Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011(Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011(Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: HS biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Hiểu được tính chất rong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

* Kỹ năng: HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

* Thái độ: Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng

- HS: Thước thẳng.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu:

- Thuyết trình, vấn đáp.

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).

+ GV nêu câu hỏi kiểm tra

1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M  b.

2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M  a ; A  b; A  a

3) Vẽ điểm N  a và N  b.

4) Hình vẽ có đặc điểm gì?

+ GV nêu: ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M, N, A thẳng hàng. HS thực hiện: a

 N

 A b

 M

Nhận xét đặc điểm:

- Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A.

- Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.

 

doc 70 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2010-2011(Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/8/2010
Ngày giảng: 26/8/2010
Chương I: ĐOẠN THẲNG
§1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
* Kỹ năng: HS biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu điểm, đường thẳng; biết sử dụng ký hiệu Î, Ï
* Thái độ: Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập.
Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình ln lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bi cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu môn Hình học 6 (2 phút).
- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
Hoạt động 2: Giới thiệu về điểm (10 phút)
+ GV chỉ vào dấu đinh có trên bảng, trên bàn, trên ghế giới thiệu đó là một điểm.
+ Tìm hình ảnh khác của điểm trong thực tế.
+ Vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên.
+ GV giới thiệu cách đặt tên điểm: dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm như A, B, C, 
+ Yêu cầu HS lên bảng vẽ 3 điểm A, B, C.
+ Với 3 điểm như hình vẽ ta gọi đó là 3 điểm phân biệt.
+ Cho hình vẽ: M · N
Theo hình vẽ ta có mấy điểm? Hai điểm này có gì khác những điểm trên?à Hai điểm trùng nhau:
HS tìm hình ảnh vết mực, chấm nhỏ, là những hình ảnh của điểm.
HS vẽ 3 điểm A, B, C:
 · A ·B
 ·C
Có hai điểm M và điểm N.
Hai điểm này trùng nhau
1. Điểm:
- Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
Ta có 3 điểm phân biệt:
 · A ·B
 ·C
Hai điểm trùng nhau:
 M · N
- Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm.
Hoạt động 3: Giới thiệu về đường thẳng (13 phút)
+ Ngoài điểm, đường thẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa. 
+ Hình ảnh đường thẳng mà các em thường bắt gặp là: mép bàn
+ Sợi chỉ căng thẳng, mép tường thẳng, 
+ Dùng đầu bút gạch theo thước thẳng.
d
m
HS lên bảng vẽ hình:
+ HS nhận xét: đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía.
+ Có điểm K, O, Q, đường thẳng d, m.
+ Điểm K nằm trên đường thẳng d, điểm Q nằm trên đường thằng m.
+ Có vô số điểm nằm trên nó.
2. Đường thẳng:
thẳng, mép bảng, 
+ Tìm vài hình ảnh trong thực tế để minh họa đường thẳng?
+ Làm thế nào để vẽ một đường thẳng?
+ Ta dùng bút chì gạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng.
+ 1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó.
+ 1 HS khác lên bảng vẽ 1 đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó.
+ Theo hình vẽ ta có mấy đường thẳng? Đọc tên của các đường thẳng trên bảng.
+ Sau khi kéo dài các đường thẳng về 2 phía, có nhận xét gì?
+ Trong hình vẽ trên có những đường thẳng nào? Có những điểm nào?
+ Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho?
+ Mỗi đường thẳng có bao nhiêu điểm nằm trên nó?
 Sợi chỉ căng thẳng; mép bảng là hình ảnh của đường thẳng.
a
Họat động 4: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (7 phút)
GV nói: 
- Điểm A thuộc đường thẳng d.
- Điểm A nằm trên đường thẳng d
- Đường thẳng d đi qua điểm A.
- Đường thẳng d chứa điểm A.
Tướng ứng với điểm B thì sao?
HS đứng tại chỗ đọc.
+ GV yêu cầu HS nêu cách khác nhau về ký hiệu: A Î d; B Ï d
+Quan sát hình vẽ có nhận xét gì? 
- Điểm A thuộc đường thẳng d.
- Điểm A nằm trên đường thẳng d
- Đường thẳng d đi qua điểm A.
- Đường thẳng d chứa điểm A.
 A
·
 B
d
3. Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng
 ·
Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A Î d.
Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: B Ï d
Hoạt động 5: Củng cố (10 phút)
? Hình 5 (SGK)
Cho HS quan sát hình trong SGK trả lời miệng
 C Î a; E Ï a
2 HS lên bảng làm bài 2, bài 3 (SGK)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
-Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng.
-Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài.
-Làm bài tập: 4, 5, 6, 7 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/9/2010
Ngày giảng: 9/9/2010
Tiết 2 
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Hiểu được tính chất rong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Kỹ năng: HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
* Thái độ: Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
HS: Thước thẳng.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M Ï b.
2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M Î a ; A Î b; A Î a
3) Vẽ điểm N Î a và N Ï b.
4) Hình vẽ có đặc điểm gì?
+ GV nêu: ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M, N, A thẳng hàng.
HS thực hiện: a
 N
 A b
 M
Nhận xét đặc điểm:
- Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A.
- Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 phút)
+ GV: khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? (Dựa vào hoạt động 1).
+ Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
+ Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng?
+Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
+ Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.
+ Ba điểm A, B, C không thẳng hàng (SGK).
+ HS lấy khoảng 2 – 3 ví dụ về 3 điểm thẳng hàng; 2 ví dụ về 3 điểm không thẳng hàng.
+ Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
A, B, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói ba điểm này thẳng hàng.
 A B C
Ngược lại ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào?
+ Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng hay không? Vì sao? Nhiều điểm không thuộc đường thẳng hay không? Vì sao?
=> GV giối thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
Bài tập 8 tr.106 (SGK)
Bài tập 9 tr.106 (SGK)
Bài tập 10 tr.106 (SGK) phần a, c.
+ Vẽ ba điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng; một điểm không thuộc đường thẳng đó (HS thực hành vẽ).
HS trả lời miệng.
2 HS thực hành trên bảng.
Cả lớp làm vào vở
Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút)
GV vẽ hình lên bảng:
Kể từ trái sang phải, vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
+ Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A, C.
+ Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
+ Nếu nói: “Điểm E nằm giữa hai điểm M, N” thì ba điểm này có thẳng hàng hay không?
+ Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C.
+ Điểm A, C nằm về hai phía đối với điểm B.
+ Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A.
+ Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C.
HS trả lời câu hỏi. Rút ra nhận xét.
=> Nhận xét: SGK trang 106
Chú ý: Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
 Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một diểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 A M B
 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Hoạt động 4: Đánh giá (12 phút)
Bài 11 trang 107 SGK
Bài 12 trang 107 SGK
Bài tập: Vẽ hình theo cách diễn đạt:
1) Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm giữa F và K).
2) Vẽ hai điểm M, N thẳng hàng với E.
3) Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại
HS làm miệng tại chỗ
3. Luyện tập:
Bài 11 trang 107 SGK
Bài 12 trang 107 SGK
Bài tập: Vẽ hình theo cách diễn đạt:
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi và BTVN: 13, 14 (SGK) và 6, 7, 8, 9, 10, 13 (SBT)
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/9/2010
Ngày giảng: 16/9/2010
Tiết 3 
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau. 
* Kỹ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. Đường thẳng cắt nhau, song song. Biết thêm hai cách đặt tên cho đường thẳng.
* Thái độ: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
Trùng nhau
Phân biệt
Cắt nhau
Song song
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
HS: Thước thẳng.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. 
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
1) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng?
 2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A?
3) Cho điểm B (B ¹ A), vẽ đường thẳng đi qua A và B.
4) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? 
* Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm?
HS vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi.
Cả lớp làm vào nháp.
 A B
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS nhận xét có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng (10 phút)
+ Vẽ đường thẳng như thế nào? Dựa vào bài cũ?
+ Nhận xét: 
Bài tập: Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm Pvà Q
Hỏi vẽ được mấy đường thẳng đi qua P và Q?
+ Có em nào vẽ được nhiều hơn
+ Một HS đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK.
+ Một HS thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp tự vẽ vào vở.
+ HS nhận xét:
- Chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua P, Q.
 P Q
1. Vẽ đường thẳng:
+ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B.
đường thẳng qua hai điểm P và Q không?
+ Cho hai điểm M và N. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được?
+ Cho hai điểm E và F, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó?
Số đường vẽ được?
HS vẽ:
 M N
1 đường thẳng
HS vẽ:
 E F
Vô số đường đi qua hai điểm E và F
+ Dùng đầu bút chì vạch theo cạnh thước.
 A B
Hoạt động 3: Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng (10 phút)
- Đọc SGK mục 2 trang 108 trong 3 phút và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào?
GV yêu vầu HS làm ? hình 18 SGK.
+ Cho ba  ... ập tr.96 SGK
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 32 Ngy soạn: 14/04/10
Tiết 28 Ngy dạy: 16/04/10
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS.
* Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy. Rèn khả năng tính tóan, chính xác, hợp lý.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Biết trình bầy rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: đề bài, đáp án.
* Trò: Thước thẳng, giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa, ôn tập lại các kiến thức trong chương.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Đề bài: 
I. Phần trắc nghiệm: (4 đ) 
Câu 1: . Đánh dấu “X” vào ô trống sao cho đúng:
STT
Nội Dung
Đúng
Sai
1
Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
2
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
3
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bẳng 900
4
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA.
Cu 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống ()
 a) Góc MNP có đỉnh là .., có hai cạnh là 
 b) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa .. của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc 
 c) Đường tròn tâm O bán kính R, là hình gồm các điểm 
 d) Tam giác SPI được kí hiệu là: .
II. Phần tự luận: (6 đ)
Cu 1: Vẽ tam giác ABC, biết BC = 5cm; AB = 4cm; AC = 3cm.
Cu 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’. Biết . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy; Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy.
 a) Tính số đo góc yOx’.
 b) Tính số đo góc xOt’ và góc x’Ot.
 c) Tính số đo góc tOt’
 ĐÁP ÁN VÀ CHO ĐIỂM
I. Phần trắc nghiệm: (4 đ)
Câu 1. Mỗi câu đúng được 0.5 đ
1
2
3
4
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Câu 2: Mỗi câu điền đúng được 0,5 đ
 a) . N . NP; NM.
 b) . hai cạnh  bằng nhau.
 c) . Cách O một khoảng bằng R.
II. Phần tự luận: (6 đ)
Câu 1: (2 đ) Giải thích và vẽ hình.
O
x
x’
t’
y
t
Câu 2: (4 đ) 
- Vẽ hình (0,5 đ) 
a) (0,5 đ) = 600 
b) (2 đ) 
c) (1 đ) 
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM
Điểm
Điểm dưới trung bình
Điểm trên trung bình
Lớp
< 3
3à <5
5 à <8
8 à 10
6 A2
IV. Rút kinh nghiệm:
Trường THCS Rô Men KIỂM TRA CHƯƠNG II
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Hình Học 6 (Tiết 28)
Lớp: . . . . Thời gian: 45’
Điểm
Lời phê của thầy (cô)
I. Phần trắc nghiệm: (4 đ) 
Câu 1: . Đánh dấu “X” vào ô trống sao cho đúng:
STT
Nội dung
Đúng
Sai
1
Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
2
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
3
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bẳng 900
4
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA.
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống ()
 a) Góc MNP có đỉnh là .. , có hai cạnh là .............
 b) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa ........ của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc ........
 c) Đường tròn tâm O bán kính R, là hình gồm các điểm 
 d) Tam giác SPI được kí hiệu là: ...........
II. Phần tự luận: (6 đ)
Câu 1: Vẽ tam giác ABC, biết BC = 5cm; AB = 4cm; AC = 3cm.
Câu 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’. Biết . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy; Ot’ là tia phân giác của góc x’Oy.
 a) Tính số đo góc yOx’.
 b) Tính số đo góc xOt’ và góc x’Ot.
 c) Tính số đo góc tOt’
 BÀI LÀM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 6 CKTKN.doc