Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2010-2011 - Lữ Văn Lan

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2010-2011 - Lữ Văn Lan

I.- Mục tiêu :

Học sinh hiểu được muốn học hình học , trước hết phải biết vẽ hình .

Học sinh biết các khái niệm hình học như điểm , đường thẳng là sản phẩm của sự trừu tượng hóa các đối tượng hiện thực nên người ta không định nghĩa điểm , đường thẳng mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm , đường thẳng .

1./ Kiến thức cơ bản :

- Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng .

2./ Kỹ năng cơ bản :

- Biết vẽ điểm , đường thẳng

- Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng .

- Biết ký hiệu điểm , đường thẳng .

- Biết sử dụng ký hiệu ; .

II.- Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ.

III.- Hoạt động trên lớp:

 1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số, kiểm tra dụng cụ học tập (thước thẳng)

 2./ Bài mới :

 

doc 49 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2010-2011 - Lữ Văn Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2010	 Ngày dạy: ..../..../2010
Tiết 1 - Tuần 1
Chương I:Ngày soạn : 06 - 09 - 2006
 ĐOẠN THẲNG
§ 1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
C
B
	 	 	 · ·
 a
 B Î a ; C Ï a
I.- Mục tiêu : 
Học sinh hiểu được muốn học hình học , trước hết phải biết vẽ hình .
Học sinh biết các khái niệm hình học như điểm , đường thẳng là sản phẩm của sự trừu tượng hóa các đối tượng hiện thực nên người ta không định nghĩa điểm , đường thẳng mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm , đường thẳng . 
1./ Kiến thức cơ bản : 
- Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng .
2./ Kỹ năng cơ bản : 
- Biết vẽ điểm , đường thẳng
- Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng .
- Biết ký hiệu điểm , đường thẳng .
- Biết sử dụng ký hiệu Î; Ï. 
II.- Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ.
III.- Hoạt động trên lớp:
	1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số, kiểm tra dụng cụ học tập (thước thẳng)
	2./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
HÑ1: Giôùi thieäu ñieåm (10phuùt)
- Quan saùt hình 1 SGK roài ñoïc teân caùc ñieåm .
- Nhaän xeùt vaø cho bieát caùch vieát teân ñieåm, caùch veõ ñieåm.
- Quan saùt hình 2 SGK Ñoïc teân ñieåm trong hình 
- Quan saùt hình 1 SGK
- Hoïc sinh traû lôøi
- Hoïc sinh leân baûng veõ ñieåm M
I .- Ñieåm :
 · A
 · M · B
- Daáu chaám nhoû treân trang giaáy laø hình aûnh cuûa ñieåm.
- Giaùo vieân giaûng 
+ Hai ñieåm phaân bieät laø hai ñieåm khoâng truøng nhau.
+ Baát cöù hình naøo cuõng laø taäp hôïp cuûa nhöõng ñieåm.
HÑ 2: Giôùi thieäu ñöôøng thaúng (15 phuùt)
- Giaùo vieân neâu hình aûnh ñöôøng thaúng.
- Giaùo vieân giaûng Ñöôøng thaúng laø moät taäp hôïp ñieåm, ñöôøng thaúng khoâng bò giôùi haïn veà hai phía.
- Quan saùt hình veõ treân baûng cho bieát ñöôøng thaúng a vaø ñöôøng thaúng b ñöôøng thaúng naøo daøi hôn. 
(GV cuûng coá kyû khoâng theå so saùnh hai ñöôøng thaúng)
 HÑ 3: Quan heä giöõa ñieåm vaø ñöôøng thaúng (7 phuùt)
Ta coøn noùi: Ñieåm A naèm treân ñöôøng thaúng d hay ñöôøng thaúng d ñi qua ñieåm A hay ñöôøng thaúng d chöùa ñieåm A.
Ta coøn noùi: Ñieåm B khoâng naèm treân ñöôøng thaúng d hay ñöôøng thaúng d khoâng ñi qua ñieåm B hay ñöôøng thaúng d khoâng chöùa ñieåm B.
- Hoïc sinh quan saùt hình 3 SGK. Ñoïc teân ñöôøng thaúng, noùi caùch vieát teân ñöôøng thaúng, caùch veõ ñöôøng thaúng 
- Hoïc sinh veõ vaøo vôû baøi taäp hình 5 vaø traû lôøi caùc caâu hoûi a) , b) , c) SGK trang 104 
- Ngöôøi ta duøng caùc chöõ caùi in hoa A, B, C... ñeå ñaët teân cho ñieåm.
- Baát cöù hình naøo cuõng laø taäp hôïp cuûa caùc ñieåm. Moät ñieåm cuõng laø moät hình.
II - Ñöôøng thaúng :
 b
 a
 - Sôïi chæ caêng thaúng, meùp baøn, neùt buùt chì vaïch theo thöôùc thaång treân trang giaáy cho ta hình aûnh cuûa ñöôøng thaúng.
- Ngöôøi ta duøng caùc chöõ caùi thöôøng a, b,  m,  ñeå ñaët teân cho ñöôøng thaúng.
III - Ñieåm thuoäc ñöôøng thaúng – Ñieåm khoâng thuoäc ñöôøng thaúng:
 A
 · · B
 d
- Ñieåm A thuoäc ñöôøng thaúng d- Kyù hieäu: A Î d
- Ñieån B khoâng thuoäc ñöôøng thaúng d- Kyù hieäu: B Ï d
3./ Cuûng coá: (10 phuùt) Laøm baøi taäp 1, 2, 3 SGK trang 104 .
4./ Daën doø: (3 phuùt) Veà nhaø laøm caùc baøi taäp 4, 5, 6, 7 SGK trang 105
5./Ruùt kinh nghieäm:
Ngaøy soaïn: 22/8/2010	 Ngaøy daïy: ..../..../2010
Tiết 2 Tuần 2
§ 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
N
P
M
 A B C · ·
 · · · 
 · 
Ba điểm A, B, C thẳng hàng Ba điểm M, N, P không thẳng hàng
I.- Mục tiêu: 
1./ Kiến thức cơ bản : 
- Ba điểm thẳng hàng.
- Điểm nằm giữa hai điểm.
- Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
2./ Kỹ năng cơ bản: 
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3./ Thái độ: 
- Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
II.- Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ.
III.- Hoạt động trên lớp:
1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số, tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của tổ viên.
2./ Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
Ba học sinh làm các bài tập 4, 5, 6 SGK trang 105 
Học sinh nhận xét. GV củng cố và cho điểm 
Học sinh sữa bài (nếu làm sai)
P
· 
N
· 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
HĐ 1: Giới thiệu ba điểm thẳng hàng (10 phút). 
- Cho a/ A Î d; B Î d; C Î d 
	b/ M Î a; N Î a; P Ï a
Hãy đọc và vẽ hình trong hai trường hợp trên .
- Khi nào thì ba điểm thẳng hàng 
- Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng.
- Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng.
- Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng .
HĐ 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút)
- GV vẽ hình và mô tả vị trí tương đối của ba điểm A, B, C.
- Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
- Học sinh lên bảng thực hiện
- Khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng 
- Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P (chú ý có 2 trường hợp)
- Vẽ ba điểm D ; E ; F thẳng hàng sao cho điểm D không nằm giữa hai điểm E và F (chú ý có hai trường hợp)
I - Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
M
· 
a
A
· 
d
C
· 
B
· 
N
· 
P
· 
- Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ,ta nói chúng thẳng hàng .
- Khi ba điểm M, N , P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ,ta nói chúng không thẳng hàng
· 
· 
· 
II .- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :
 A C B
Với ba điểm A, C, B thẳng hàng thì:
- Điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A
- Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B
- Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
4./ Củng cố: (12 phút) Làm bài tập 8, 9, 10 SGK trang 106
5./ Dặn dò: (3 phút) Làm các bài tập 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK trang 107
6./Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 29/8/2010	 Ngày dạy: ..../..../2010
Tiết 3 Tuần 3
 § 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
a 
b
Hai đường thẳng a, b có cắt nhau không ?
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt .
2./ Kỹ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .
3./ Rèn luyện tư duy: Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng .
 Trùng nhau
 Cắt nhau
 Phân biệt
 Song song
4./ Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm.
II - Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa, thước thẳng. 
III - Hoạt động trên lớp:
1./ Ổn định: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 
2./ Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Kiểm tra các bài tập về nhà Bài tập 12 trang 107 
	 Bài tập 13 trang 107 
3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
HĐ 1: Vẽ đường thẳng (5 phút)
- Vẽ đường thẳng d đi qua điểm A
- Có thể vẽ đường thẳng khác đi qua điểm A không? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A.
- Cho thêm điểm B khác A .Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B? Vẽ được mấy đường thẳng như thế?
- GV nhấn mạnh Có một và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A, B
HĐ 2: Tên đường thẳng (10 phút)
- GV trình bày cách gọi tên đường thẳng.
- Có mấy cách gọi tên đường thẳng đó 
(Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB ) 
HĐ 3: Đường thẳng trùng nhau ,cắt nhau, song song (15 phút)
- Các đường thẳng trên mặc dầu có tên khác nhau nhưng chỉ là một các đường thẳng đó gọi là trùng nhau 
- Học sinh vẽ hình trên bảng.
- Học sinh trả lời 
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài tập 15 SGK trang 109
 ? Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào?
- Học sinh trả lời.
1 - Vẽ đường thẳng :
 Xem Sách Giáo khoa 
Nhận xét :
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
2.- Tên đường thẳng :
Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng đó.
	Ví du: 
 B
 A ·
 · 
Đường thẳng AB hay đường thẳng BA
Hoặc cũng có thể gọi tên đường thẳng bằng hai chữ thường 
 x y
Đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx
3.- Đường thẳng trùng nhau ,cắt nhau, song song :
 A B C
 · · ·
Nhìn hình vẽ ta nói hai đường thẳng AB và AC trùng nhau.
 - Nhìn hình vẽ gọi tên hai đường thg ?
- Hai đg thẳng đó có điểm nào chung ?
- Có mấy điểm chung ?
- Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau và điểm chung đó gọi là giao điểm của hai đường thẳng 
- Hai đường thẳng cắt nhau có thể có hai điểm chung không ?
- Nói hai đường thẳng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau đúng hay sai ? Tại sao ?
- Hai đường thẳng không có điểm nào chung gọi là hai đường thẳng song song 
 a
 b
- Hai ñöôøng thaúng a vaø b nhö hình veõ coù phaûi laø hai ñöôøng thaúng song song khoâng ?
 - Hoïc sinh traû lôøi :
(Ñöôøng thaúng AB vaø ñöôøng thaúng AC)
- Hai ñöôøng thaúng ñoù coù ñieåm A chung. 
- Chæ coù moät ñieåm chung.
- Ñuùng vì chæ coù moät ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm neáu coù ñöôøng thaúng thöù hai ñi qua ñieåm ñoù thì chuùng phaûi truøng nhau. 
 B ·
 A
 · C 
 ·
- Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A Ta nói chúng cắt nhau và A gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó .
 x y
 z t 
- Hai ñöôøng thaúng xy vaø zt khoâng coù ñieåm naøo chung ta noùi chuùng song song 
 Chuù yù :
- Hai ñöôøng thaúng khoâng truøng nhau goïi laø hai ñöôøng thaúng phaân bieät.
- Hai ñöôøng thaúng phaân bieät thì hoaëc chæ coù moät ñieåm chung hoaëc song song 
 4./ Cuûng coá: (5 phuùt) Baøi taäp 15, 16 SGK trang 109
5./ Daën doø : (2 phuùt) Veà nhaø laøm caùc baøi taäp 17, 18, 19, 20, 21 SGK trang 109 vaø 110
6./Ruùt kinh nghieäm:
Ngaøy soaïn: 05/09/2010	 Ngaøy daïy: ..../..../2010
Tiết 4+5 Tuần 4+5
§ 4. Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I.- Mục tiêu : 
Học sinh biết liên hệ ứng dụng ba điểm thẳng hàng vào thực tế để cắm cọc hàng rào hoặc trồng cây thẳng hàng.
Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi áp dụng vào thực tế.
1./ Kỹ năng cơ bản: 	Thao tác chính xác, nhanh.
2./ Kiến thức cơ bản: 	Ba điểm thẳng hàng.
3./ Thái độ: 	Trật tự, kỷ luật.
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa, Cọc tiêu, dây dọi, sân bãi.
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Oån định: 	Xếp hàng theo tổ, điểm danh.
	2./ Kiểm tra bài cũ: 	Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
	3./ Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
- Phân công thực hành theo tổ.
- Mỗi tổ chia nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt thực hành.
- Hướng dẫn thực hành theo 3 bước 
Nhiệm vụ :
- Tổ trưởng mỗi tổ phân công mỗi nhóm lần lượt thực hành.
- Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B.
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có.
- Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B (dùng dây dọi kiểm tra thật thẳng đứng)
- Bước 2: Em thứ 1 đúng ở A , em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng t ... định số đo góc đã thực hiện .
- Hoạt động theo nhóm 
- Thử trình bày cách đo góc trên mặt đất .
- Học sinh nhắc lại các bước thực hiện 
- Học sinh chia nhóm và chuẩn bị xuống sân thực hành 
II. Cách đo góc trên mặt đất 
Bước 1 :
 Đặt giác kế sao cho mặt đĩa nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB .
Bước 2 :
 Đưa thanh quay về vị trí 0o và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng 
Bước 3 :
 Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng .
Bước 4 :
 Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa .
4 ./ Củng cố : Củng cố từng phân như trên 
 5 ./ Dặn dò : Xem bài Đường tròn .
RÚT KINH NGHIỆM:
	 	Ngày soạn: . . . . . . . . . . .
	 Tuần 30	Ngày dạy: . . . . . . . . . . .
Tiết 25	 § 8 . ĐƯỜNG TRÒN
 M
 O
Điểm M thuộc đường tròn (O ; 1,1cm)
có nghĩa là OM = 1,1cm
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
 - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
 - Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính .
2./ Kỹ năng cơ bản : 
 	- Sử dụng compa thành thạo . 
 - Biết vẽ đường tròn, cung tròn .
 - Biết giữ nguyên độ mở của compa .
3./ Thái độ :
 - Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	2./ Kiểm tra bài cũ : Bài tập 36, 37 SGK trang 83 
 3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : 
- Quan sát hình 43 SGK và trả lời :
- Đường tròn tâm O bán kính R là gì ?
- GV giới thiệu đường tròn nói rõ tâm và bán kính , ký hiệu 
- Đoạn thẳng OM dài bao nhiêu ?
- Nói đoạn thẳng OM là bán kính có đúng không ?
So sánh OP , ON , OM ?
Hình tròn là gì ?
Hoạt động 2 : 
Quan sát hình 44 , 45 và trả lời :
Cung tròn là gì ? Dây cung là gì ?
Vẽ một đường kính CD bất kỳ đường kính này dài bao nhiêu cm ?
Có kết luận gì về độ dài của đường kính so với bán kính ?
Hoạt động 3 : 
 C
 B 
 A 
 D 
Coù theå so saùnh hai ñoaïn thaúng AB vaø CD , chæ caàn duøng compa maø khoâng ño ñoä daøi hai ñoaïn thaúng ñoù ?
Cho hai ñoaïn thaúng AB vaø CD . Laøm theá naøo ñeå bieát toång ñoä daøi cuûa hai ñoaïn thaúng ñoù maø khoâng ño rieâng töøng ñoaïn .
Hoaït ñoäng 4 : 
- Cuûng coá 
- Ñöôøng troøn taâm O ,baùn kính R laø hình goàm caùc ñieåm caùch O moät khoaûng baèng R .
- Hoïc sinh Veõ ñöôøng troøn (O ; 3cm) Laáy ñieåm M treân ñöôøng troøn .
- Hoïc sinh laáy ñieåm N naèm beân trong ñöôøng troøn vaø laáy ñieåm P naèm beân ngoaøi ñöôøng troøn .
- Hình troøn laø hình goàm caùc ñieåm naèm treân ñöôøng troøn vaø caùc ñieåm naèm beân trong ñöôøng troøn ñoù .
- Veõ ñöôøng troøn taâm O baùn kính 4cm Veõ daây cung AB baát kyø daøi 3cm 
- Hoïc sinh traû lôøi : Ñöôøng kính daøi gaáp ñoâi baùn kính
Hoïc sinh hoaït ñoäng theo nhoùm töï tìm ra caùch so saùnh ñoäi daøi hai ñoaïn thaúng maø chæ caàn duøng compa . 
- Hoïc sinh trình baøy caùch so saùnh 
Hoïc sinh leân baûng veõ vaø trình baøy caùch ño 
 N E 
 M 
F 
O A B 
Hoïc sinh traû lôøi 
I.- Đường tròn và hình tròn : 
 Dùng compa ta vẽ được đường tròn .
 A B N P
 M
 O O
 Đường tròn Hình tròn 
 Đường tròn tâm O ,bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R .
 Ký hiệu :
- (O ; R) hay (O ): Đường tròn tâm O bán kính R
M là điểm trên (thuộc) đường tròn .
N là điểm bên trong đường tròn .
P là điểm bên ngoài đường tròn . 
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó .
II.- Cung và dây cung :
 Cho 2 điểm A và B thuộc (O ; R) 
- Phần đường tròn giới hạn bỡi 2 điểm A, B gọi là cung tròn AB - Ký hiệu : Cung AB
-Đoạn thẳng nối hai mút A, B của cung là dây cung (gọi tắt là dây) 
- Dây đi qua tâm là đường kính .
Đường kính dài gấp đôi bán kính .
III.- Một công dụng khác của compa :
 Ví dụ :
Có thể dùng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng mà không đo độ dài hai đoạn thẳng .
 C D
 A B 
 AB < CD 
 - Coù theå bieát toång ñoä daøi hai ñoaïn thaúng maø chæ caàn ño moät laàn .
4 ./ Cuûng coá Baøi taäp 38, 39 SGK trang 87
5 ./ Daën doø - Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp 40, 41 vaø 42 SGK
RUÙT KINH NGHIEÄM:
	Ngày soạn: . . . . . . . . . . .
	 Tuần 31	Ngày dạy: . . . . . . . . . . .
Tiết 26	 § 9 . TAM GIÁC 
 A
 B C
Tam giác ABC
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
 - Định nghĩa được tam giác .
 - Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
2./ Kỹ năng cơ bản : 
 	- Biết vẽ tam giác . 
 - Biết gọi tên và ký hiệu tam giác .
 - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác .
3./ Thái độ :
 - Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa, thước thẳng, thước đo góc, êke, compa .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
	Thế nào là đường tròn ký hiệu ?
	Vẽ đường tròn (O ; 3cm) ?
Thế nào là cung tròn, dây cung, đường kính ?
 3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
	Bài ghi
Hoạt động 1 : 
Hình thành khái niệm tam giác
Quan sát hình 53 SGK và trả lời :
Tam giác ABC là gì ?
Có mấy cách đọc tên tam giác ABC
Hãy viết các ký hiệu tương ứng .
Đọc tên 3 đỉnh của DABC .
Đọc tên 3 cạnh của DABC . Có mấy cách đọc ?
Đọc tên 3 góc của DABC . Có mấy cách đọc ?
Hoạt động 2 : 
Làm bài tập 43 SGK
Làm bài tập 44 SGK
Hoạt động 3 : 
Nhận biết điểm trong , điểm ngoài của tam giác 
Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác ?
Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên trong tam giác .
Vì sao điểm N được gọi là điểm nằm bên ngoài của tam giác ?
Hãy vẽ thêm điểm Q nằm bên ngoài DABC .
Hoạt động 4 : 
Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh
GV hướng dẫn
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Vẽ điểm A vừa cách B một khoảng 3cm ,vừa cách C một khoảng 2cm 
Học sinh lần lượt trả lời qua gợi ý của GV .
Học sinh làm bài tập 43 .
Hình tạo thành bỡi ba đoạn MN , MP, NP khi ba điểm M , N , P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP
b)Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn TU , TV , UV khi ba điểm T , U , V không thẳng hàng .
Học sinh làm bài tập 44 . 
Tên 
Tam G
Tên 
3 đỉnh 
Tên 
3 góc
Tên
3 cạnh
DABI
A, B, I
DAIC
IAC
ACI
CIA
DABC
AB,BC,AC
Học sinh hoạt động theo nhóm tự tìm ra cách vẽ theo các câu hỏi gợi ý của GV . 
Học sinh lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ . 
I.- Tam giác ABC là gì ? 
 Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn AB , AC , BC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng .
 A
 . M .N
 B C
Ký hiệu : DABC 
Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là :
DACB ; DBAC ; DBCA ; DCAB ; DCBA 
Ba điểm A ; B ; C gọi là ba đỉnh của tam giác .
Ba đoạn thẳng AB ; BC ; CA gọi là ba cạnh của tam giác .
Ba góc BAC ; CBA ; ACB gọi là ba góc của tam giác .
Điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) là điểm nằm bên trong tam giác .
Điểm N (không nằm trong tam giác ,không nằm trên cạnh nào của tam giác) là điểm nằm bên ngoài tam giác.
II.- Vẽ tam giác :
 Ví dụ :
Vẽ một tam giác ABC khi biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = 3 cm ; AC = 2 cm
Cách vẽ : A
 C B
Veõ ñoaïn thaúng BC = 4cm
Veõ cung troøn taâm B ,baùn kính 3cm
Veõ cung troøn taâm C ,baùn kính 2 cm
Hai cung troøn ñoù giao nhau taïi ñieåm A
Veõ ñoaïn thaúng AC , AB ,ta coù DABC .
4 ./ Cuûng coá: Baøi taäp 43 , 44 SGK trang 87
5 ./ Daën doø :- Hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp 45 , 46 , 47 trang 87 SGK.
RUÙT KINH NGHIEÄM:
	 	Ngày soạn: . . . . . . . . . . .
	 Tuần 32	Ngày dạy: . . . . . . . . . . .
Tiết 27 § ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I.- Mục tiêu : 
 - Hệ thống hóa kiến thức về góc .
 - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo ,vẽ góc ,đường tròn ,tam giác .
 - Bước đầu tập suy luận đơn giản .
II.- Phương tiện dạy học :
	Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo góc , êke , compa .
III.- Hoạt động trên lớp : 
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
	2./ Kiểm tra bài cũ : - Học sinh 1 : Làm bài tập 45 - Học sinh 2 : Làm bài tập 46 - Học sinh 3 : Làm bài tập 47 
 3./ Bài mới :	Tiết 27: Kiểm tra việc ôn tập của học sinh – Đọc hình để củng cố kiền thức.
	Tiết 28: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ – Luyện kỹ năng vẽ hình, tập suy luận.	
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : 
 Đọc hình 
 Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?
 - Hình 1 : Góc nhọn xOy
Hình 2 : Góc vuông mIN
Hình 3 : Góc tù aPb
Hình 4 : Góc bẹt xOy
Hình 5 : tAy và yAu là 2 góc kề bù 
Hình 6 : cOb và bOa là 2 góc kề phụ 
Hình 7 : Oy là tia phân giác của góc xOz
Hình 8 : Tam giác ABC
Hoạt động 2 : 
Điền vào chỗ trống 
Hoạt động 3 : 
Tìm câu đúng, sai
Hoạt động 4 : 
Vẽ hình 
Làm các bài tập 3, 4, 6, 8 SGK trang 96
Hoạt động 5 : 
 Trả lời các câu hỏi :
Làm các bài tập 1, 2, 5, 7 SGK trang 96
Hình 9 : Đường tròn (O ; R)
Học sinh điền vào chỗ trống 
Học sinh tìm câu đúng sai 
 x y x’
 O O’ y’
Hai góc phụ nhau
 y x’
x O O’ y’
Hai góc bù nhau 
 y z
 x O
Hai góc kề nhau 
1.- Bất kỳ đường thẳng trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng đối nhau .
2.- Số đo của góc bẹt là 180o
3.- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì :
 xOy + yOz = xOz
4.- Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Tìm câu đúng ; sai :
1.- Góc tù là góc lớn hơn góc vuông Đ
2.- Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy 
 thì xOz = zOy Đ
3.- Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau Đ 
4.- Góc bẹt là góc có số đo bằng 180o Đ
5.- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung S
6.- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA S
 y t n
 x O U v A m 
 xOy = 135o tUv = 60o mAn = 90o 
 4 ./ Củng cố :Củng cố từng phần 
5 ./ Dặn dò :Học bài , ôn toàn bộ phần hình học chuẩn bị kiểm tra 
RÚT KINH NGHIỆM:
	 	Ngày soạn: . . . . . . . . . . .
	 Tuần 34	Ngày dạy: . . . . . . . . . . .
Tiết 29 § KIỂM TRA CHƯƠNG II 
Bài 1 (3 điểm) : 	- Góc là gì? Vẽ góc x0y = 400
	- Thế nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ.
	- Nêu hình a3vnh thực tế của góc vuông, góc bẹt.
Bài 2 (2 điểm) : 	- Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 5cm. BC = 6cm.
	- Lấy điểm M nằm trong tam giác. Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC.
Bài 3 (2 điểm): Các câu sau đúng hay sai?
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Tia phân giác của góc x0y là tia tạo với hai cạnh 0x và 0y hai góc bằng nhau.
Góc 60o và góc 40o là hai góc phụ nhau.
Nếu tia 0b nằng giữa hai tia 0a và 0c thì a0b + b0c = a0c.
Bài 4 (3 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x vẽ hai tia 0t và 0y sao cho x0t = 30o, x0y = 60o
Hỏi tia nào nằng giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc t0y.
Tia 0t có là tia phân giác của góc x0y không? Vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6.doc