MỤC TIÊU
-Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
-Điểm nằm giữa hai điểm .
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Kĩ năng cơ bản:
Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: m n
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
Xem hình vẽ trả lời câu hỏi sau đây: B
a) Điểm A , B , thuộc đường thẳng nào ?
b) Điểm D nằm trên đường thẳng nào ?
không nằm trên đường thẳng nào? C A D q
Ghi kết quả bằng kí hiệu.
Ta thấy ba điểm A, D, C, cùng nằm trên
Đường thẳng q ta nói ba điểm thẳng hàng qua bài học sau đây:
2 . DẠY BÀI MỚI : § 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG ?
@ Khi ba điểm A, D, C ,cùng thuộc một
đường thẳng , ta nói chúng thẳng hàng
@ Khi ba điểm A, B, C ,không cùng thuộc một đường thẳng , ta nói chúng không
thẳng hàng
2.QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG
HÀNG
A C B
Với ba điểm thẳng hàng A, C, B Như hình trên
-Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với A;
- Hai điểmA và C nằm cùng phía đối với B;
-Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C;
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
NHẬN XÉT:
Trong ba điểm thẳng hàng , có một
điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai
điểm còn lại
Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết các
Điểm thẳng hàng
B E
A C
F K
M
N Q
K O Q a
Đáp : Ba điểm K ,O, Q cùng nằm trên
một đường thẳng a ,ta nói ba điểm
K, O, Q thẳng hàng
8 / 106
A
B
M C
N
14/107
Đố : Theo hình 14 ta có thể trồng 12 cây
Thành 6 hàng , mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng ,mỗi hàng thành 4 cây
Chia thành nhóm
Đáp :
Tuần 1 Chương I : Tiết: 1 ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn : I. MỤC TIÊU -Học sinh hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì ? -Học sinh hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng - Biết vẽ điểm , đường thẳng. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Đây là một số hình hình học mà các em sẽ phải biết đến trong môn toán em hãy quan sát Dấu chấm tròn đen và một đường thẳng đó là hình trọng tâm trong bài học hôm nay. 2 . DẠY BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Điểm Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm . A B A C M Hình 1 Hình 2 Trên hình 1, ta có a điểm phân biệt : điểm a , điểm b , điểm M. Trên hình 2 , Ta có hai điểm A và C trùng nhau. Từ nay về sau (ở lớp 6) Khi nói hai điểm Mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là hai điểm phân biệt. Với những điểm , ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm . Một điểm cũng là một hình. 2. ĐƯỜNG THẲNG Sợi chỉ căng thẳng , mép bảng, Cho ta hình ảnh một đường thẳng . Đường thẳng không bị giới hạn về hai Phía a p (đường thẳng a, đường thẳng p ) Với bút chì và thước thẳng ta vẽ được Vạch thẳng. Ta dùng Vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng, Người ta dùng chữ các thường a,b,,m,p, để đặt tên cho đường thẳng. 3.ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG.ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG B A d Điểm A thuộc đưừng thẳng d và kí hiệu A Ỵ d .Ta còn nói : điểm A nằm trên Đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường thẳng d không chứa điểm B. Điểm B không thuộc đưừng thẳng d và kí hiệu là B Ï d . Ta còn nói :điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm hoặc đường thẳng d không chứa điểm B. ? / 104 Xét xem các điểm C , E thuộc đường thẳng a. Điền kí hiệu Ỵ ,Ï thích hợp vào ô trống : a E C a ; E a Đáp C Ỵ A E Ï a 1/104 Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng Còn lại ở hình 6 M a 2/ 104 Vẽ ba điểm A ,B, C và ba đường thẳng a,b,c Đáp : A B C a b c 7 /104 Chia thành 4 tổ mỗi tổ 5 nhóm mỗi nhóm 2 em Mỗi em lấy ra một tờ giấy gấp lại xem tờ giấy có phải là hình ảnh của một đường thẳng không ? 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà nhớ học 1-Điểm , 2- Đường thẳng , 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. Về nhà làm tiếp các bài tập : 3,4,5,6,trang 104 Tuần 2 Tiết: 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Ngày soạn : MỤC TIÊU -Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng ? -Điểm nằm giữa hai điểm . Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: m n 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Xem hình vẽ trả lời câu hỏi sau đây: B a) Điểm A , B , thuộc đường thẳng nào ? b) Điểm D nằm trên đường thẳng nào ? không nằm trên đường thẳng nào? C A D q Ghi kết quả bằng kí hiệu. Ta thấy ba điểm A, D, C, cùng nằm trên Đường thẳng q ta nói ba điểm thẳng hàng qua bài học sau đây: 2 . DẠY BÀI MỚI : § 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG ? @ Khi ba điểm A, D, C ,cùng thuộc một đường thẳng , ta nói chúng thẳng hàng @ Khi ba điểm A, B, C ,không cùng thuộc một đường thẳng , ta nói chúng không thẳng hàng 2.QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A C B Với ba điểm thẳng hàng A, C, B Như hình trên -Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với A; - Hai điểmA và C nằm cùng phía đối với B; -Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C; - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B NHẬN XÉT: Trong ba điểm thẳng hàng , có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết các Điểm thẳng hàng B E A C F K M N Q K O Q a Đáp : Ba điểm K ,O, Q cùng nằm trên một đường thẳng a ,ta nói ba điểm K, O, Q thẳng hàng 8 / 106 A B M C N 14/107 Đố : Theo hình 14 ta có thể trồng 12 cây Thành 6 hàng , mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng ,mỗi hàng thành 4 cây Chia thành nhóm Đáp : 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà nhớ học 1-Thế nào là ba điểm thẳng hàng,2- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Về nhà làm tiếp các bài tập : 9, 10, 11, 12 13 trang 107 TIẾT: 3 § 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM CHƯƠNG I MỤC TIÊU -Học sinh nhớ có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng: Phân biệt : 1 - Trùng nhau 2 - cắt nhau 3 - song song Học sinh phải cẩn thận khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Xem hình vẽ điền vào chỗ trống các phát biểu sau a M R N a) Điểm----nằm giữa hai điểm M và N b) Hai điểm M và N nằm -----------đối với điểm M c) Hai điểm ----------nằm khác phía đối với ------ Đáp : a) Điểm R , b) cùng phía , c) điểm M và N , điểm R Cho một điểm A hãy vẽ đường thẳng qua A ? Em vẽ được mấy đường thẳng Qua hai điểm em có vẽ được đường thẳng nào không ? bài học hôm nay 2 . DẠY BÀI MỚI : § 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VẼ ĐƯỜNG THẲNG Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau @ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B @ Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước A B NHẬN XÉT: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điẻm A và B 2 TÊN ĐƯỜNG THẲNG: @ Ta đã biết đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường . @ Vì đường thẳng được xác định bởi hai điểm nên ta còn lấy tên hai điểm đó để đặt tên cho đường thẳng, chẳng hạn ta gọi đường thẳng đi qua hai điểm A và B là đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA A B x y Ta thường đặt tên đường thẳng bằng hai Chữ cái thường . Ví dụ đường thẳng xy hoặc yx 3 ĐƯỜNG THẲNG ,TRÙNG NHAU , CẮT NHAU, SONG SONG A B C H18 H18 Ta nói các đường thẳng AB và CB trùng nhau. B A H19 C H19 .Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A .ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm củahai đường thẳng đó. H20 Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào, ta nói chúng song songnhau ? / 108 Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C Thì gọi tên đưởng thẳng đó như thế nào? A B C Có 6 cách gọi , ngoài cách gọi đường thẳng AB, đường thẳng CB ,Hãy nêu 4 cách còn lại. Đáp : AC, CA, BC, BA 5/ 109 A B Quan sát hình vẽ cho biết những nhận xét sau đúng hay sai : Có nhiều đường thẳng "không thẳng hàng " đi qua hai điểm A và B ------ Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B ------ Đáp : a) đúng ; b) đúng 17/109 Lấy 4 điểm A,B,C,D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng .kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm đó . Có tất cả bao nhiêu đường thẳng ? Đó là những đường thẳng nào B A C D Đáp : Có 6 đường thẳng AB, BC, CD, DA, AC VÀ BD x y z t H20 Chú Ý : Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt. 2 đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có điểm chung hoặc không có điểm chung nào 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà nhớ học 1- vẽ đường thẳng ,2- Tên đường thẳng, 3.Đường thẳng trùng nhau,cắt nhau ,song song. Về nhà làm tiếp các bài tập : 16, 18,19,20 trang 107 TIẾT: 4 § 4 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG CHƯƠNG I MỤC TIÊU -Học sinh tập trồng cây thẳng hàng để sau này các em ứng dụng vào thực tế để làm hàng rào II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Mỗi tổ chọn 5 cây trúc thật thẳng, dây ni lông ,leng ,búa, đinh, dây chì , làm hàng rào cho vườn thuốc nam 2 . DẠY BÀI MỚI : § 4 THỰC HÀNH:TRÔNG CÂY THẲNG HÀNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NHIỆM VỤ Chôn cột hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường Chuẩn bị: Mỗi tổ hai học sinh chuẩn bị: Mỗi tổ chọn 10 cây trúc thật thẳng dài chừng 1m, dây ni lông ,leng ,búa, đinh, dây chì , làm hàng rào 3. Hướng dẫn : Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B tổ 1 thực hiện Bước 2: Tổ 2:căng sợi dây từ đầu A sang đầu B Bước 3: Tổ 3: lấy 1 cọc cắm vào giữa A và B tại điểm C , sao cho em A không còn nhìn thấy em B ,quan trọng em C phải chuyển cọc đúng vào sợi dây căng thẳng Khi 3 cọc chuẩn đã được ngắm chính xác Các cọc còn lại căn cứ vào sợi dây đã căng Mà cắm cọc còn lại. Các em sẽ có hàng rào thật thẳng và đẹp Người thợ hồ thường thả dây dọi để ngắm từ cao đến mặt đất để xây bức tường thật thẳng chứ không dùng thước thẳng như ta vẽ đường thẳng Tổ 1 Đóng cột A và B A B Tổ 2 Căng sợi dây từ đầu A sang đầu B A B Tổ 3 A C B 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà hãy tiếp cha làm hàng rào xung quanh nhà nếu cha có làm hàng rào. TIẾT: 5 § 5 TIA CHƯƠNG I MỤC TIÊU -Học sinh biết mô tả tia bằng các cách khác nhau. Biết thế nào là hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau, Biết vẽ tia bằng Biết phân loại hai tia chung gốc. Biết phát biểu gẫy gọn mẹnh đề toán học. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Em hãy vẽ đường thẳng AB vẽ điểm O thuộc đường thẳng AB Và điểm O không trùng với A và B Đáp : A O B Điểm O thuộc đường thẳng AB đã tạo thành Hai tia chung gốc O ... t vẽ đoạn thẳng, biết đo đoạn thẳng , biết nhậ dạng điểm nằm giữa , và biết cộng đoạn thẳng. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Cho ba điểm E I F và H Q T Qua các đoạn thẳng trên em cho biêt điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại 2 . DẠY BÀI MỚI : LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 47/ 121 Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF . Biết EM = 4 cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF Muốn so sánh EM và MF trước tiên ta phải biết độ dài mỗi đoạn bằng bao nhiêu cm Sau khi tìm được độ dài đoạn thẳng ta so sánh 48 / 121 Em Hà có sợi dây dài 1,25m , em dùng sợi dây đó đo chiều rộng lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học Để biết độ dài lớp học ta tìm phần đo bức tường còn lại sau đó cộng thêm 4 lần đo ta sẽ biết chiều rộng lớp học 49 / 121 Gọi M và Nlà hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp (h.52) So sánh hình a) ta tính đoạn AM và BN rồi so sánh. So sánh hình b) ta tính đoạn AM và BN rồi so sánh. 50 / 121 Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu TV + VA = TA 51 / 121 Trên một đường thẳng,hày vẽ 3 điểm V, A, T sao cho TA = 1 cm, VA = 2cm, VT = 3 cm . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 52 / 121 Đố : quan sát hình 53 và cho biết nhận xét sau đúng hay sai : Đi từ A đến B thì theo đoạn thẳng là ngắn nhất. 47 /121 HS đọc đề và vẽ hình E M F Do M nằm giữa EF EM + MF = EF + MF = 8 MF = 8 - 4 MF = 4 (cm) So sánh: EM = 4 (cm) MF = 4 (cm) vậy EM = MF 48 / 121 HS: Độ dài bức tường còn lại . 1,25 = 0,25 (m) Chiều rộng bức tường 4 . 1,25 + 0,25 = 5,25 (m) Đáp : Chiều rộng bức tường dài 5,25 m 49 / 121 a) A M N B b) A N M B H.52 AM = AN - MN (VÌ AN = BM) AM = BN BN = BM - MN AM = AN + MN (VÌ AN = BM) AM = BN BN = BM + MN 50 / 121 T V A Đáp : Điểm V nằm giữa hai điểm T và A 51 /121 Đáp : ta thấy TA + AV = VT 1 + 2 = 3 Vậy điểm A nằm giữa hai điểm còn lại 52 / 121 A B 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà học bài : 1- Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB .2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Về nhà xem bài 9 TIẾT: 11 9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI CHƯƠNG I I MỤC TIÊU -Học sinh.biết trên tia ox , có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0) Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Trên tia oy xác định 2 điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 5 cm. Tính AB cho biết điểm nao nằm giữa hai điểm còn lại. Trên tia ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 3 cm. Em hãy dùng thước ,compa ,vẽ chính xác. Khái quát : trên tia ox, bao giờ cũng xác định được một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài), m là số dương cho trước.để biết vẽ vẽ đoạn thẳng trên tia cho thành thạo hơn qua bài học hôm nay. 2 . DẠY BÀI MỚI : 9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA: Ví dụ 1: Trên tia ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm Cách vẽ: Mút O đã biết.Ta vẽ mút M như sau: -Đặt cạnh của thước nằm trên tia ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia (h. 54) O M x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 H.54 -Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ. Nhận xét: Trên tia ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài) Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB (h.55). Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB A B C y H.55 H.56 Cách vẽ: Vẽ tia Cy bất kỳ (h.56) Khi đó, ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như sau: Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước (h.57) Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D (h.58) và CD là đoạn thẳng phải vẽ. VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ : Trên tia ox,hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm. ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N, Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Giải : Sau khi vẽ hai điểm M và N (h.59) Ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì 2cm < 3cm ) Nhận xét : Trên tia ox, OM = a, ON = B (h.60) nếu O < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 53/124 Trên tia ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm Tính MN, so sánh OM và MN O M N x Đáp: Vì ON > OM nên M nằm giữa O và N Tính MN = 3 cm è OM = MN OM = 3 cm 46/ 121 Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm.Tính độ dài đoạn thẳng IK. Đáp : IK = 9 cm O M N x H.59 O a M N x b 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà học bài : 1- Vẽ đoạn thẳng trên tia, 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Về nhà làm bài tập :54,55,56,57,58,59 trang 124 TIẾT: 12 § 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Chương I I MỤC TIÊU -Học sinh.hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không con là trung điểm của đoạn thẳng. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo đạc, vẽ, ggấp giấy. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Em hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5cm. Nói cách vẽ. Đáp : Cách vẽ A B x Lấy điểm A tùy ý, vẽ tia Ax , trên tia Ax xác định điểm B sao cho AB = 3,5cm Xem hình vẽ Quan sát M có 2 tính chất A M B M nằm trên đoạn thẳng AB MA = MB Ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB qua bài học hôm nay ta tìm hiểu sâu thêm thêm về trung điểm đoạn thẳng 2 . DẠY BÀI MỚI : § 10 TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG A M B H.61 Trong (h. 61) điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, (MA = MB) 2.CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Ví Dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm (h.62) Cách 2: Gấp giấy Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can (giấy trong). Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A . Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định (h.63) 60/ 125 Trên tia ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm , OB = 4cm. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? So sánh OA và OB. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao? Em quan sát dĩa cân có được thằng bằng không? ta kết luận M là trung điểm của AB A M B 2,5cm H.62 ?1 / 125 Nếu ta dùng một sợi dây để " chia" để chia thanh gỗ làm hai phần bằng nhau thì ta làm thế nào? Đáp: Ta căng sợi dây từ đầu thanh gỗ đến cuối mút đầu gỗ sau đó gấp đôi sợi dây lại ta có trung điểm của sọi dây chính là phân nữa thanh gỗ ta cần tìm Đáp : O A B x Điểm A nằm giữa O và B vì hai điểm A , B cùng nằm trên tia ox và OA < OB OA = AB = 2cm Có vì điểm A nằm giữa hai điểm O,B và OA = AB = 2cm Có thể khẳng định rằng đoạn thẳng OB chỉ có một trung điểm vì trên tia OB chỉ xác định được 1 điểm A sao cho OA = 2cm 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà học bài : 1- Vẽ đoạn thẳng trên tia, 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Về nhà làm bài tập :54,55,56,57,58,59 trang 124 TIẾT:13-14 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU Hệ thống hóa kiến thức về điểm , đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tạp suy luận đơn giản. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Đọc hình : Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì ? 1 Đểm đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng 2 quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 3 Có nhiều đường " không thẳng " đi qua hai điểm A và B 4 Hai đường thẳng cắt nhau 5 Hai đường thẳng song song 6 Hai tia đối nhau 7 Hai tia trùng nhau 8 Đoạn thẳng AB 9 Khi nào thì tổng dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dai đoạn thẳng AB 10 Trung điểm của đoạn thẳng 2 . DẠY BÀI MỚI : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG Trong ba điểm thẳng hàng ----- điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua --------- Mỗi điểm trên đường thẳng là ----- của hai tia đối nhau d) Nếu --------- thì AM + MB = AB ĐIỀN ĐÚNG ? SAI ? Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai A và b Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. VẼ HÌNH: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho OA = OC = 3cm OB = 2cm, OD = 2OB Vì sao O là trung điểm của AC ? Đáp : Vì O nằm giữa A và C ( 3 < 6) Và OA = OC = 3cm Nên O là trung điểm của AC Đáp : a) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau d) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB Đáp : Đúng Đúng Sai Đúng Đáp : Z X A O C y t 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà học bài : Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5, Bài 6, Bài 7, Bài 8, Bài 9, Bài 10 Tiết 14 Kiểm tra chương I (1 tiết)
Tài liệu đính kèm: