Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Đinh Trung Thành (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Đinh Trung Thành (2 cột)

I/. Mục tiêu:

 * Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 * Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ "nằm cùng phía", "nằm khác phía", "nằm giữa"

 II/.Chuẩn bị: Phấn màu, Bảng phụ

 III/. Tiến trình:

1/ Bài cũ: H1: Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho Mb

 H2: Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho Ma; Ab, Aa

 2/ Bài mới:

Hoạt động của GV&HS

Giáo viên lấy thêm trên hình kiểm tra bài cũ một điểm C thuộc đường thẳng a.

* Các điểm A, M, C cùng thuộc đường thẳng nào?

Giáo viên giới thiệu: Khi đó ba điểm A,M,C được gọi là ba điểm thẳng hàng.

* Khi nào ta có thể nói ba điểm A,B,C thẳng hàng?

* Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?

 * Có thể xãy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao?

=> Giáo viên giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.

Với hình vẽ trên kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đôi với nhau?

Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C.

-Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

GV cho học sinh đọc chú ý

Nội dung

I.Thế nào là ba điểm thẳng hàng

+ Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.(Hình 1)

Hình 1

+ Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.(Hình 2)

II.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

+ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

+ Điểm A; B nằm cùng phía đối với điểm C

+ Điểm B; C nằm cùng phía đối với điểm A

Nhận xét: (SGK)

Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.

* Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng

 

docx 75 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Đinh Trung Thành (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:11/8/2011
Chương I/. Đoạn thẳng
I/. Mục tiêu của chương:
	a, Kiến thức: Nhận biết và hiểu đợc các khái niệm: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng.
	b, Kỹ năng:Biết sử dụng các cộng cụ vẽ, đo. Có kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước, Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
	c, Thái độ: Học sinh bước đầu làm quen với các hoạt động hình học. biết cách tự học hình học theo sách giáo khoa. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi vẽ và đo, biết lựa chọn kết quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý khi giải toán.
II/. Phương pháp:
- Dạy học "Đặt và giải quyết vấn đề"
- Hạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
III/. Định hướng thiết bị dạy học:
	+ Bảng nhóm, Thước thẳng, Compa, Các loại mô hình hình học, Sách giáo khoa, sách giáo viên, 
	+ Thiết bị hổ trợ: Máy tính bỏ túi, đèn chiếu, giấy trong...
Tiết 1: 	Điểm - Đường thẳng
 	I/. Mục tiêu: 
	* Hs nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng, hiểu được quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
	* Kỷ năng biết vẽ và đặt tên cho điểm đường thẳng. sử dụng đúng các ký hiệu , .
	II/.Chuẩn bị: 
	* Phấn màu, Thước thẳng, bảng phụ.
	III/. Tiến trình:
1/ Bài cũ: 	Giáo viên giới thiệu nội dung chương 1
	Dặn dò học sinh chuẩn bị sách vở đồ dùng cần thiết cho bộ môn.
 2/ Bài mới:
Hoạt động của GV& HS
- Gv vẽ một chấm nhỏ lên bảng và đặt tên.
- Gv giới thiệu: Dùng các chữ cái in hoa A,B,C... để đặt tên cho điểm. 
- Một tên chỉ dùng cho một điểm.
- Một điểm có thể có nhiều tên.
-Hình vừa vẽ có mấy điểm?
- Đọc mục điểm sgk ta chú ý tới điều gì?
Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng?
Dùng cái gì để đặt tên cho các đường thẳng?
 a
Quan sát hình vẽ hãy cho biết điểm nào thuộc đường thẳng a, điểm nào không thuộc đường thẳng a
Hãy lấy thêm điểm thuộc đường thẳng a và điểm không thuộc đường thẳng a
Giáo viên giới thiệu điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng và các ký hiệu và cách đọc nh sgk
Cho học sinh làm ? vào bảng con.
Nội dung
Điểm
- Dùng các chữ cái in hoa A,B,C... để đặt tên cho điểm.
-Một tên chỉ dùng cho một điểm
- Một điểm có thể có nhiều tên
- Hình 1: Hình có 3 điểm phân biệt 
-Hình 2" Hình có 2 điểm trùng nhau
Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.
Chú ý: Bất cứ hình nào củng là tập hợp các điểm 
Đường thẳng
- Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng
- Dùng các chữ cái in thờng a;b;c;m;n...để đặt tên cho đường thẳng.
 a b
Nhận xét: Đường thẳng không bị giới hại về 2 phía
Quan hệ giữa điểm và đường thẳng
+ Điểm A thuộc đường thẳng a
Ký hiệu: Aẻa
+ Điểm B không thuộc đường thẳng a
Ký hiệu: Bẽa
3/. Củng cố Cho học sinh làm tại lớp bài tập 1;2;3(SGK)
4/. Dăn dò: Học kỹ lý thuyết
	Làm các bìa tập 1,2,4,5,8 SBT
	Đọc trước bài "Ba điểm thẳng hàng"
Tuần2
Ngày soạn:12/8/2011
Tiết 2: 	 Ba điểm thẳng hàng
	I/. Mục tiêu: 
	* Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
	* Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ "nằm cùng phía", "nằm khác phía", "nằm giữa" 
	II/.Chuẩn bị: Phấn màu, Bảng phụ
	III/. Tiến trình:
1/ Bài cũ: 	H1: Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho Mẽb 
	H2: Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho Mẻa; Aẻb, Aẻa
 	2/ Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Giáo viên lấy thêm trên hình kiểm tra bài cũ một điểm C thuộc đường thẳng a. 
* Các điểm A, M, C cùng thuộc đường thẳng nào?
Giáo viên giới thiệu: Khi đó ba điểm A,M,C được gọi là ba điểm thẳng hàng. 
* Khi nào ta có thể nói ba điểm A,B,C thẳng hàng?
* Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
 * Có thể xãy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao?
=> Giáo viên giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
Với hình vẽ trên kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đôi với nhau?
Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C.
-Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
GV cho học sinh đọc chú ý
Nội dung
I.Thế nào là ba điểm thẳng hàng 
+ Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.(Hình 1)
Hình 1
+ Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.(Hình 2)
II.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
+ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
+ Điểm A; B nằm cùng phía đối với điểm C
+ Điểm B; C nằm cùng phía đối với điểm A
Nhận xét: (SGK)
Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.
* Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng
3/. Củng cố Cho học sinh làm bài tập 11 trang 107 SGK 
Hoạt động nhóm bài 12 SGK
4/. Dăn dò: 
 	+ Học kỹ bài trong sách giáo khoa
	+ Làm bài tập 13;14 (SGK), 6-13 sách bài tập.
Tuần 3
Ngày soạn:18/8/2011
Tiết 3: 	đường thẳng đi qua hai điểm
I./ Mục tiêu:
Về kiến thức : 
* HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.
Về kỹ năng.
* HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
Thái độ :
* Tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.
II/.Chuẩn bị của GV và HS: 
GV :Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, bảng con, bút viết bảng.
III/. Tiến trình bài dạy:
1/ Bài cũ: 	
- Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng.
 	 - Cho điểm A. hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A ?. 
	- Cho thêm điểm B (khác A). Hãy vẽ đờng thẳng đi qua A, B. 
2/ Bài mới:
 Hoạt động của GV
GV? Em hãy mô tả cách vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm A và B.
GV: Gọi hs lên bảng thực hiện vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm A và B. 
GV? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
*Bài tập: 
- Cho hai điểm M và N hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ đợc.
- Cho hai điểm P và Q hãy vẽ 
đường không thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường không thẳng vẽ được.
GV? Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng mà em biết.
GV: Có thể thông báo cho hs các cách để đặt tên cho đường thẳng thông qua các hình vẽ sẳn ở bảng phụ.
GV: Cả lớp đọc ? trong sgk và suy nghĩ các cách còn lại để trả lời.
GV: Hướng dẫn hs giải quyết tình huống của bài tập này để đi đến khái niệm đường thẳng trùng nhau.
GV: Nhìn hình 18 sgk ta nói rằng hai đường thẳng AB và BC là trùng nhau. 
? Vậy hai đường thẳng đợc gọi là trùng nhau khi nào.
GV: Hai đường thẳng không trùng nhau được gọi như thế nào?
? Hãy vẽ hai đường thẳng phân biệt trong hai trường hợp. Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song. 
GV? Hai đường thẳng sau có cắt nhau không. vì sao? 
 Hoạt động của HS
Vẽ đường thẳng:
a, Cách vẽ đường thẳng:
- Xác định vị trí hai điểm A và B trên mặt phẳng.
- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B.
- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước.
 b, Nhận xét: 
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
HS: vẽ hình vào bảng phụ và nhận xét:
 M N
Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng.
Nêu các cách để đặt tên cho đường thẳng.
* Bảng phụ:
Đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
Hai đường thẳng a và b trùng nhau (có vô số điểm chung).
Chú ý: (Sgk)
Lấy ví dụ trong thực tế và vẽ hình.
Vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía nên nếu kéo dài ra mà chúng có điểm chung thì chúng cắt nhau. Vậy ta nói 2 đường thẳng a và b cắt nhau.
3 Củng cố	
*GV ? 	a, Tại sao hai điểm bất kì trên một mặt phẳng luôn thẳng hàng.
	b, Cho ba điểm và một thước thẳng. Làm thế nào để biết ba điểm đó có thẳng hàng hay không ?
	c, Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau 
4/. Dăn dò: 
Học bài, làm các bài tập từ 15 - 21 trong Sgk.
Đọc kỹ bài thực hành trang 110.
Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu và 1 dây dọi để tiết tới thực hành ngoài trời.
Tuần 4
Ngày soạn:22/8/2011
Tiết 4: Thực hành trồng cây thẳng hàng
I/. Mục tiêu: 
* Giúp HS biết cách trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng.
* Từ bài học hướng cho HS cách thức tư duy ứng dụng kiến thức sách vở vào cuộc sống, rèn luyện tính cẩn thận kỷ luật trong công việc.
II/.Chuẩn bị: 
*GV : Chuẩn bị 3 cọc tiêu, 1 dây dọi và búa đóng cọc.
*HS : Mỗi tổ thực hành chuẩn bị bị 3 cọc tiêu thẳng có sơn màu khác nhau và 1 dây dọi.
III/. Tiến trình:
1/ Hoạt đông 1: Giáo viên thông báo nhiệm vụ 
	*Chọn các cọc rào thẳng hàng nằm giữa hai cộc mốc A và B.
	* Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A,B đã có ở lề đường.
	* Khi đã có dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành như thế nào?
 	2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm: 
	* Cả lớp cùng đọc mục 3 trang 108 và quan sát kỹ hai hình vẽ trong sgk
	* Cách làm:
	Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B
	Bước 2: Hs1 đứng ở vị trí gần điểm A; Học sinh 2 đứng ở vị trí điểm C (áng chừng nằm giữa A và B.
	Bước 3:Hs1 ngắm và ra hiệu cho học sinh 2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho Học sinh 1 thấy cọc tiêu A hoàn toàn che khuất hai cọc tiêu ở vị trí B và C. Khi đó 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
3/. Hoạt đông 3: Học sinh thực hành theo nhóm theo phân công của Giáo viên. Giáo viên theo dõi hướng dẫn , uốn nắn cho học sinh thao tác.
4/.Đánh giá nhận xét, Dăn dò: 
 	+ Giáo viên nhận xét kết qảu thực hành của từng nhóm và toàn lớp về hiệu quả, thái độ, ý thức tham gia...
	+. Về nhà xem trước bài Tia
Tuần 5
Ngày soạn:2/9/2011
Tiết 5: 	 Tia
I/. Mục tiêu: 
* HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
* HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
* HS biết vẽ tia, biết viết tên và cách đọc tên của một tia.
* Biết phân loại hai tia chung gốc.
* Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.
II/.Chuẩn bị: 
 *Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
III/. Tiến trình:
1/ Bài cũ: 	H1: Cho hai điểm A,B hãy vẽ đường thẳng qua hai điểm A,B và gọi tên đường thẳng đó.
	2/ Bài mới:
 Hoạt động của GV& HS
GV? Vẽ hình lên bảng:
- Cho đờng thẳng xy.
- Lấy một điểm O thuộc đường thẳng xy.
* GV dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox và giới thiệu “Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O” gọi là tia Ox.
GV? Thế nào là một tia gốc O.
GV? Em hãy vẽ đường thẳng xx’. Lấy điểm B thuộc đường thẳng xx’. Viết tên hai tia gốc B.
GV? Em hãy quan sát hai tia Ox và Oy cho biết hai tia trên có đặc  ... 
A, B, I
BAI, ABI, AIB
AB, BI, IA
D AIC
A, I, C
IAC, AIC, ACI
AI, IC, AC
D ABC
A, B, C
BAC. ABC, ACB
AB, BC, CA
Hoạt động 2: Vẽ tam giỏc (10)
Gv
Một cụng dụng nữa của compa là dựng để vẽ tam giỏc khi biết 3 cạnh của nú VD:
Yờu cầu hs nghiờn cứu cỏch vẽ trong Sgk.
?
Để vẽ được DABC ta làm thế nào?
Hs
Nờu cỏch vẽ (như SGK)
Gv
Gv
Vẽ 1 tia Ox và đặt đoạn thẳng đơn vị trờn
tia.
Làm mẫu trờn bảng vẽ DABC cú BC = 4 cm; AB = 3 cm; AC = 2 cm.
2. Vẽ tam giỏc.
Vớ dụ: Vẽ tam giỏc ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm.
Hs
Vẽ vào vở theo cỏc bước GV hướng dẫn.
Gv
Vẽ tam giỏc MNP Cú MN = 3, NP = 4, 
PM = 5.
Hs
Vẽ hỡnh vào vở, 1 HS lờn bảng vẽ (sử dụng đơn vị quy ước trờn bảng)
 	3. Củng cố -Luyện tập:( 6)	
	Gv: Thế nào là tam giỏc ABC?
	Hs: Nhắc lại k /n.
	? Một tam giỏc cú mấy cạnh, mấy gúc.
	Hs: Cú 3 cạnh, 3 gúc.
	Gv: Vỡ thế mà chỳng ta gọi là tam giỏc.
	Gv: Vẽ 1 tứ giỏc.
	? Hỡnh vẽ này cú mấy cạnh, mấy gúc?
	Hs: Cú 4 cạnh, 4 gúc.
Gv: Chỳng ta gọi những hỡnh như vậy là tứ giỏc, lờn lớp trờn chỳng ta sẽ được tỡm hiểu về tứ giỏc.
	d. Hướng dẫn về nhà:( 2)
	+ Học bài theo SGK.
	+ Bài tập 45, 46(b) trang 95 SGK.
	+ ễn tập phần hỡnh học từ đầu chương.
 	+ Học ụn lại định nghĩa cỏc hỡnh (trang 95) và 3 tớnh chất (trang 96).
 	+ Làm cỏc cõu hỏi và bài tập (trang 96 SGK).
 	+ Tiết sau ụn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.	
Tuần 31
Ngày soạn 03/4/2012
Tiết 27
ễN TậP CHƯƠNG II.
1.Mục tiờu:
	1.Kiến thức: - Hệ thống húa kiến thức về gúc.
	 b. Kỹ năng: 	- Sử dụng thành thạo cỏc dụng cụ để đo, vẽ gúc, đường trũn, tam giỏc
 	 c. Thỏi độ: 	- Rốn luyện tớnh cẩn thận, yờu thớch mụn học. Bước đầu tập suy luận đơn giản
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
	 a.Giỏo viờn: - Thước kẻ, com pa, thước đo gúc, phấn mầu, bỳt dạ.
- Giỏo ỏn, sgk, sbt, bảng phụ.
 b. Học sinh: - Giấy trong, bỳt dạ, thước kẻ, com pa, thước đo gúc. 
- Chuẩn bị cỏc cõu hỏi, bài tập ụn tập vào vở.
- SGK, bảng nhúm
3.Tiến trỡnh bài dạy:
1.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp ở trong bài)
* Đặt vấn đề: (1’)
GV: Trong tiết học học hụm nay chỳng ta cựng ụn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức chương học thứ II để củng cố và hệ thống hoỏ nội dung kiến thức về gúc.
b.Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra việc ụn tập của Hs (7’)
Gv
Treo bảng phụ cõu hỏi và gọi 2HS trả lời.
?
HS1: Gúc là gỡ?
Vẽ gúc xOy khỏc gúc bẹt.
Lấy M là 1 điểm nằm bờn trong . Vẽ tia OM. Giải thớch tại sao
HS2: - Tam giỏc ABC là gỡ? 
Vẽ tam giỏc ABC cú BC = 5 cm;
AB = 3cm; AC = 4 cm.
Dựng thước đo gúc xỏc định số đo gúc BAC, gúc ABC. Cỏc gúc này thuộc loại gúc nào?
Lưu ý: phải cho đoạn thẳng làm đơn vị quy ước ở trờn bảng
HS1: 
Vỡ M là điểm nằm bờn trong 
ị tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy nờn .
Hs
 2HS lờn bảng, HS cả lớp cựng làm và nx. 
HS2: 
Gv
Nhận xột và cho điểm 2 Hs được kiểm tra.
 là gúc vuụng.
 là gúc nhọn.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức qua việc dựng ngụn ngữ (10)
Gv
Treo bảng phụ bài 1.
Điền vào ụ trống cỏc phỏt biểu sau để được một cõu đỳng.
a) Bất kỳ đường thẳng nào trờn mặt phẳng cũng là ......, của ...
b) Mỗi gúc cú một . . . . . Số đo của gúc bẹt bằng .....
c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thỡ . . .
 d) Nếu xOt = tOy = thỡ . . . 
Bài tập 1.
Hs
1 Hs lờn bảng dựng bỳt khỏc mầu điền vào
ụ trống trờn bảng phụ.
(cỏc Hs khỏc điền vào phiếu học tập).
Gv
Treo bảng phụ bài 2
Đỳng hay sai? (GV giao phiếu học tập cho cỏc nhúm)
a) Gúc là một hỡnh tạo bởi 2 tia cắt nhau.
b) Gúc tự là một gúc lớn hơn gúc vuụng.
c) Nếu Oz là tia phõn giỏc của gúc xOy thỡ xOz = zOy 
d) Nếu xOz = zOy thỡ Oz là phõn giỏc của xOy 
e) Gúc vuụng là gúc cú số đo bằng 90o 
g) Hai gúc kề nhau là hai gúc cú một cạnh chung.
h) Tam giỏc DEF là hỡnh gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD.
 k) Mọi điểm nằm trờn đường trũn đều cỏch tõm một khoảng bằng bỏn kớnh.
Bài tập 2.
a) S
b) S
c) Đ
d) S
e) Đ
g) S
h) S
k) Đ
Hs
Hoạt động nhúm.
Gv
Kiểm tra và chữa nhúm.
Hoạt động 3: Luyện kỹ năng vẽ hỡnh và tập suy luận. (25)
Gv
Yờu cầu hs lờn bảng vẽ hỡnh theo yờu cầu của giỏo viờn.
a) Vẽ 2 gúc phụ nhau.
b) Vẽ 2 gúc kề nhau.
c) Vẽ 2 gúc kề bự.
d) Vẽ gúc 60o, 135o, gúc vuụng.
Bài tập 3:
Hs
HS vẽ hỡnh vào vở.
(3 HS lờn bảng vẽ3)
HS1: Làm cõu a và b.
HS2: Làm cõu c và vẽ gúc 60o.
 HS3: vẽ gúc 135o và gúc vuụng.
Bài tập 4:
Gv
Treo bảng phụ bài tập 4
Trờn một nửa mặt phẳng bờ cú chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ox sao cho.
xOy = 30o; xOz = 110o.
a) Trong ba tia Oz, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao?
b) Tớnh gúc yOz.
c) Vẽ Ot là tia phõn giỏc của yOz, tớnh zOt, tOx.
z
O
t
y
x
110o
30o
?
Em hóy so sỏnh xOy và xOz, từ đú suy ta tia nào nằm giữa hai tia cũn lại.
a) Cú xOy = 30o
 xOz = 110o
ị xOy < xOz (30o < 110o)
ị tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hs
Trả lời.
?
Cú tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thỡ suy
ra điều gỡ?
Hs
Trả lời.
b) Vỡ tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nờn: xOy + yOz = xOz 
ị yOz = xOz xOy 
 yOz = 110o 30o
 yOz = 80o.
?
Cú Ot là tia phõn giỏc của yOz, vậy zOt tớnh thế nào?
Làm thế nào để tớnh tOx?
Hs
Trả lời.
c) Vỡ Ot là phõn giỏc của gúc yOz nờn
 zOt = = 40o.
Cú zOt = 40o
 zOx = 110o
ị zOt < zOx (40o < 110o)
ị tia Ot nằm giữa hai tia Oz và 
Ox.
ị zOt + tOx = zOx 
ị tOx = zOx zOt
 tOx = 110o 40o
 tOx = 70o
Gv
Uốn nắn và hướng dẫn hs cỏch trỡnh bày.
3. Củng cố -Luyện tập:	
(Đó thực hiện trong bài)
	d. Hướng dẫn về nhà:( 2)
	+ Nắm vững định nghĩa cỏc hỡnh (nửa mặt phẳng gúc, gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt, hai gúc phụ nhau, hai gúc bự nhau, hai gúc kề bự, tia phõn giỏc của gúc, tam giỏc, đường trũn,
	+ Nắm vững cỏc tớnh chất (3 tớnh chất SGK trang 96) và tớnh chất: trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, cú xOy = mo, xOz = no, nếu
m < n thỡ tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz. 
	+ ễn lại cỏc bài tập.
+ Tiết sau kiểm tra Hỡnh 1 tiết.	
Tuần 32
Ngày soạn: 03/4/2012
Tiết 28
KIểM TRA 45 PHỳT.
1.Mục tiờu:
	1.Kiến thức: - Kiểm tra nội dung kiến thức đó học trong chương II.
	 b. Kỹ năng: 	- Kiểm tra kỹ năng vễ hỡnh, suy luận của hs.
 	 c. Thỏi độ: 	- Nghiờm tỳc trong kiểm tra.
II Nội dung đề kiểm tra:
	Đề 1:
	Bài 1: - Thế nào là tia phõn giỏc của một gúc.
- Vẽ xOy = 90o, vẽ phõn giỏc Ot của xOy?.
- Nờu vài hỡnh ảnh thực tế của tam giỏc, của hỡnh trũn.
	Bài 2:	- Vẽ tam giỏc ABC cú AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.
- Lấy M nằm trong tam giỏc. Vẽ cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC.
	Bài 3:	Cỏc cõu sau đỳng hay sai?
 	a) Gúc bẹt là gúc cú hai cạnh là hai tia đối nhau.
b) Tia phõn giỏc của gúc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai gúc 
 bằng nhau.
c) Gúc 60o và gúc 40o là hai gúc phụ nhau.
d) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thỡ: aOb + bOc = aOc
	Bài 4:	Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 30o, xOy = 60o.
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao.
b) Tớnh tOy?
c) Hỏi tia Ot cú là phõn giỏc của xOy hay khụng? Giải thớch?
	Đề 2:
	Bài 1: - Gúc là gỡ? Vẽ gúc xOy = 40o.
- Thế nào là hai gúc bự nhau? Cho vớ dụ.
- Nờu hỡnh ảnh thực tế của gúc vuụng, gúc bẹt.
	Bài 2: - Vẽ tam giỏc ABC cú AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.
Lấy M nằm trong tam giỏc. Vẽ cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC.
Bài 3: Cỏc cõu sau đỳng hay sai?
a) Nếu xOy + yOz = xOz thỡ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Hai gúc cú tổng số đo bằng 180o là hai gúc kề bự.
c) Tam giỏc ABC là một hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA.
d) Hỡnh gồm cỏc điểm cỏch I một khoảng bằng 3 cm là đường trũn tõm 
 I, bỏn kớnh 3 cm.
	Bài 4: Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao 
 	cho xOt = 30o, xOy = 60o.
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao.
b) Tớnh tOy?
c) Hỏi tia Ot cú là phõn giỏc của xOy hay khụng? Giải thớch?
III. ĐỏP ỏN–BIểU ĐIểM:
	Đề 1:
Bài 1: - Tia phõn giỏc của một gúc làtia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo với hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau.	(1đ)
	- Vẽ hỡnh đỳng	(1đ)
	- Nờu được 2 VD trở lờn.	(1đ)
Bài 2: - Vẽ đỳng tam giỏc ABC cú AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.	(1đ)
- Vẽ đỳng cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC.	(1đ)
	Bài 3:	a) Đ	(0, 5đ)
	b) S	(0, 5đ)
	c) S	(0, 5đ)
	d) Đ	(0, 5đ)
	Bài 4:
 	(0, 5đ)
	a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, vỡ: 300 < 600	(0, 5đ)
	b) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nờn:
	 hay: = 600 - 300
	= 300	 (1đ)
	c) Tia Ot cú là phõn giỏc của xOy vỡ:
	Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (theo phần a)
	= = 300(theo phần b)	 (1đ)
	Đề 2:
	Bài 1:	- Gúc là hỡnh gồm hai tia chung gốc.
	- Vẽ đỳng gúc xOy = 40o	(1đ)
	- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bảng 1800. 
VD: Gúc 1200 và gúc 600 là hai gúc bự nhau.	(1đ)
- Nờu được hai hỡnh ảnh thực tế trở lờn của gúc vuụng, gúc bẹt	(1đ)
Bài 2:	- Vẽ đỳng tam giỏc ABC cú AB = 3 cm, AC = 5 cm, BC = 6 cm.	(1đ)
- Vẽ đỳng cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC.	(1đ)
	Bài 3:	a) Đ	(0, 5đ)
	b) S	(0, 5đ)
	c) S	(0, 5đ)
	d) Đ	(0, 5đ)
Bài 4: 
 	(0, 5đ)
	a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, vỡ: 300 < 600	(0, 5đ)
	b) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nờn:
	 hay: = 600 - 300
	= 300	 (1đ)
	c) Tia Ot cú là phõn giỏc của xOy vỡ:
	Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (theo phần a)
	= = 300(theo phần b)	 (1đ)
Tuần 33
Ngày soạn: 09/4/2012
Tiết 29.
Trả bài kiểm tra cuối kì ii
(phần hỡnh học)
Đỏnh giỏ nhận xột sau khi chấm bài kiểm tra:
a.Về nắm KT: 
- Biết vẽ gúc và đoạn thẳng cho trước số đo từ đú vẽ được tam giỏc và tớnh số đo của một gúc. Hiểu thế nào là tia phõn giỏc của một gúc
- Biết được khi nào thỡ xOy + yOz = xOz 
b.Về KN: 
- Cú kỹ năng vẽ hỡnh, vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức vào trả lời cõu hỏi và tớnh toỏn.
3.Về vận dụng của HS: 
- Nhỡn chung cỏc em đó vận dụng được cỏc kiến thức để làm bài: 
- Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều em chưa biết vận dụng cỏc kiến thức đó học đặc biệt là cỏc em khu bỏn trỳ.
d.Cỏch trỡnh bày: 
- Một số bài trỡnh bày rất tốt, cũn 1 số bài trỡnh cũn quỏ ẩu và bẩn, hỡnh vẽ khụng chớnh xỏc
5.Diễn đạt bài kiểm tra:
Cõu 2: a) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thỡ xOy + yOz = xOz.
Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thỡ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 0.5điểm
	 	b) - Vẽ đỳng cú số đo cỏc cạnh: AB = 3 cm; BC = 5 cm; AC = 4 cm	1điểm
 	 - Dựng thước đo gúc, đo gúc BAC = 90o	 	 0.5điểm
Cõu 6: 
 	 0.25điểm
	a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vỡ sao 30o < 60o	 0.25điểm
	b) Vỡ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nờn ta cú
	xOt + tOy = xOy
	tOy = xOy xOt
	tOy = 600 - 300
	tOy = 30 1điểm
	c) Tia Ot là phõn giỏc của xOy vỡ:
	+ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(C/m phần a)
	+ xOt = tOy = 300(C/m phần b)	 0.5điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA hinh hoc 6 2 cot KIITHANH GIA MINH.docx