I)MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
- Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .
- Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa .
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ .
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
- GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT,bảng phụ ghi cõu hỏi kiểm tra
- HS: SGK, bỳt vẽ, giấy trong, thước thẳng
III)PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đỏp
- Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề
- Luyện tập thực hành
- Dạy học hợp tỏc nhúm nhỏ.
IV)NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a .
a) Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu .
b) Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN GHI BẢNG
Tiết thứ :1 -Tuần :1 Ngày soạn :14/8/2008 Tên bài giảng : chương I : đoạn thẳng Đ1 . điểm - đường thẳng I)Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì? Hiểu được mối quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, ký hiệu điểm đường thẳng, sử dụng ký hiệu ẻ , ẽ . Rèn tính chính xác và cẩn thận khi vẽ, đặt tên, ghi ký hiệu điểm, đường thẳng và mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng . II)Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Nêu yêu cầu cơ bản khi học hình học và các dụng cụ cần thiết III)PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp + luyện tập thực hành Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 3 : Điểm GV vẽ lên bảng (theo từng thao tác : chấm, ghi tên A, B ...) rồi giới thiệu điểm . Tiếp tục đọc tên, viết tên các điểm có trong hình GV vừa mới vẽ và hình 1 SGK để hình thành khái niệm các điểm phân biệt . HS đọc tên các điểm ở hình 2 SGK . Có nhận xét gì ? Thế nào là hai điểm phân biệt ? Quy ước . GV giới thiệu khái niệm hình và điểm là một hình .A .B .C Ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm . Hoạt động 4 : Đường thẳng GV giới thiệu hình ảnh của đường thẳng . Ta dùng dụng cụ gì để vữ đường thẳng . GV hướng dẫn HS vẽ một đường thẳng (có kéo dài về hai phía) đặt tên, đọc tên đường thẳng . GV vẽ hình bài tập 1 ( H6 SGK) HS giải bài tập 1 có chú ý cácđiểm phân biệt có tên khác nhau nhưng các điểm có tên khác nhau chưa hẳn đã phân biệt . GV chú ý cho HS đường thẳng là một hình Đường thẳng a a Ta dùng một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng Hoạt động 5 :Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng HS quan sát hình 4 SGK . GV giới thiệu quan hệ của A, B với đường thẳng d . GV giới thiệu cách viết, cách đọc của một điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng , yêu cầu HS viết và đọc ký hiệu tương tự . GV dùng hình 6 sau khi đã giải xong bài tập 1, yêu cầu HS dùng các ký hiệu để ghi các quan hệ . HS làm bài tập ? . M . N a M ẻ a ; N ẽ a Hoạt động 6 :Củng cố GV dùng bảng phụ hoặc vẽ trên bảng hình 7 SGK các nhóm HS làm các câu a, b, c của bài tập 3 . Hoạt động nhóm để giải bài tập 4 và 5 Hoạt động :Dặn dò HS học bài theo SGK Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa trên lớp và các bài tập còn lại trong SGK . Chuẩn bị bài mới : Ba điểm thẳng hàng . Tiết thứ :2 - Tuần :2 Ngày soạn :21/8/2008 Tên bài giảng : Đ 2 . ba điểm thẳng hàng I)Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa . Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuạt ngữ . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT,bảng phụ ghi cõu hỏi kiểm tra HS: SGK, bỳt vẽ, giấy trong, thước thẳng III)PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đỏp Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề Luyện tập thực hành Dạy học hợp tỏc nhúm nhỏ. IV)Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a . Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu . Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 3 : Ba điểm thẳng hàng GV hoàn chỉnh bài kiểm tra . HS có nhận xét gì về ba điểm (M, N, P) ; (M, N, Q) ; (N, Q, P) ; (M, Q, P) đối với đường thẳng a . Trong từng bộ ba điểm đó hãy dùng ký hiệu ẻ; ẽ để ghi mối quan hệ với đường thẳng a . Khi nào thì ba điểm thẳng hàng ? Cho ví dụ . Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? Cho ví dụ Làm thế nào để vẽ đưoc ba điểm thẳng hàng . Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì ? bàng cách như thế nào ? HS làm bài tập 8,9 SGK . . N . Q . P . M a SGK Hoạt động 4 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng HS vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng . GV giới thiệu các thuật ngữ kết hợp với quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng như nằm cùng phí, nằm khác phía, nằm giữa . GV dùng bảng phụ có hình 12 SGK để làm bài tập số 11 . HS làm bài tập 10 . HS nhận xét xem trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại . ngoài điểm đó còn có điểm nào khác không ? . . . a A B C Nhận xét : SGK Hoạt động 5 : Củng cố Trong các hình sau điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? . K . M . E .A . N . Q . D . I . O .B . H . F .C Phát biểu : " Không có điểm nằm giữa khi không có ba điểm thẳng hàng " là đúng hay sai ? Khi có điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì ý nào sau đây đúng, ý nào sai ? Ba điểm A, B, C thẳng hàng . B, C nằm cùng phía đối với điểm A . B, C nằm khác phía đối với điểm A . A, C nằm cùng phía đối với điểm B . A, C nằm cùng phía đối với điểm B . ở hình 11 SGK , điểm E nằm giữa những điểm nào ? Hoạt động 6 :Dặn dò HS học bài theo SGK . HS làm bài tập 12, 13 và 14 SGK và bài tập 6, 13 SBT . Chuẩn bị tiết sau : Đường thẳng đi qua 2 điểm Tiết thứ :3- Tuần : 3 Ngày soạn : 26/8/2008 Tên bài giảng : Đ 3 . đường thẳng đi qua hai điểm I/Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nắm vững tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm . Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng . Rèn tính chính xác, cẩn thận trong khi vẽ . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT,bảng phụ ghi cõu hỏi kiểm tra HS: SGK, bỳt vẽ, giấy trong, thước thẳng III)PHƯƠNG PHÁP: Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề Luyện tập thực hành - Dạy học hợp tỏc nhúm nhỏ IV.Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 :Nêu cách vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng . Có mấy trường hợp hình vẽ ? Trong mỗi trường hợp, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? Câu hỏi 2 :Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? Điểm K nằm giữa hai điểm G và H và điểm H nằm giữa G và K . Điểm H nằm giữa hai điểm M và N và điểm H nằm giữa N và M . Điểm G nằm giữa hai điểm K và H và điểm H không nằm giữa G và K . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 3 : Vẽ đường thẳng Cho điểm A . HS hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A . Vẽ được mấy đường thẳng? Cho điểm B khác điểm A . Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B . GV hướng dẫn HS dùng thước thẳng để vẽ . Ta vẽ được mấy đường thẳng như thế ? HS đọc nhận xét trong SGK . HS giải bài tập số 15 và 16 Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .B A Hoạt động 4 :Tên đường thẳng Ta đã biết cách đặt tên nào cho đường thẳng ? ( dùng một chữ cái thường) . GV giới thiệu thêm hai cách đặt tên mới cho đường thẳng . HS giải bài tập ? đường thẳng a a đường thẳng AB - đường thẳng BA A B đường thẳng xy hay đường thẳng yx x y Hoạt động 5 :Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song Sáu đường thẳng trong bài tập ? có vị trí như thế nào ? thực chất là mấy đường thẳng ? GV giới thiệu đường thẳng trùng nhau . Hai đường thẳng không trùng nhau có vị trí như thế nào ? GV giới thiệu đường thẳng cắt nhau và song song . Thế nào la hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau ? HS vẽ hình minh hoạ . Thế nào là hai đường thẳng phân biệt ? HS làm bài tập 21 . Nếu có n đường thẳng phân biệt thì tối đa có mấy giao điểm ? n(n-1)/2 (GV treo bảng phụ như hỡnh 23 SGK rồi điền vào chỗ trống) Hai đường thẳng xy và yx trùng nhau Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau . a . B Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song nhau . A b . C Chú ý : SGK Hoạt động 6 : Củng cố Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau ? Hai đường thẳng trùng nhau có mấy điểm chung ? Hai đường thẳng a và b sau đây trùng nhau hay cắt nhau hay song song nhau ? b a Cho HS giải bài 20. Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau: M là giao điểm của hai đường thẳng p và q Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt M tại C Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau tại O Hoạt động 7 : Dặn dò HS học bài theo SGK HS làm các bài tập 18, SGK và 14, 16, 18 SBT Tiết sau : Thực hành Trồng cây thẳng hàng . (Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ gồm 3 cọc thẳng dài 1,5 m có màu phân cách , dây dọi có quả dọi dài trên 1m ) Tiết thứ : 4-Tuần :4 Ngày soạn :5/9/2008 Tên bài giảng : Đ 4 . thực hành : trồng cây thẳng hàng I/Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết cách trồng cây (chôn cọc) nằm giữa hai mốc A và B cho trước . Nắm được cơ sở lý thuyết của bài thực hành và có hứng thú áp dụng vào thực tế . Rèn tư duy chính xác và cách làm việc có tổ chưc khoa học . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH GV: Thước cú chia khoảng, HS: Dõy dọi III)PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành Dạy học hợp tỏc nhúm nhỏ IV) Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Chuẩn bị kiến thức GV thông qua việc kiểm tra bài cũ để trang bị kiến thức cho HS thực hành . Khi nói A, B, C thẳng hàng thì : Có một đường thẳng duy nhất đi qua ba điểm đó . A, B, C đều thuộc một đường thẳng . Có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Sáu đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB trùng nhau . Hoạt động 2 : Kiểm tra viẹc chuẩn bị dụng cụ theo phân công ở tiết trước . Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành GV nêu yêu cầu thực hành, công dụng của các dụng cụ đã chuẩn bị . GV cùng vài HS thực hành từng thao tác mẫu như SGK . GV phân công khu vực thực hành cho từng nhóm và giao quyền điều hành cho nhóm trưởng . Hoạt động 4 : Kiểm tra và đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm . GV theo dõi các hoạt động của nhóm trong quá trình thực hành . Nhóm trưởng từng nhóm báo cáo sự phân công và quá trình thực hành . GV kiểm tra kết quả thực hành . GV cho HS thu dọn hiện trường sau khi đã kiểm tra kết quả . GV đánh giá hoạt động của tiết học và kết quả của các nhóm . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . Muốn sắp hàng thẳng ta cần phải kiểm tra như thế nào ? Chuẩn bị bài mới :Tia . Tiết thứ : 5 -Tuần :5 Ngày soạn : 12/9/2008 Tên bài giảng : Đ 5 . tia I/Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Nhận biết hai tia đối nhau, trùng ... g hàng . Ba điểm N, P, Q không thẳng hàng . P và Q nằm khác phía đối với điểm N . PN + NQ = PQ . PN + PQ = NQ . Hai tia NP và NQ đối nhau . g) Hai tia PN và PQ đối nhau . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 3 : Tính độ dài đoạn thẳng - So sánh hai đoạn thẳng Bài tập 46 : N ẻIK thì N có thể nằm ở vị trí nào ? Vì sao N ạI, NạK ? N nằm giữa I và K cho ta hệ thức nào ? Bài tập 47 : Muốn so sánh hai đoạn thẳng EM và MF ta phải biết yếu tố nào ? Hãy tính MF . Khi biết M nằm giữa hai điểm E và F, muốn so sánh các đoạn thẳng ME (MF) với EF ta cần phải biết độ dài các đoạn thẳng ME , MF và EF không ? Bài tập 46 : I 3 N 6 K Vì N nằm giữa I và K nên IK=IN+NK = 3 + 6 = 9(cm) Bài tập 47 : E M F Vì M nằm giữa E và F nên ta có EM+MF=EF => MF+EF-EM =4cm Do đó EM = MF = 4cm Bài tập 49 : GV hướng dẫn HS xét hai trường hợp cụ thể : - M nằm giữa A và N - N nằm giữa A và M Trong mỗi trường hợp hãy tính AM và BN để so sánh hai độ dài kết quả có chú ý đến AN = BM Bài tập 49 : Trường hợp a : M nằm giữa A và N A M N B Trường hợp b : N nằm giữa A và M A N M B Kết quả chung : AN = BM Hoạt động 4 :Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại Bài tập 50 : Ba điểm V, A, T thẳng hàng cho ta biết được điều gì ? Hệ thức TV + VA = TA cho ta biết được điều gì ? Bài tập 51 : Ba điểm V, A, T cùng thuộc một đường thẳng cho ta biết dược điều gì ? Từ TA=1cm, VA=2cm, và VT=3cm ta có thể suy ra hệ thức nào ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nào ? Bài tập 50 : Ba điểm V, A, T thẳng hàng và TV+VA = TA cho biết được điểm V nằm giữa hai điểm T và A Bài tập 51 : Ta có VT = VA + AT nên điểm A nằm giữa hai điểm V và T Hoạt động 5 : Dặn dò : HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn . Chuẩn bị bài sau : vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài . Tiết thứ : 11-Tuần :11 Ngày soạn : 1/11/2008 Tên bài giảng : Đ 9 . vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài I)Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Nắm vững được hai nhận xét trong bài học , Có kỹ năng vẽ một đoạn thẳng khi biết độ daìo của đoạn thẳng đó, biết sử dụng các công cụ để vẽ đoạn thẳng . Có kỹnăng nhận biết được thứ tự các điểm trên một tia, hình thành thêm một cách nhận biết khác về một điểm nằm giữa hai điểm khác để vận dụng linh hoạt trong quá trình giải bài tập . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT,bảng phụ ghi cõu hỏi kiểm tra HS: SGK, bỳt vẽ, giấy trong, thước thẳng III)PHƯƠNG PHÁP: Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề Luyện tập thực hành IV)Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Khi nào thì điểm A nằm giữa O và B ? Ba điểm A, O, B thẳng hàng . AO + OB = AB . AO + AB = OB AO = OB Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 3 : Vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm GV hướng dẫ cho HS sử dụng các dụng cụ như thước thẳng có chia khoảng hoặc com pa để đặt đoạn thẳng OM sao cho OM = 2cm . Trên tia Ox, có thể đặt được mấy điểm M như thế ? HS nêu nhận xét trong SGK Làm thế nào để vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng đoạn thẳng AB cho trước mà không cần đo độ dài AB . Ví dụ 1 : SGK Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài) Hoạt động 4 : Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM, ON biết OM = 3cm và ON = 5cm . Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? HS nêu nhận xét trong SGK . Ví dụ 2 : SGK Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a, ON = b , nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N . Hoạt động 5 : Củng cố Cho biết nhận xét sau đây đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng . " Trên đường thẳng OM có hai đoạn thẳng OA và OB mà OA > OB thì B nằm giữa O và A " HS làm bài tập 53,54 SGK Hoạt động 6 : Dặn dò Học bài theo SGK và làm các bài tập 55 - 58 SGK Tiết sau : Học bài Trung điểm của đoạn thẳng . Tiết thứ :12 Tuần :12 Ngày soạn : 6/11/2008 Tên bài giảng : Đ 10 . trung điểm của đoạn thẳng I)Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng . Tập tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT,bảng phụ ghi cõu hỏi kiểm tra HS: SGK, bỳt vẽ, giấy trong, thước thẳng III)PHƯƠNG PHÁP: Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề Luyện tập thực hành IV)Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Trên tia Ox, xác định hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm . Trong ba điểm A, O, B , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Tính đọ dài đoạn thẳng AB . So sánh OA, OB . Phần hướng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 3 : T rung điểm của đoạn thẳng Quan sát hình trong bài kiểm ta thấy A nằm giữa O và B , OA = OB . Ta nói A là trung điểm của OB . Quan sát hình 61 SGK và trả lời trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? Muốn xác định một điểm có phải là trung điểm của một đoạn thẳng, ta cần xét các yêu cầu nào ? GV giới thiệu tên gọi khác của trung điểm . HS làm bài tập số 65 A M B Định nghĩa : Trung điểm M cảu đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB Hoạt động 4 : Vẽ trung điểm của đoạn thẳng GV hướng dẫn HS vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB bằng cách dặt đoạn thẳng AM = AB/2 GV hướng dẫn cách gấp giấy để tìm trung điểm của đoạn thẳng . HS làm bài tập ? Ví dụ : SGK Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò Phân biệt điểm nằm giữa, điểm chính giữa . HS làm bài tập 61,63 tại lớp . Học bài theo SGK và làm các bài tập 62, 64 SGK . Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập để tiết sau : Ôn tập chương . Tiết thứ : 13 Tuần :13 Ngày soạn : 15/11/2008 Tên bài giảng : ôn tập chương i I)Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hệ thống hoá kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia . Có kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thứoc có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng , đường thẳng , tia . Bước đầu tập suy luận đơn giản về hình học . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH GV: Giỏo ỏn, SGK, SBT,bảng phụ ghi cõu hỏi kiểm tra HS: SGK, bỳt vẽ, giấy trong, thước thẳng III)PHƯƠNG PHÁP: Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề Luyện tập thực hành IV)Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Đọc hình Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ? . a B . A Hình 1 A B C Hình 2 C A B Hình 3 a I b Hình 4 m n Hình 5 y . O x Hình 6 A B x Hình 7 A B Hình 8 A M B Hình 9 A M B Hình 10 Hoạt động 3 : Điền vào chỗ trống Điền vào chỗ trống để được một mệnh đề đúng . trong ba điểm thẳng hàng, ....... điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .......................................... . Mỗi điểm trên đường thẳng là .............. của hai tia đối nhau . Nếu ....................... thì AM + MB = AB . Hoạt động 3 : Nhận biết đúng sai . Cho biết mệnh đề sau là đúng hay sai . Đoạn thẳng AB là hình gồm tát cả các điểm nằm giữa A và B . Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A , B . Trung điểm của đoạn thẳng AB là một điểm cách đều hai mút A và B . Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song nhau . Hoạt động 4 : Vẽ hinh . HS làm các bài tập 2 - 4, 7 và 8 SGK phần ôn tập Hoạt động 5 : Trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1,5,6 phần Ôn tập Hoạt động 6 : Dặn dò Ôn tập các kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn . Tiết sau : Kiểm tra 45 phút . Tiết thứ : 14 Tuần : 14 Ngày soạn : 17/11/2008 Tên bài giảng : kiểm tra cuối chương Mục tiêu : Qua bài này học sinh được : Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức hình học về đường thẳng, tia, đoạn thẳng . Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận và trình bày bài giải toán hình học . Tập tính kỷ luật, nghiêm túc trong kiểm tra . Đề bài : a - trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 : Điền dấu "X" vào ô thích hợp . TT Nội dung Đúng Sai 1 Nếu AM + MB = AB thì ba điểm A, M, B thẳng hàng 2 Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng CD thì M nằm giữa hai điểm C và D 3 Đoạn thẳng PQ là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa hai điểm P và Q 4 Trên tia Ox, nếu có hai điểm A và B sao cho OA<OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B . Câu 2 : Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh một phát biểu đúng . Hai tia chung gốc Ox, Oy và tạo thành .......................................................... được gọi là hai tia ............................................................................................ Nếu điểm N được gọi là trung điểm của đoạn thẳng CD của đoạn thẳng thì điểm N .................................. hai điểm .............................. và ....................... hai đầu đoạn thẳng ................ B - bài tập (7 điểm) Hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại A . Lấy điểm P thuộc tia Ax, điểm Q thuộc tia Ay sao cho AP = AQ = 2cm . Trên tia AM, lấy điểm M sao cho MA=3cm ; Trên tia An lấy điểm N sao cho AN = 4cm . 1 - Vẽ hình theo đề bài trên 2 - Hãy ghi tên hai cặp tia gốc A đối nhau . 3 - Cho biết điểm A nằm giữa những cặp điểm nào ? 4 - Tính độ dài đoạn thẳng MN . 5 - Giải thích vì sao A là trung điểm của PQ . hướng dẫn chấm : a - trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 : (2 điểm) - Điền dấu "X" vào ô thích hợp đúng mỗi ý được 0,5 điểm . Câu 2 : (1 điểm) - Điền đúng các chỗ trống, mỗi ý được 0,5 điểm . - Chỉ cho điểm khi điền đúng hoàn toàn các chỗ trống . B - bài tập (7 điểm) Câu 1 : (1,5 điểm) - Vẽ hình đúng hai đường thẳng cắt nhau 0,5 điểm - Xác định đúng hai điểm P và Q 0,5 điểm - Xác định đúng hai điểm M và N 0,5 điểm Câu 2 (1 điểm) - Ghi đúng tên hai cặp tia gốc A đối nhau, mỗi cặp 0,5 điểm Câu 3 (1 điểm) - Ghi đúng điểm A nằm giữa hai cặp điểm M và N ; P và Q (mỗi cặp 0,5 đ) Câu 4 (2 điểm) - Ghi được biểu thức tính 1 điểm . - Suy luận và tính đúng MN 1 điểm . Câu 5 : (1,5 điểm) - Giải thích đúng ý nằm giữa 0.75 điểm - Giải thích đúng ý cách đều 0.75 điểm Tiết thứ : 15 Tuần : 19 Trả bài kiểm tra học kỳ I (Phần Hình học)
Tài liệu đính kèm: