Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2009-2010

I.Mục tiêu :

 1.Kiến thức :Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, của đường thẳng.Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng

 2.Kĩ năng :Biết vẽ điểm, đường thẳng.Biết đặt tên điểm, đường thẳng .Biết kí hiệu điểm, đường thẳng, sử dụng kí hiệu , , quan sát hình ảnh thữc tế

 3.Thái độ :Rèn tính chính xác, cẩn thận, tích cực xây dựng bài

II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , sgk, thước thẳng,bảng phụ vẽ hình 7 (bài tập 3)

 HS:Tập viết, thước thẳng

III.Lên lớp :

1Ổn định tổ chức .1

2.Kiểm tra bài cũ. Giới thệu chương I, các dụng cụ cần thiết cho môn hình học 3

3.Bài mới

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

10

10

5

10 1 Điểm:

-Dấu chấm là hình ảnh của điểm.

-Dùng chữ cái in hoa A;B;C để dặt tên cho điểm

Chu ý: Nếu nói hai điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt

 Với những điểm ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình

2 Đường thẳng:

 -Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng

 . cho ta hình ảnh của đường thẳng

 Người ta đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường a,b,c.

Bài tập 1

3 Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng:

(Sgk) HĐ1: Hình học đơn giản nhất là điểm,để vẽ một điểm thì người ta cần đặt tên cho điểm bằng các chữ cái A,B,C .

Gv: Vẽ dấu chấm nhỏ và giới thiệu hình ảnh của điểm

Gv: Một tên chỉ dùng cho một điểm nghĩa là ta không dùng một tên để đặt cho nhiều điểm. Một đểm có thể có nhiều tên

Gv: Chỉ các dấu chấm trên bảng và yêu cầu hs đặt tên cho điểm

Gv: Những điểm như thế ta gọi là điểm phân biệt. Nếu một điểm có hai tên thì ta gọi là hai điểm trùng nhau

HĐ2: Ngoài điểm ta có những hình cơ bản không định nghĩa như đường thẳng người ta chỉ mô tả bằng sợi dây, mép bảng

Gv: Em hãy quan sát trong lớp học đâu là hình ảnh của đường thẳng?

Gv: Hướng dẫn hs cách vẽ đường thẳng

Gv: Em có nhận xét gì về hai phía của đường thẳng ?

Gv: Khẳng định đường thẳng có thể kéo dài về hai phía

Gv: Vậy tên của đường thẳng người ta sẽ đặt nhưthế nào?

Gv: Nhắc lại và cho hs ghi bài

Gv: Gọi vài hs lên bảng vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng

Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 1 sgk

Gv: Kiểm tra, và dựa vào hình vẽ giới thệu điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng

HĐ 3: Khi nào điểm thuộc đường thẳng? Khi nào điểm không thuộc đường thẳng ?

Gv: Hình vẽ bên ta nói điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu Ad, hoặc có thể nói điểm A nằm trên đường thẳng d

Gv: Tương tự ta nói điểm B như thế nào? Và kí hiệu ?

Gv: Nhấn mạnh lại và cho hs ghi bài

Gv: Vẽ lại hình của ? và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong bài Hs: Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái A,B,C .

Hs: Vẽ hình

Hs: Chú Ý

Hs: Lên bảng thực hiện

Hs: Những điểm như thế ta gọi là điểm phân biệt. Nếu một điểm có hai tên thì ta gọi là hai điểm trùng nhau

Hs: Mô tả thêm các đường thẳng trong thực tế

Hs: Vẽ hình

Hs:Ta có thể kéo dài về hai phía

Hs: Ghi bài

Hs: Người ta thường đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường a,b,c.

Hs: vẽ

Hs: Khi điểm đó nằm trên đường thẳng ta nói điểm thuộc đường thẳng, Khi điểm đó không nằm trên đường thẳng ta nói điểm không thuộc đường thẳng

Hs: Ta nói điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu Bd, hoặc có thể nói điểm B không nằm trên đường thẳng d

Hs: Thực hiện

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1, Bài 1: Điểm. Đường thẳng - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 	 CHƯƠNG I. ĐOẠN THẲNG NS : 20 / 08 / 2009
Tiết : 1	BÀI 1. ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG 	 ND : / /
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức :Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, của đường thẳng.Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng 
 2.Kĩ năng :Biết vẽ điểm, đường thẳng.Biết đặt tên điểm, đường thẳng .Biết kí hiệu điểm, đường thẳng, sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï , quan sát hình ảnh thữc tế
 3.Thái độ :Rèn tính chính xác, cẩn thận, tích cực xây dựng bài 
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , sgk, thước thẳng,bảng phụ vẽ hình 7 (bài tập 3)
 HS:Tập viết, thước thẳng
III.Lên lớp :
1Ổn định tổ chức .1
2.Kiểm tra bài cũ. Giới thệu chương I, các dụng cụ cần thiết cho môn hình học 3
3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
10
10
5
10
1 Điểm:
-Dấu chấm là hình ảnh của điểm.
-Dùng chữ cái in hoa A;B;C để dặt tên cho điểm
Chu ý: Nếu nói hai điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt
 Với những điểm ta xây dựng các hình. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
2 Đường thẳng:
 -Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng 
.. cho ta hình ảnh của đường thẳng 
 Người ta đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường a,b,c..
Bài tập 1 
3 Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng:
(Sgk)
HĐ1: Hình học đơn giản nhất là điểm,để vẽ một điểm thì người ta cần đặt tên cho điểm bằng các chữ cái A,B,C.
Gv: Vẽ dấu chấm nhỏ và giới thiệu hình ảnh của điểm
Gv: Một tên chỉ dùng cho một điểm nghĩa là ta không dùng một tên để đặt cho nhiều điểm. Một đểm có thể có nhiều tên
Gv: Chỉ các dấu chấm trên bảng và yêu cầu hs đặt tên cho điểm
Gv: Những điểm như thế ta gọi là điểm phân biệt. Nếu một điểm có hai tên thì ta gọi là hai điểm trùng nhau 
HĐ2: Ngoài điểm ta có những hình cơ bản không định nghĩa như đường thẳng người ta chỉ mô tả bằng sợi dây, mép bảng
Gv: Em hãy quan sát trong lớp học đâu là hình ảnh của đường thẳng?
Gv: Hướng dẫn hs cách vẽ đường thẳng 
Gv: Em có nhận xét gì về hai phía của đường thẳng ?
Gv: Khẳng định đường thẳng có thể kéo dài về hai phía
Gv: Vậy tên của đường thẳng người ta sẽ đặt nhưthế nào?
Gv: Nhắc lại và cho hs ghi bài
Gv: Gọi vài hs lên bảng vẽ đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 1 sgk
Gv: Kiểm tra, và dựa vào hình vẽ giới thệu điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng 
HĐ 3: Khi nào điểm thuộc đường thẳng? Khi nào điểm không thuộc đường thẳng ?
Gv: Hình vẽ bên ta nói điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu AỴd, hoặc có thể nói điểm A nằm trên đường thẳng d
Gv: Tương tự ta nói điểm B như thế nào? Và kí hiệu ?
Gv: Nhấn mạnh lại và cho hs ghi bài
Gv: Vẽ lại hình của ? và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong bài
Hs: Đặt tên cho điểm bằng các chữ cái A,B,C.
Hs: Vẽ hình 
Hs: Chú Ý
Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: Những điểm như thế ta gọi là điểm phân biệt. Nếu một điểm có hai tên thì ta gọi là hai điểm trùng nhau 
Hs: Mô tả thêm các đường thẳng trong thực tế
Hs: Vẽ hình
Hs:Ta có thể kéo dài về hai phía
Hs: Ghi bài
Hs: Người ta thường đặt tên cho đường thẳng bằng các chữ cái in thường a,b,c..
Hs: vẽ
Hs: Khi điểm đó nằm trên đường thẳng ta nói điểm thuộc đường thẳng, Khi điểm đó không nằm trên đường thẳng ta nói điểm không thuộc đường thẳng
Hs: Ta nói điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu BÏd, hoặc có thể nói điểm B không nằm trên đường thẳng d
Hs: Thực hiện
4.Củng cố.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
5
Bài tập 3 (bảng phụ)
Bài tập 4 (sgk)
HĐ 4: Qua bài học này em cần nhớ điều gì?
Gv: Treo bảng phụ và Yêu cầu hs thực hiện bài tập 3 
Gv: Kiểm tra và tiếp tục gọi 2 hs thực hiện bài tập 4
Gv: Quan sát các hs còn lại vẽ hình
Hs: Cần nhớ kí hiệu,và hình ảnh của điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
Hs: Thực hiện theo yêu cầu của gv
5.Dặn dò .1
 	Nắm kĩ cách vẽ,và đặt tên cho điểm đường thẳng 
	Nắm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, tìm các hình ảnh đường thẳng có trong thực tế
	Làm bài tập 1,6,7. Tìm hiểu xem khi nào ba điểm thẳng hàng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an HH tiet 1.doc