I. Mục tiêu của bài:
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm vững các kiến thức về góc
- Học sinh tính được số đo góc khi biết các góc có liên quan
- Vẽ được góc và tia phan giác của góc khi biết số liệu.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
- Phương pháp : sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại.
- Phương tiện : bảng phụ và dụng cụ hỗ trợ giảng dạy.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp: Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ (12 phút)
GV Em hãy cho biết tia như thế nào được gọi là tia phân giác của một góc?
HS tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạovới hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
GV Em hãy làm bài tập 31 sgk tr87
HS trình bày bài tập:
GV: Em khác lên bảng chữa bài 32 sgk tr87
a. (sai do thiếu điều kiên )
b. ( sai do thiếu điều kiện )
c. và đúng
d (đúng theo định nghĩa)
3. Đặt vấn đề:
- Để cũng cố kiến thức cho các bài học trước hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau đi vào tiết luyện tập
Ngày soạn: 18/02/2011 Ngày dạy: 22/02/2011 Tiết số: LUYỆN TẬP Mục tiêu của bài: Về kiến thức: - Học sinh nắm vững các kiến thức về góc - Học sinh tính được số đo góc khi biết các góc có liên quan - Vẽ được góc và tia phan giác của góc khi biết số liệu. Phương pháp và phương tiện dạy học: - Phương pháp : sử dụng phương pháp thuyết trình và đàm thoại. - Phương tiện : bảng phụ và dụng cụ hỗ trợ giảng dạy. Tiến trình lên lớp: Tổ chức lớp: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ (12 phút) GV Em hãy cho biết tia như thế nào được gọi là tia phân giác của một góc? HS tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạovới hai cạnh ấy hai góc bằng nhau GV Em hãy làm bài tập 31 sgk tr87 HS trình bày bài tập: GV: Em khác lên bảng chữa bài 32 sgk tr87 a. (sai do thiếu điều kiên ) b. ( sai do thiếu điều kiện ) c. và đúng d (đúng theo định nghĩa) 3. Đặt vấn đề: - Để cũng cố kiến thức cho các bài học trước hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau đi vào tiết luyện tập Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 20 phút 10 phút 2 phút Luyện tập Bài 33 sgk tr87 Gt Kl Giải: Ta có: ( 2 góc kề bù) Nên ta suy ra: Ta có Ot là tia phân giác của góc nên: Ta thấy Bài 35 sgk tr87 Gt: Kl: Giải: Ta có: ( góc bẹt) Om là phân giác góc nên: Oa là phân giác góc nên Tương tự Ob là phân giác nên: Mà Bài 36 sgk tr87 Gt: Ox, Oy, OZ 1/2 mp bờ Ox Kl: Giải Ta có suy ra: Lại có Om là phân giác nên: On là phân giác nên: Mà Thực hành cắt và gấp hình Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau như sau: 1. vì sao ? 2. vì sao phân giác của góc cũng là phân giác của góc Hướng dẫn về nhà: Bài tập 34, 37 sgk tr87 Bài tập 31, 33, 34 SBT Đọc trước bài Thực hành đo góc trên măt đất GV học sinh đọc bài 33 sgk tr87 GV hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ? Vậy ta có thể tính được góc không? Ot là tia phân giác của góc vậy góc có số đo như thế nào so với góc Vậy em nào có thể lên bảng trình bày lời giải bài tập 33 sgk tr87 này? GV: yêu cầu học sinh đọc bài tập 35 sgktr87 Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ? Om là phân giác góc vậy ta tính được bằng bao nhiêu độ? Oa là phân giác góc nên ta có thể tính được góc không? Tương tự như vậy ta có thể tính được góc mà Vậy em nào hãy lên làm bài tập 35 nay trên bảng GV học sinh đọc bài Ta thấy Vậy ta có thể tính được góc Một em trình bày lời giải lên bảng GV các em chú ý và làm theo hướng dẫn của thầy Gv cắt hai tam giác vuông rồi dặt chúng nồng vào nhau sao cho hai góc vuông trùng nhau GV để có thể tìm được đường phân giác OM của góc ta làm như thế nào? GV: đưa đề bài 1 và 2 yêu cầ học sinh làm bài vào vở. GV các em về nhà làm các bai tập còn lại và các bài 31, 33, 34 SBT Đọc trước bài Thực hành đo góc trên măt đất HS đọc bài HS hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 Ta hoàn toàn có thể tính được góc Hs lên bảng trình bày lời giải HS đọc bài Góc bẹt có số đo bằng 1800 Ta tính được: HS lên bảng chữa bài HS làm theo hướng dẫn. Để có tìm được đường phân giác OM của góc ta gấp giấy sao cho tia Oz trùng với tia Oy HS làm bài vào vở
Tài liệu đính kèm: