Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Đàm Thanh Lương (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Đàm Thanh Lương (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

 + HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

- Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Thước thẳng.

- Học sinh: Thước thẳng.

III. Tiến trình bài học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 Không

3. Bài mới:

- GV: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Ta xét bài học này.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?

- GV hướng dẫn HS phân tích theo các cách khác nhau.

- GV: Các số 2 ; 3 ; 5 là các số nguyên tố.

- Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?

- Tại sao không phân tích tiếp được 2; 3; 5.

- Tại sao 6; 50 ; 100 ; 150 ; 75 ; 25 ; 10 lại phân tích tiếp được.

Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- GV hướng dẫn HS phân tích.

- Lưu ý HS:

 + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11.

 + Hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa.

- Yêu cầu HS làm ?1.

- GV nêu nhận xét. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- HS: Trả lời các câu hỏi của GV

VD: 300 = 6. 50

 300 = 3 . 100

 300 = 2 . 150.

 300 300 300

6 50 3 100 2 150

2 3 2 25 10 10 2 75

 5 5 2 5 2 5 3 25

 5 5

300 = 2.3.2.5.5 = 22 . 3 . 52

300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5

300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25

 = 2.2.3.5.5.

* Định nghĩa: sgk/ T. 49

* Chú ý: sgk/ T.49

2. cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

VD:

300 2

150 2

75 3

25 5

5 5

1

 300 = 22. 3. 52.

?1

420 2

210 2

105 3

35 5

7 7

1

 420 = 22. 3. 5. 7

* NX: sgk/ T. 50

 

doc 183 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Đàm Thanh Lương (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 05/10/2010
Ngày dạy: 06/10/2010
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.
 + HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài tập thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100.
- Học sinh: Học kn SNT, hợp số. Làm các BT.
III. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu kn SNT, hợp số?
BT: Các số sau đây là SNT hay hợp số?
 1; 115; 83; 183
BT: Số 1- không là SNT, cũng không là hợp số.
 Số 83 – là SNT
 Số 115; 183 là hợp số
Luyện tập:
HĐ CỦA GV - HS
NỘI DUNG
GV: HD hs xét từng hạng tử của tổng xét tổng là SNT hay hợp số. 
HS: Làm BT theo HD của GV.
 4 hs lên bảng
GV: Yêu cầu HS làm bài 121.
 ? Muốn tìm số tự nhiên k để 3. k là số nguyên tố em làm như thế nào ?
HS: 3.k là SNT khi nó có 2 ước là 1 & chính nó.
GV: HD hs xét 3 trường hợp.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 122. Điền dấu ´ vào ô thích hợp. GV yêu cầu HS sửa câu sai thành câu đúng. Mỗi câu cho 1 VD minh hoạ.
HS: Hoạt động theo nhóm.
GV: Yêu cầu HS làm bài 123.
HS: đứng tại chỗ trả lời
GV: giới thiệu cách kiẻm tra 1 số là số nguyên tố (SGK 48).
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 124.
Bài 118/ sgk-T.47:
 Tổng ( hiệu ) sau là SNT hay hợp số?
a) 
3.4.5+6.7 là hợp số
b) 7.9.11.13 – 2.3.4.7 là hợp số (vỡ hiệu chia hết cho 7)
c) 3.5.7+11.13.17 là hợp số (vỡ tổng là số chẵn lớn hơn 2)
d) 16 354+67 541 là hợp số (vì tổng là số có tận cùng là 5 nên có ước là 5)
Bài 121/ sgk- T.47:
a) Lần lượt thay k = 0 ; 1 ; 2 để kiểm tra 3.k.
+) với k = 0 thì 3.k = 0 , không là số nguyên tố, không là hợp số.
+) Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố.
+) Với k 2 thì 3.k là hợp số.
Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố.
 Bài 122/ sgk- T.47:
a) Đúng VD: 2 và 3.
b) Đúng VD: 3 ; 5 ; 7.
c) Sai. VD: 2 là số nguyên tố chẵn.
d) Sai. VD: 5.
Bài 123/ sgk- T.47:
a) 
a
29
67
49
127
173
253
p
2;
3;
5
2;
3;
5;7
2;
3;
5;7
2;3;
5;
7;11;
2;3;
5;7;
11;13
2;3;
5;7;
11;13
Bài 124/ sgk- T.48:
Máy bay có động cơ ra đời năm abcd 
a là số có đúng 1 ước Þ a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất Þ b = 9
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số ( c ¹ 1) Þ c = 0.
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất Þ d = 3.
Vậy abcd = 1903.
Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra đời.
Củng cố:
Cho hs nhắc lại kn SNT, hợp số; cách kiểm tra 1 số là SNT hay hợp số.
HDVN:
Xem lại các BT đã chữa.
BTVN: 149; 152; 153/ SBT- T. 20, 21.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn: 05/10/2010
Ngày dạy: 08/10/2010
Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
 + HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
 Không
Bài mới:
- GV: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Ta xét bài học này.
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?
- GV hướng dẫn HS phân tích theo các cách khác nhau.
- GV: Các số 2 ; 3 ; 5 là các số nguyên tố.
- Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- Tại sao không phân tích tiếp được 2; 3; 5.
- Tại sao 6; 50 ; 100 ; 150 ; 75 ; 25 ; 10 lại phân tích tiếp được.
Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- GV hướng dẫn HS phân tích.
- Lưu ý HS:
 + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11.
 + Hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV nêu nhận xét.
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
- HS: Trả lời các câu hỏi của GV
VD: 300 = 6. 50
 300 = 3 . 100
 300 = 2 . 150.
 300 300 300
6 50 3 100 2 150
2 3 2 25 10 10 2 75
 5 5 2 5 2 5 3 25
 5 5
300 = 2.3.2.5.5 = 22 . 3 . 52
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 
 = 2.2.3.5.5.
* Định nghĩa: sgk/ T. 49
* Chú ý: sgk/ T.49
2. cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
VD:
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
 300 = 22. 3. 52.
?1
420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
 420 = 22. 3. 5. 7
* NX: sgk/ T. 50
Củng cố:
- Yêu cầu HS làm bài tập 125 
- Yêu cầu HS phân tích theo cột dọc sau đó viết kết quả.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, GV phát bài cho các nhóm.
- Yêu cầu sửa câu sai lại cho đúng.
- Yêu cầu: a) PT các số ra thừa số nguyên tố
 b) Cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
Bài 125/ T. 50:
a) 60 = 22. 3. 5 
b) 84 = 22. 3. 7
c) 285 = 3.5. 19
d) 1035 = 32. 5 . 23
e) 400 = 24. 52
g) 1 000 000 = 26. 56.
Bài 126/ T. 50:
HS hoạt động nhóm.
Bài 127/ T. 50:
a) 225 = 32. 52
Vậy: 225 chia hết cho các SNT: 3; 5.
b) 1800 = 23. 32. 52
Vậy: 1800 chia hết cho các SNT: 2; 3; 5.
c) 1050 = 2. 3. 52. 7
Vậy: 1050 chia hết cho các SNT: 2; 3; 5; 7
d) 3060 = 22. 32. 5. 17
Vậy: 3060 chia hết cho các SNT: 2; 3; 5; 17
HDVN:
- Học bài. Làm bài tập 128 ->133/ sgk-T. 50, 51.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 08/10/2010
Ngày dạy: 11/10/2010
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS được củng cô các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
 + Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
- Kĩ năng: GD HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh: Học bài, làm BTVN.
III. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
 Chữa bài tập 127a/sgk
- HS2: Chữa bài tập 127b/sgk
- HS3: Chữa bài tập 127c/sgk
- HS4: Chữa bài tập 127d/sgk
Bài 127:
a) 225 = 32. 52 (chia hết cho 3 và 5).
b) 1800 = 23. 32. 52 chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5.
c) 1050 = 2. 3. 52. 7 chia hết cho 2, 3, 5, 7
d) 3060 = 22. 32. 5. 17 chia hết cho 2, 3,
 5, 17.
Luyện tập:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
- Y/c HS chữa bài tập 128.
Cho số a = 23. 52.11 . Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không ? 
- Yêu cầu HS làm bài 129 .
 Các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì ?
 Hãy viết tất cả các ước của a ?
 GV hd HS cách tìm tất cả các ước của một số
- Yêu cầu HS làm bài tập 130, hoạt động theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập.
- GV kiểm tra 1 vài nhóm, chấm điểm.
- Yêu cầu HS làm bài 131.
a) Muốn tìm Ư(42) em làm như thế nào?
b) Làm tương tự như câu a, đối chiếu với điều kiện a < b.
- Yêu cầu HS làm bài 133.
 Yêu cầu HS lên bảng chữa.
Bài 128/sgk- T.50:
Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a.
Số 16 không phải là ước của a.
Bài 129/sgk- T.50:
a) 1 ; 5 ; 13 ; 65.
b) 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32.
c) 1; 3; 7; 9; 21;63.
Bài 130/sgk- T.50:
- Các nhóm làm ra phiếu học tập
 Phân
 tích
ra TSNT
Chia hết
cho các
STN
Tập hợp các ước
51
75
42
30
51= 3.17
75 = 3.52
42=2.3.7
30= 2.3.5
3; 17
3; 5
2;3;7
2;3;5
1;3;17;51
1;3;5;15;25;75
1;2;3;6;7;14;21;42.
1;2;3;5;6;10;15;30.
Bài 131/sgk- T.50:
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42 Þ mỗi thừa số của tích (q) là ước của 42.
Ta có: 42 = 2. 3. 7
Þ các số phải tìm là: 1 và 42; 2 và 21;
3 và 14; 6 và 7.
b) a và b là ước của 30 (a < b)
 Ta có: 30 = 2. 3. 5
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
Bài 133:
a) 111 = 3. 37
 Ư(111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111}.
b) ** là ước của 111 và có hai chữ số nên ** = 37.
 Vậy 37. 3 = 111.
Củng cố:
Nhắc lại cách PT 1 số ra thừa số nguyên tố và các ứng dụng của nó.
HD HS làm BT 132.
HDVN:
Xem lại các BT đã chữa. BTVN: 132/sgk; 159->164/SBT.
Xem trước bài “ Ước chung và bội chung ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 08/10/2010
Ngày dạy: 12/10/2010
Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS nắm được đn ước chung, bội chung, hiểu được kn giao của 2 tập hợp.
 + HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- Kĩ năng: HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28.
- Học sinh: Ôn tập về ước và bội. 
III. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu cách tìm các ước của một số. Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12).
- HS2: Nêu cách tìm các bội của một số? Tìm B(4) ; B(6) ; B(3).
- Yêu cầu cả lớp cho nhận xét.
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}.
Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}.
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 ...}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 ...}.
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21 ...}.
Bài mới:
H Đ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: ước chung
- GV chỉ vào phần tìm ước của HS1 dùng phấn màu với các ước 1, 2 của 4 và 1, 2 của 6.
- Ư(4) và Ư(6) có số nào giống nhau ?
- GV: Ta nói đó là ước chung của 4 và 6 ® yêu cầu HS đọc phần đn/ sgk.
- GV nhấn mạnh: x Î ƯC(a ; b)
 nếu: a x và b x.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV giới thiệu: 
 x Î ƯC (a,b,c) nếu a x , b x , c x.
? Tìm ƯC (4; 6; 12 ) = ?
Hoạt động 2: bội chung
- GV chỉ vào phần tìm bội của HS2. Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 
 - GV: Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6.
- GV giới thiệu kí hiệu bội chung.
- GV nhấn mạnh:
 x Î BC (a,b) nếu x a , x b.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- GV giới thiệu: x Î BC (a,b,c) nếu:
 x a ; x b ; x c.
? Tìm: BC ( 3; 4;6 ) = ?
Hoạt động 3: chú ý
- Cho HS quan sát 3 T/h Ư(4), Ư(6), ƯC (4, 6).
- Tập hợp ƯC (4, 6) tạo thành bởi các phần tử nào của các T/h Ư(4) và Ư(6).
- GV giới thiệu giao của hai T/h Ư(4) và Ư(6).
- GV giới thiệu kn giao 2 tập hợp và KH
- HD HS xét VD – sgk.
- Yêu cầu HS làm bài tập:
a) Điền tên một t/h thích hợp vào dấu "..." :
 B(4) Ç ... = BC (4; 6)
b) A = {3; 4; 6} ; B = {4 ; 6}.
A Ç B = ?
c) Điền một tập hợp thích hợp vào chỗ trống: 
a 6 và a 5 Þ a Î
200 b và 50 b Þ b Î
c 5 ; c 7 và c 11 Þ c Î
- GV chấm điểm 1 vài em.
1. Ước chung:
- HS: Số 1 và số 2
* Khái niệm: sgk/T. 51
VD: ƯC(4 ; 6) = {1; 2}
?1
 8 Î ƯC (16 ; 40) đúng vì  ... 
Những số như thế nào thì chia hết 
cho cả 2, 5, 3, 9? Cho ví dụ?
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài tập 1:
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không
 chia hết cho 9
b/ *53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c/ *7* chia hết cho 15
Thế nào là số nguyên tố. Hợp số?
Số nguyên tố và hợp số giống và 
khác nhau ở chỗ nào?
UCLN của 2 hay hay nhiều số là gì?
BCNN của hai hay nhiều số là gì?
Điền các từ thích hợp vào chỗ 
chống trong bảng và so sánh 
cách tìm 
ƯCLN và BCNN của hai hay 
nhiều số? 
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12; x 25 và 0 <x <500
4. Luyện tập:
Các câu sau đúng hay sai:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
/
e/ 2610 chia hết cho 2, 3, 5, 9.
f/ 
g/ UCLN(36, 60, 84) = 6
h/ BCNN(35, 15, 105) = 105
I. Ôn tập về tập hợp: 
Bài tập 168 (SGK/66)
Điền kí hiệu thích hợp () vào
 ô vuông.
 Z; 0 N; 3,275 N;
 N Z = N; N Z
Bài 170 (SGK/66)
Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và
 tập hợp L các số lẻ.
Giải:
C L =
II. Dấu hiệu chia hết: 
Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
Bài tập 1:
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia
 hết cho 9
b/ *53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c/ *7* chia hết cho 15
Giải:
a/ 642; 672
b/ 1530
c/ *7* 15 *7* 3 , 5 
375, 675, 975, 270, 570, 870
III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số,
 ước chung, bội chung 
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
PT các số ra thừa số nguyên tố
Chọn ra các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.
Nhỏ nhất
Lớn nhất
 Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12; x 25 và 0 <x <500
Kết quả:
a/ x ƯC (70,84) và x > 8
 x = 14
b/ x BC (12,25,30) và 0 < x < 500
 x = 300
Bài tập bổ sung:
a/ Sai.
b/ Đúng.
c/ Sai.
d/ Đúng.
e/ Đúng
f/ Sai.
g/ Sai
h/ Đúng.	
Củng cố:
- GV chốt lại các KT vừa ôn.
HDVN:
-Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số, rút gọn, so sánh phân số.
-Làm các bài tập 169, 171, 172, 174 (SGK/66, 67).
-Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (SGK/66)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:24/04/2011
Ngày dạy:26/04/2011(chiều)
 Tiết 107: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2).
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
3. Thái độ: - Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. 
II. Chuẩn bị: 
HS: Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm
III. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:	
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phân số sau:
a/ b/ 
c/ d/ 
GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
Bài 171 (SGK/67)
A= 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B= -377- ( 98 – 277) 
C= -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/Với a, n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 = 
b/ Với a, m, n N 
am.an = .
am : an = .. với .
Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: 
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng
Bài 1:
 a/ = b/ =
c/ = d/ =2
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 174 (SGK/67)
 Ta có: 
 hay A > B
II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. 
Các tính chất:
- Giao hoán
- Kết hợp
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- (98 – 277) = 
(- 377 + 277) – 98 
= - 100- 98 = - 198 
C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3–
0,17: 0,1
= - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/ Với a, n N 
an = a.a.a với n0
Với a 0 thì a0 =1 
b/ Với a, m, n N 
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172 (SGK/67)
Giải:
Gọi số HS lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 (chiếc)
 x Ư(47) và x > 13
 x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức vừa chữa.
HDVN:
- Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
- Bài tập về nhà số 176 (SGK/67)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:24/04/2011
Ngày dạy:27/04/2011
 Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T3).
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện tập dạng toán tìm x.
2. Kĩ năng: + Rèn luyện KN thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý, giá trị của bài tập của HS.
 + Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. 
3. Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. 
II. Chuẩn bị: 
III. Tiến trình bài học:
Ổn định lớp:	
Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Chữa bài 86 (b,d) SBT 17.
b) 
d) 
- HS2: Chữa bài 91 .
Tính nhanh:
 M = 
 N = 
- Yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì ?
Bài 86:
b) = 
d) = 
Bài 91.
M = 
 = 1. 4. 
N = 
 = .
Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
- Cho HS làm bài 91 .
Tính nhanh:
 Q = . 
Có nhận xét gì về bài tập Q ?
Bài 176 .
Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số ? Thứ tự ?
Bài 1: Tính x:
Bài 2: x - 25%x = 
Bài 3: 
Bài 4: 
Bài 91:
Nhận xét:
Vậy Q = . 0 = 0
Bài 176:
a) 1. (0,5)2.3 + 
= 
= 
= 
= 
b)T = 
 = 
 = (0,605 + 0,415). 100
 = 1,02. 100 = 102.
M = 
 = 
 = 3
 = 3,25 - 37,25
 = - 34.
B = 
Bài 1:
 x = 1: 
 x = .
 và là hai số nghịch đảo của nhau.
Bài 2:
HS: Đặt x là nhân tử chung:
 x(1 - 0,25) = 0,5
 0,75x = 0,5
 x = 
 x = 
 x = 
Bài 3:
 x = 
 x = - 13.
Bài 4: 
 x = 
 x = - 2.
Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức vừa chữa.
HDVN:
- Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
- Làm bài tập số 173, 175, 177, 178 .
- Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số:
 + Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
 + Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
 + Tìm tỉ số của hai số a và b.
- Xem lại các bài tập dạng này đã học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:30/04/2011
Ngày dạy:06/05/2011
 Tiết 109-110: KIỂM TRA HỌC KỲ II.
I. Mục tiêu:
1. Giáo viên đánh giá được kết quả học tập của HS về các mặt:Kiến thức, kỹ năng, vận dụng.
2. Qua kết quả kiểm tra HS rút kinh nghiệm điều chỉnh phương pháp học tập.
II. Chuẩn bị: 
	- Đề thi: tổ KHTN
	- HS: Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình bài học:
Nêu yêu cầu của bài kiểm tra HKII , nội quy khi làm bài thi.
Phát đề bài cho HS.
Tính thời gian làm bài.
Quan sát, uốn nắn những thái độ sai của HS.
Thu bài thi .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:06/05/2011
Ngày dạy:07/05/2011
 Tiết 111: TRẢ BÀI KIỂM TRA.
 I. Mục tiêu:
- Trả bài kiểm tra học kỳ II Đánh giá mức độ làm bài thi của HS.
	- Sửa bài thi Công khai đáp án.
	- Đánh giá điểm số Rút kinh nghiệm học tập cho cả năm học.
II. Chuẩn bị: 
Bài kiểm tra học kỳ II.
Đáp án bài kiểm tra học kỳ II.
III. Tiến trình bài học:
* Hoạt động 1: Phát bài thi cho HS (5 phút).
	* Hoạt động 2: Giải bài thi học kỳ II (30 phút).
	* Hoạt động 3: Công khai đáp án (5 phút).
	* Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá kết quả bài thi học kỳ II (5 phút).
THỐNG KÊ ĐIỂM - năm học: 2010 – 2011
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Tb
Yếu
Kém
6
Tổng
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so 6CKTKN.doc