A) Mục tiêu:
- HS nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm khác.
- Vẽ được 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.
B) Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, thước.
HS: Bảng nhóm, thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) On định lớp (1)
2) Kiểm tra bài củ (7):
HS1: sửa BT4/105/SGK.
HS2: Sửan BT/105/SGK.
3) Bài mới (34):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1 (7): GV vẽ đường thẳng a lên bảng.
Ta có ba điểm A, B, C thẳng hàng. Em nào cho biết ba điểm thẳng hàng.
Vậy khi nào ba điểm không thẳng hàng cho vd bằng hình vẽ.
Hoạt động 2 (3): GV cho HS làm BT8/106/SGK.
GV nhận xét.
Hoạt động 3 (5): Sửa BT9/106/SGK.
GV nhận xét.
Hoạt động 4 (6): GV vẽ hình và giới thiệu điểm nằm giữa, nằm cùng phía.
GV cho HS nhận xét.
Hoạt động 5 (7): GV cho HS làm BT1/106/SGK. GV cho nhận xét. HS lên lấy ba điểm A, B, C thuộc a.
HS theo dõi hình vẽ và cho biết ba điểm thẳng hàng khi nào?
HS dựa vào ba điểm thẳng hàng và phát biểu ba điểm không thẳng hàng.
HS làm tại chỗ trong 2.
HS làm trong 4.
HS theo dõi cách gọi tên của GV.
HS gọi tên các vị trí còn lại của các điểm.
HS nhận xét.
HS làm BT11 trong5.
HS nhận xét. 1) Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
Khi ba điểm A, B C cùng thuộc 1 đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
(phần HDBT).
2) Quan hệ ba điểm thẳng hàng:
-Điểm B nằm giữa hai điểm A, C.
-Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C.
-Hai điểm A và C nằm khác phía đối với B.
Trong 3 điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Tuần 2. Tiết 2 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Mục tiêu: HS nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm khác. Vẽ được 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, thước. HS: Bảng nhóm, thước. Tiến trình dạy học: Oån định lớp (1’) Kiểm tra bài củ (7’): HS1: sửa BT4/105/SGK. HS2: Sửan BT/105/SGK. Bài mới (34’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (7’): GV vẽ đường thẳng a lên bảng. Ta có ba điểm A, B, C thẳng hàng. Em nào cho biết ba điểm thẳng hàng. Vậy khi nào ba điểm không thẳng hàng cho vd bằng hình vẽ. Hoạt động 2 (3’): GV cho HS làm BT8/106/SGK. GV nhận xét. Hoạt động 3 (5’): Sửa BT9/106/SGK. GV nhận xét. Hoạt động 4 (6’): GV vẽ hình và giới thiệu điểm nằm giữa, nằm cùng phía. GV cho HS nhận xét. Hoạt động 5 (7’): GV cho HS làm BT1/106/SGK. GV cho nhận xét. HS lên lấy ba điểm A, B, C thuộc a. HS theo dõi hình vẽ và cho biết ba điểm thẳng hàng khi nào? HS dựa vào ba điểm thẳng hàng và phát biểu ba điểm không thẳng hàng. HS làm tại chỗ trong 2’. HS làm trong 4’. HS theo dõi cách gọi tên của GV. HS gọi tên các vị trí còn lại của các điểm. HS nhận xét. HS làm BT11 trong5’. HS nhận xét. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Khi ba điểm A, B C cùng thuộc 1 đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. (phần HDBT). Quan hệ ba điểm thẳng hàng: -Điểm B nằm giữa hai điểm A, C. -Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C. -Hai điểm A và C nằm khác phía đối với B. Trong 3 điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Củng cố (7’): GV cho HS làm BT11, 12/107/SGK: BT11/107/SGK: HS xem hình vẽ. R Cùng phía. M, N, R. BT12/107/SGK: điểm nằm giữa M và P là N. Điểm không nằm giữa N và Q là M. Điểm nằm giữaM và Q là N, P. Dặn dò (3’): Học bài. BTVN: 10, 13/106, 107/SGK. Chuẩn bị bài mới. Hướng dẫn bài tập: BT8/106/SGK: GV cho HS kiểm tra hình vẽ bằng thước và trả lời. Ba điểm A, M, N thẳng hàng. BT9/106/SGK: HS xem hình 11/SGK. Bộ ba điểm thẳng hàng là: B, D, C; B, E, A; D, E, G. Bộ ba không thẳng hàng: B,D, E; B, C, A; G, E, A; D, C, E; E, A, C. BT10/106/SGK: a) BT13/107/SGK: a) a) c) b) BT14/107/SGK: (HS giỏi).
Tài liệu đính kèm: