thẳng AB.Quan sát, tìm hiểu về trung điểm M.
I- Các hình :
–Điểm
–Đường thẳng
–Tia
–Đoạn thẳng
–Trung điểm của đoạn thẳng
II-Các tính chất :
–Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
–Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
–Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung của hai tia đối nhau.
–Nếu điểm M nằm giữa A và B thì : AM+MB = AB.
Hoạt động 2: Giải bài tập
+ Y/c HS lần lượt trả lời câu hỏi 1, 2.
+Gọi HS đọc câu 3 – vẽ hình.
–Y/c HS lên bảng trình bày lời giải.
+ Y/c HS làm BT 6.
–Hướng dẫn và y/c HS trình bày lời giải.
–Gọi HS nhận xét.
–Chốt lại nội dung.
+Y/c HS đọc đề và vẽ hình câu 7 và câu 8.
–Hướng dẫn, y/c HS làm bài.
–Nhận xét, khẳng định kết quả.
+Đọc câu hỏi 1, trả lời.
+Đọc câu hỏi 2, trả lời.
+Đọc câu 3 – vẽ hình, suy nghĩ cách làm.
–Vẽ hình.
–Trình bày lời giải
+ Đọc BT 6
–Vẽ hình
–Trình bày lời giải.
–Nhận xét lời giải.
+ Đọc đề câu 7, 8
–Vẽ hình.
–Nhận xét, sửa bài.
III- Bài tập :
a
A
M
N
S
x
Bài 3. a)
Bài giải
b) Qua A, N kẻ một đường thẳng cắt a tại S.
Nếu AN // a thì không vẽ được S vì nếu S thuộc AN thì S không thuộc a.
Bài 6. 
A
B
M
Bài giải
a) Điểm M nằm giữa A, B vì :
AM, AB đều vẽ trên tia AB và AM = 3cm< AB = 6cm.
b). MB = AB – AM = 6 – 3 = 3cm.
Vậy : AM =MB = 3cm.
Bài 8. 
 Vẽ hình :
y
A
C
O
x
D
t
B
z
3. Củng cố, luyện tập: 
	 - Gọi HS nêu lại nội dung các câu hỏi ôn tập.
	 - Nêu lại các hình và tính chất các hình.
	4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Ôn tập kĩ về các hình, các tính chất.
 - Xem kĩ các BT ôn chương đã giải.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 ky 1.doc