Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Kim Trọng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Kim Trọng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs hiểu được ba điểm thẳng hàng ,điểm nằm giữa hai điểm. Trong

 ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai

 điểm còn lại

2. Kỹ năng: + Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng ,ba điểm không thẳng hàng

 + Biết sử dụng các thuật ngữ :nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm

 giữa

3. Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn

 thận; chính xác

II. CHUẨN BỊ:

GV: SGK –thước thẳng –phấn màu –bảng phụ

HSø: SGK –thước thẳng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra đồ dùng học tập

 2. Kiểm tra: (5’)

+ Vẽ đường thẳng có:A a ; Ca ;Da

+ Vẽ đường thẳng b có: Sb ; Tb ; Rb

Đáp án: Hs1:

 Hs2:

 3. Giảng bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’)

 Gv giới thiệu ba điểm A :D :C vừa vẽ là ba điểm thẳng hàng .Vậy thế

 nào là ba điểm thẳng hàng ?

* Tiến trình bài dạy:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC

10’

 HĐ 1: Thế nào là ba điển thẳng hàng

GV:Vẽ hình 8 SGK lên bảng

+ Xem hình 8 cho biết khi nào ta có thể nói ba điểm A; B;C thẳng hàng ?

+ Khi nào ta nói ba điểm A;C; B không thẳng hàng ?

GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng , vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm thế nào ?

GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ?

GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 10SGK Xét xem ba điểm A ; B ;C hay ba điểmA; M ;N thẳng hàng ?

GV: Cho hs làm bài tập 9 SGK (hình11 đã vẽ sẵn trên bảng phụ )

HS: Ba điểm A ,B ,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

HS: Ba điểm A ;B ;C không thuộc một đường thẳng

HS: + Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó

+ Vẽ 3 điểm thẳng không thẳng hàng ta vẽ đường thẳng trước , rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng , 1 điểm không thuộc đường thẳng

HS: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hay không ta dùng thước thẳng để gióng

HS: Lên bảng dùng thước kiểm tra thấy 3 điểm A ,M , N thẳng hàng

HS: xem hình 11 SGK trả lời

a)Bộ 3 điểm thẳng hàng B;D;C B;E vàA; D,E vàG

b) Bộ 3 điểm không thẳng hàng là: B, D; E và B; C; A 1. Thế nào là ba điển thẳng hàng.

+ Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

+ Khi ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng bất kì nào ta nói chúng không thẳng hàng

 

doc 39 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Huỳnh Kim Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/09/10	Chương I: ĐOẠN THẲNG 
Tiết: 1	x1 ĐIỂM –ĐƯỜNG THẲNG
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: + Hs nẳm được hình ảnh của điểm ;hình ảnh của đường thẳng 
 + Hs:hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng ; không 
 thuộc đường thẳng
2. Kỹ năng: +Biết vẽ điểm ;đường thẳng. Biết đặt tên điểm ,đường thẳng.
 + Biết kí hiệu điểm ,điểm đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu 
 Îvà Ï. Quan sát các hình ảnh thực tế 
3. Thái độ: Sử dụng các kí hiệu Î;Ï và vẽ hình cẩn thận, chính xác 
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK –thước thẳng –bảng phụ 
HS: SGK –thước thẳng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Ổn định tình hình lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số
 	2. Kiểm tra bài cũ (3’)
 Giới thiệu chương trình Hình Học 6
 3. Giảng bài mới:
	* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
10’
HĐ 1: Điểm
GV: + Giới thiệu hình ảnh của điểm 
+ Giới thiệu dùng chữ cái in hoa A ,B ,C ; đặt tên cho điểm 
+ Một điểm có thể có nhiều tên
+ Ơû hình vẽ sau ta có mấy điểm ?
+ Cho hình b hình này có mấy điểm?
GV:cho hs biết hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau 
HS: Quan sát hình 1 SGK trả lời 
-Trên hình 1 có các điểm A;B;M
HS: Ở hình a có ba điểm phân biệt là 3 điểm A; B;C
HS: Ở hình b hiểu điểm M trùng với N 
1. Điểm.
-Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm 
-Dùng chữ cái in hoa đặt tên cho điểm như 
.A .B .M
Điểm A; B;M
A.C ta nói hai điểm A và C trùng nhau 
-Qui ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt 
- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm. Một điểm cũng được xem là một hình
10’
HĐ 2: Đường thẳng: 
GV: + Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng ?
+ Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ?
GV:Hãy quan sát hình 3 SGK cho biết để đặt tên đường thẳng ta dùng chữ cái gì?
+ Hai đường thẳng khác nhau có tên thế nào ?
+ Sau khi kéo đường thẳng về 2 phía ta có nhận xét gì?
+ Cho hs biết đường thẳng là một tập hợp điểm
+ Củng cố cho làm bài tập 1;2 SGK tr104
+ Một đường thẳng được xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó ? 
HS:Nghe Gv giới thiệu hình ảnh của đường thẳng 
HS: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng 
HS: Dùng chữ cái thườngnhư: a,b,c  để đặt tên đường thẳng 
HS: Hai đường thẳng cắt nhau có tên khác nhau 
HS: Nêu nhận xét đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
HS1: Lên bảng làm bài tập 1 hình 6 SGK 
HS2: Lên bảng làm bài tập 2 
HS: Một đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó 
2. Đường thẳng: 
-Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng ta có một đường thẳng 
-Dùng chữ cái thường như a;b;m đạt tên cho các đường thẳng 
8’
HĐ 3: Điểm thuộc đường thẳng –Điểm không thuộc đường thẳng
GV:Hãy quan sát hình 4SGKcho biết quan hệ giữa các điểm A ;B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau dùng kí hiệu Î;Ï để viết 
+ Có thể gợi ý nếu hs không diễn đạt dược
+ Củng cố lại cách diễn đạtbằng lời và dùng kí hiệu
+ Với một đường thẳng bất kì có những điểm như thế nào 
Gv:nhìn 5 SGK trả lời bài 
HS: Quan sát hình vẽ 4 SGK diễn đạt bằng lời các cách khác nhau .
HS1: - Điểm A thuộc đường thẳng d 
-Điểm A nằm trên d 
-Đường thẳng d đi qua điểm A 
-Đường thẳng chứa điểm A 
HS2: Điểm B không thuộc đường thẳng d 
-Điểm B nằm ngoài d 
-Đường thẳng d không đi qua điểm B 
-Đường thẳng không chứa điểmB 
HS:Vơí bất kì đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng đó 
HS:CÎa;EÏa;A,BÎa; P,QÏa
3. Điểm thuộc đường thẳng –Điểm không thuộc đường thẳng
-Điểm A nằm trên đường thẳng d kí hiệu AÎ d ; hay đường thẳng d đi qua điểm A;đường thẳng d chứa điểm A
-Điểm B không thuộc b kí hiệu BÏd 
10’ 
HĐ 4: Củng cố và Luyện tập
GV: Treo bảng phụ ® Hãy điền 
vào ô trống (dùng khác màu so với Bảng phụ )
® Gọi Hs lên bảng điền vào chỗ trống 
GV: Cho Hs làm bài tập 3/104 SGK ® Nhận biết điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng và sử dụng kí hiệu ÎÏ 
GV: Cho cả lớp làm Bài tập 4/ 10 SGK 
Cách viết thông thường 
Hình vẽ 
Kí hiệu
Điểm M
Đường thẳng a
MÎA
 HS: Cả lớp vẽ hình 7 SGK vào vở và trả lời các câu hỏi trong bài tập 3 SGK trang 100
HS: Lên bảng làm bài tập 4
 4. Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
+ Biết vẽ điểm ; đặt tên điểm ; vẽ đường thẳng ; đặt tên đường thẳng 
+ Nhận biết điểm thuộc(không thuộc) đường thẳng và sử dụng kí hiệu ÎÏ 
+ Làm bài tập 5;6;7 SGK và bài 1;2;3 Sách Bài Tập Toán 6- Tập I 
+ Hướng dẫn Bài 5: Làm tương tự như bài 4
+ Về nhà vẽ đường thẳng a ; vẽ ba điểm A;B;C cùng thuộc đường thẳng a ; 
 điểm D không thuộc a
+ Xem trước bài ba điểm thẳng hàng 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 25/09/10
Tiết: 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu được ba điểm thẳng hàng ,điểm nằm giữa hai điểm. Trong 
 ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai 
 điểm còn lại 
2. Kỹ năng: + Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng ,ba điểm không thẳng hàng 
 + Biết sử dụng các thuật ngữ :nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm 
 giữa 
3. Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn 
 thận; chính xác 
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK –thước thẳng –phấn màu –bảng phụ 
HSø: SGK –thước thẳng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra: (5’)
+ Vẽ đường thẳng có:A Îa ; CÎa ;DÎa
+ Vẽ đường thẳng b có: SÎb ; TÎb ; RÏb
Đáp án: Hs1: 
 Hs2: 
 3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
 Gv giới thiệu ba điểm A :D :C vừa vẽ là ba điểm thẳng hàng .Vậy thế 
 nào là ba điểm thẳng hàng ?
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
10’
HĐ 1: Thế nào là ba điển thẳng hàng
GV:Vẽ hình 8 SGK lên bảng 
+ Xem hình 8 cho biết khi nào ta có thể nói ba điểm A; B;C thẳng hàng ?
+ Khi nào ta nói ba điểm A;C; B không thẳng hàng ?
GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng , vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm thế nào ?
GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? 
GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 10SGK ®Xét xem ba điểm A ; B ;C hay ba điểmA; M ;N thẳng hàng ?
GV: Cho hs làm bài tập 9 SGK (hình11 đã vẽ sẵn trên bảng phụ )
HS: Ba điểm A ,B ,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng 
HS: Ba điểm A ;B ;C không thuộc một đường thẳng 
HS: + Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó 
+ Vẽ 3 điểm thẳng không thẳng hàng ta vẽ đường thẳng trước , rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng , 1 điểm không thuộc đường thẳng 
HS: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hay không ta dùng thước thẳng để gióng
HS: Lên bảng dùng thước kiểm tra thấy 3 điểm A ,M , N thẳng hàng 
HS: xem hình 11 SGK trả lời 
a)Bộ 3 điểm thẳng hàng B;D;C B;E vàA; D,E vàG
b) Bộ 3 điểm không thẳng hàng là: B, D; E và B; C; A
1. Thế nào là ba điển thẳng hàng.
+ Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
+ Khi ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng bất kì nào ta nói chúng không thẳng hàng
15’
HĐ 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
GV: Xem hình 9 SGK kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau ?
GV: Gợi ý sử dụng thuật ngữ 
“nằm cùng phía” ; “khác phía”; “nằm giữa”để nêu sự quan hệ ba điểm đó 
GV: Trên hình 9 có mấy điểm đã được biểu diễn ? có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A ;B?
+ Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
GV: Nếu nói “điểm E nằm giữa hai điểm M ;N “ thì ba điểm này có thẳng hàng không ?
GV:Cho Hs làm bài tập 11 (dề ghi sẵn trên bảng phụ )
GV:Chú ý cho hs không có khái niệm điểm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng. 
GV: Do đó nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm ấy thẳng hàng
HS: Đứng tại chỗ trả lời 
+ Hai điểm B và C nằm cùng phía đối điểm A
+ Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B
+ Hai điểm Avà B nằm khác phía đối với điểm C
+ Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
HS: Trên hình 9 SGK có 3 điểm được biểu diễn – có 1 điểm nằm giữa 2 điểm A , B là C 
HS: Nêu như nhận xét SGK tr106 
HS: Ba điểm M; E , N thẳng hàng 
HS:Cả lớp làm bài tập 11 . một hs lên bảng điền vào chỗ trống
a)R ; 
b) cùng phía 
c) M và N điểm R
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
+ Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 
Điểm C nằm giữa hai điểm A và C 
9’
HĐ 3: Củng cố
GV: Khi nào 3 điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng ?
+ Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm 
GV: Yêu cầu cả lốp làm bài tập 10 SGK
GV:Cho làm bài tập 12 SGKtr 107 
GV:Treo bảng phụ đã vẽ các hình ở trên và hỏi Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong mỗi hình sau 
HS: Trả lời ba điểm cùng thuộc một đường thẳng là ba điểm thẳng hàng và ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng là ba điểm không thẳng hàng 
HS: Trong ba điểm thì có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 
HS: Trả lời trong các hình đó chỉ có hình d chỉ có điểm E nằm giữa hai điểm F và H 
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
+ Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong tiết học 
+ Giải các bài tập 13 ,14 SGK tr 107 bài 6 ,7 8 SBT 
 Hướng dẫn: bài 13 a có 2 cách vẽ hình – bài 14 vẽ theo hình ngôi sao
 năm cánh
+ Ôn lại cách đặt tên đường thẳng
+ Xem trước bài đường thẳng đi qua hai điểm 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 02/10/10
Tiết: 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu có một chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
 Lưu ý Hs có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm 
2. Kỹ năng: Hs biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm,đường thẳng cắt nhau ,song
 song 
 3. Thái độ: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng là trùng
 nhau.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK –Thước thẳng – Phấn màu – Bảng phụ 
HS: SGK –Thước thẳng – Ôn lại cách gọi tên đường thẳng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra: (5’)
	HS: + Khi nào ba điểm A;B;C thẳng hàng ,không thẳng hàng ?
 + Cho điểm A ,vẽ đường thẳng đi qua A.Vẽ được bao nhiêu đường 
 thẳng qua A?
 + Cho điểm B khác A, vẽ đường thẳng đi qua A và B.
 	Đáp án: Hs trả lời như SGK tr 105
	 Có vô số đường thẳng đi qua điểm A 
 3. Giảng bài mới:
 	* Giới thiệu bài: (1’) 
 Hai đường thẳng trong mặt phẳng có những vị trí nào xảy ra và qua hai 
 điểm ta vẽ được bao nhiều đường thẳng ?
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
6’
HĐ 1: Vẽ đường thẳng
GV:Như ở phần kiểm tra qua điểm A ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? 
+ Cho điểm B khác điểm A ta vẽ mấy đường thẳng đi qua hai điểm A , B? 
GV: Cho Hs đọc cách vẽ đường thẳng ở SGK tr 107
GV: + Nhấn mạnh có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
+ Gọi 1 Hs đọc phần nhận xét ở SGK tr 108 
+ Cho Hs làm bài tập 15 SGK tr109 .Cho Hs đọc đề và trả lời 
+ Ta ...  điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A; B và cách đều A và B
 HS: M phải nằm giữa và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng 
HS: Khi đó ta có 
 MA + MB = AB
 MA = MB
HS làm bài tập 65 SGK
+ Các đoạn AB; BC; CD; DA điền vào chỗ trống 
HS làm bài tập 60 SGK 
HS: Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B 
HS: Ta có OA+OB= OB nên AB= 2cm nên A là trung điểm đoạn AB vì nó nằm giữa A và B và OA= OB
HS: A’ không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB 
HS: Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểm
+ Có vô số điểm nằm giữa hai đầu mút của nó 
1.Trung điểm của đoạn thẳng :
+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì 
10’
HĐ 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : 
GV: Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB
GV: Cho đoạn AB= 5cm
+ Hãy vẽ trung điểm của đoạn AB 
GV hướng dẫn Hs vẽ:
Cách 1: SGK
Cách 2: Dùng giấy gấp như SGK 
Cách 3: Dùng dây gấp chia thang gỗ thành hai phần bằng nhau. Hãy nói rõ cách làm 
HS ghi ví dụ vào vở 
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng: 
 Đo đoạn thẳng 
 Tính 
+ Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA hoặc MB
Cách 2: Hs tự đọc SGK. Xác định trung điểm bằng cách gấp giấy 
Cách 3: Hs dùng sợi dây xác định chiều dài thang gỗ ( Chọn mép đo thẳng) 
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 
Ví dụ: SGK trang 125
Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho “
AM= 2,5cm
Cách 2: 
Gấp dấy như hình 63 SGK 
10’
HĐ 3: Củng cố.
GV: Hãy diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng các cách khác nhau 
GV: Hãy phân biệt điểm nằm giữa; điểm chính giữa và trung điểm của đoạn thẳng 
GV: Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
GV cho Hs làm bài tập 61 trang 126 SGK
GV gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình
GV cho Hs làm bài tập 63 trang 126 SGK 
+ Hãy chọn câu trả lơì đúng
HS: M là trung điểm của đoạn AB 
HS phân biệt: Điểm chính giữa là trung điểm của đoạn thẳng khác với điểm nằm giữa 
HS: Hình a thì M không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB vì MA¹ MB
Hình b: M không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M không nằm giữa A và B
Hs vẽ hình bài 61
O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì OA=OB= 2cm và O nằm giữa A và B 
Hs: Đó là câu c và câu d 
 4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’)
+ Cho đoạn AB= 8cm. Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng đó?
+ Làm các bài tập 62; 64 SGK và 60;61;62 Sách Bài Tập 
+ Hướng dẫn: Bài 32 
+ Cần thuộc các kiến thức quan trọng trong bài trước làm bài tập. 
+ Ôn tập trả lời các câu hỏi và bài tập trang 124 SGK để tiết sau “ Kiểm tra 1 tiết “
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 05/12/10
Tiết: 11	 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I doạn thẳng 
2. Kĩ năng: - Kỷ năng vẽ đường thẳng ; đoạn thẳng; tia; phân biệt được chúng 
- Kỷ năng xác định 1 điểm nằm giữa 2 điểm dẫn đến hệ thức cộng đoạn thẳng 
- Phân biệt được 2 tia đối nhau; 2 tia trùng nhau 
- Vẽ được đoạn thẳng khi biết độ dài; xác định được trung điểm của đoạn thẳng 
3. Tư duy: Bước đầu tập suy luận đơn giản 
II. CHUẨN BỊ:
III. THỐNG KÊ KẾT QUẢ:
Lớp
Sĩ Số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém 
Trên 
TB
Tỉ lệ
 6A1
43
%
IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 10 /12/ 10
Tiết:12 	ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng; tia, đoạn thẳng, trung 
 điểm đoạn thẳng (Khái niệm, tính chất, cách nhận biết ) 
2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng,
 compa để đo vẽ đoạn thẳng 
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận đơn giản 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng+ Compa+ Bảng phụ 
HS: Thước thẳng+ Compa
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Kiểm tra: ( Trong quá trình ôn tập)
 3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Để hệ thống lại các kiến thức đã học , hôm nay chúng ta 
 ôn tập .
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
30’
HĐ 1: Ôn tập lí thuyết
GV: Nêu các kiến thức cơ bản đã học 
GV vẽ hình 
GV tiếp tục vẽ hình: 
+ Hãy đọc hình và các kí hiệu trên hình ?
+ Nêu tên các đường thẳng đi qua ba điểm M; N; P? 
+ Có nhận xét gì về các đường thẳng trên?
GV vẽ hình: 
+ Có nhận xét gì về số điểm chung của hai đường thẳng song song 
+ Hãy vẽ tia gốc O và nêu khái niệm? 
+ Thế nào là hai tia đối nhau Ox và Oy. Hãy vẽ hình
GV vẽ hình
+ Nêu các tia gốc A và các tia đối nhau trùng gốc A 
GV vẽ hình 
+ Nêu khái niệm đoạn thẳng AB?
+ Nêu sự khác nhau giữa khái niệm tia; đường thẳng; đoạn thẳng. 
+ Trên tia AB lấy điểm M. Hãy nêu hệ thức cộng các đoạn thẳng 
GV vẽ hình minh hoạ 
GV: Có kết luận gì về điểm M của đoạn thẳng AB 
HS: Điểm; đường thẳng; tia; đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng 
HS 1: Đó là hình điểm A 
HS 2 : Đường thẳng a và kí hiệu: a 
HS 3 đọc hình và ghi kí hiệu: 
+ Điểm A thuộc đường thẳng m. Kí hiệu AÎm
+ Điểm B không thuộc đường thẳng m. Kí hiệu: BÏm 
Hs đọc hình và ghi kí hiệu:
+ MÎa; NÎa và PÎa và ba điểm M; N; P thẳng hàng
+ Các đường thẳng MN; MP; NP; NM; PN; PM
+ Các đường thẳng trên trùng nhau 
HS đọc hình và ghi kí hiệu: 
+ Đường thẳng KM và đường thẳng KC cắt nhau tại K 
+ Hai đường thẳng xy và uv song song với nhau và chúng được kí hiệu: xy// uv
HS: Không có điểm nào chung 
HS vẽ hình: 
Và phát biểu định nghĩa về tia 
HS: Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy 
HS: Ax và Ay; Bx và By 
HS: Đó là Ay và AB 
HS nhắc lại khái niệm đường thẳng AB 
HS nhớ lại các định nghĩa và trả lời 
HS: M nằm giữa AB nên ta có hệ thức: MA+MB= AB 
HS đọc hình và trả lời: 
+ M nằm giữa A; B và MA=MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
I. Ôn tập lí thuyết
1. Các hình:
Điểm 
Đường thẳng 
Tia 
Hai tia đối nhau: 
Hai tia trùng nhau:
Đoạn thẳng 
Trung điểm của đoạn thẳng :
2. Tính chất:
+ Từ câu 1 đến câu 5 SGK trang 127 
10’
HĐ 2: Củng cố – Luyện Tập
GV cho Hs làm bài tập 2 SGK trang 127
GV gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài 
GV củng cố lại cách vẽ đoạn thẳng; đường thẳng và tia 
GV cho Hs làm bài tập 6 trang 127 SGK 
GV gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình 
+ M có nằm giữa A và B hay không? Tính AB 
+ Theo câu a; b thì M là gì của đoạn thẳng AB 
GV cho cả lớp làm bài tập 8 trang 127 SGK
+ Biết OD= 2OB. Hãy tính OD
+ O có là trung điểm của đoạn thẳng AC không. Vì sao 
Cả lớp vẽ hình vảo bảng con 
HS đọc bài 6 trang 127 SGK 
HS: M nằm giữa A và B vì AM<AB 
HS: M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
HS vẽ hình bài 8 trang 127 SGK 
HS: O là trung điểm của đoạn thẳng AC vì O nằm giữa A và C và OA= OC 
II. Bài tập:
1. Bài 6 trang 127 SGK
Trên tia AB có AM<AB (3< 6) nên M nằm giữa A và B 
AM+MB= AB
3+ MB= 6 nên MB= 3cm
M là trung điểm của đoạn thẳng AB (theo câu a và câu b)
 4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 1’)
+ Giải các bài tập 3; 5; 7 SGK trang 127 và 51; 56; 58; 63; 64 SBT trang105 
+ Hướng dẫn một số bài tập: Bài 3: 
 Khi a// AN thì ta không thể vẽ được điểm S
+ Tập vẽ kiểu hình; kí hiệu hình cho đúng 
+ Về nhà hiểu và học thuộc nắm vững các kiến thức 
 cơ bản ở trong chương để chuẩn bị kiểm tra học kì I. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 15/12/10
Tiết: 13 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB = AB qua một số bài tập tính. 
2. Kĩ năng: Rèn kỉ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác 
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn kỉ năng tính toán 
II. CHUẨN Bị:
GV:SGK – Thước thẳng – Bảng phụ 
HS:SGK –Thước thẳng – Bảng nhóm 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Kiểm tra:(8’)
 	HS: Khi nào thì AM+ MB= AB ? 
 Làm bài tập: Cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B, biết AB= 6cm, 
 MB= 2cm.Tính AM
 	Đáp án: Hs trả lời như SGK 
 	 Vì M nằm giữa hai điểm Avà B 
 Nên AM+MB = AB 
	 AM +2 = 6 ÞAM = 6 –2= 4 (cm)
 3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài: Hôm nay vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
* Tiến trình dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 HĐ 1: Ôn tập một số dạng bài tập tính
29’
4’
GV: Cho cả lớp làm bài tập 49 SGK tr121
+ Đề bài cho gì; hỏi gì ? 
GV gạch chân những ý đầu bài cho, những ý dề bài đòi hỏi
GV: Cùng cả lớp nhận xét bài làm của bạn 
GV: Cho cả lớp làm bài 51
SGK 
+ Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
+ Gợi ý nên tính so sánh tổng TA+AV với VT 
GV: Điểm V có nằm 2 điểm A và T không? 
GV: Cho Hs làm bài tập 48 SBT( Dành cho HS Khá , Giỏi). Cho 3 điểm A,B, M biết AM= 3,7cm MB=2,3cm , AB=5cm 
 a) Chứng tỏ trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại 
b) Ba điểm A, B , M không thẳng hàng 
+ Gợi ý: Hãy So sánh tổng AM+ MB với AB để xem M có nằm giữa Avà B không Tương tự điểm Avà B cũng làm như vậy 
GV: A,B, M không có điểm nào nằm giữa hai điiểm còn lại thì 3 điểm A, B, M có thẳng hàng không? 
GV: Cho cả lớp làm bài 52SGK
HĐ 2: Củng cố:
GV: + Chốt lại các dạng bài tập đã làm.
+ Lưu ý cách viết bài làm và một số vấn đề dễ sai sót như điểm nằm giữa.
HS làm bài 49 SGK 
Hai Hs lên bảng làm mỗi hs làm một câu 
Nửa lớp làm câu a 
Nửa lớp làm câu b 
HS: Đọc đề bài 51SGK 
HS: 1+ 2 = 3 nên TA+ AV= TV
HS: 3cm +2cm 1cm nên điểm V không nằm giữa A và T 
HS: Làm bài 48 SBT 
HS: AM+MB AB vì 3,7+2,3=6 5.Nên điểm M không nằm giữa hai điểm A và B 
HS: Khi 3 điểm A, B ,M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nên 3 điểm đó không thẳng hàng 
HS: Đọc đề bài 52 SGK 
HS: Vẽ hình ở SGK vào vở và trả lời đi theo đoạn thẳng AB là ngắn nhất 
1. Bài 49 SGK 
+ M nằm A và B 
Nên AM +MB = AB
 AM= AB- BM (1)
N nằm giữa A và B 
Nên AN+ NB = AB 
 AN= AB- NB (2)
 Mà AN= BM (3)
Từ (1) ; (2) , (3) ta có AM= BN 
 Câu b cũng giải tương tự như câu a 
2. Bài 51/ SGK 
TA+AV= TV (1 +2= 3)
Nên điểm A nằm giữa hai điểm Tvà V
3. Bài 48/ Sách Bài Tập 
+ Ta có 3,7 +2,3= 65
	AM + MB AB
	M không nằm giữa A và B
 2,3 +5 3,7
	BM+AB AM
	B không nằm giữa A và M
 3,7+5 2,3
	AM +AB MB
A không nằm giữa M và B
+ Vậy trong 3 điểm A, B , M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại 
+ Theo câu a không có điểm nào nằm nằm giữa hai điểm còn lại tức là 3 điểm A, M ,
B không thẳng hàng 
4. Bài 52 SGK 
Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất 	
 4. Hướng dẫn về nhà: (4’)
	+ Làm các bài tập 44; 45; 46; 49 SBT 
+ Làm bài tập thêm : Gọi M là một điểm nằm giữa 2 điểm A và B biết AB= 8 c.m và MA- MB= 6c m .Tính MA , MB 
+ Xem lại cách nhận biết 3 điểm thẳng hàng , cách tính độ dài đoạn thẳng 
+ Chuẩn bị thước có chia khoảng , compa 
+ Xem trước bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 14 KIỂM TRA HỌC KÌ I 
	(Kiểm tra học kì I cùng với tiết 57 số học)

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET1-14.doc