I. Mục tiêu :
1. Về kién thức :
- Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa .
2. Về kĩ năng :
- Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuật ngữ .
II. Chuẩn bi :
Thước thẳng, bảng nhóm, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
(?) Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a .
a) Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu .
b) Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2 :Ba điểm thẳng hàng
(-) Từ hình vẽ phần kiểm tra bài cũ. GV KL: Ba điểm M, N, P cùng nằm trên đường thẳng a => Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
(?) Ba điểm ( M, N, Q) ; ( M, P, Q); ( N, P, Q) có thẳng hàng không ? Vì sao?
(?) Khi nào thì ba điểm được gọi là thẳng hàng ? Cho ví dụ .
(?) Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? Cho ví dụ .
a
Ba điểm M, N, P thẳng hàng
Ba điểm cùng 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
A . B . C .
Ba điểm không cùng 1 đường thẳng ta nói 3điểm không thẳng hàng.
. N
. M
.D
M, N, D không thẳng hàng.
Ngày soạn : 20/08/2010 chương I : đoạn thẳng Tiết 1 điểm - đường thẳng i. Mục tiêu : 1. Về kiến thức : Qua bài này học sinh cần : Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì? Hiểu được mối quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . 2. Về kĩ năng : Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, ký hiệu điểm đường thẳng, sử dụng ký hiệu ẻ , ẽ . Rèn tính chính xác và cẩn thận khi vẽ, đặt tên, ghi ký hiệu điểm, đường thẳng và mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng . ii. chuẩn bi : GV : bảng phụ HS : bảng nhóm iii. các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Điểm (-) GV vẽ lên bảng (theo từng thao tác : chấm, ghi tên A, B ...) rồi giới thiệu điểm . (?) Đọc tên, viết tên các điểm có trong hình GV vừa mới vẽ và hình 1 SGK để hình thành khái niệm các điểm phân biệt . (?) Đọc tên các điểm ở hình 2? Nêu nhận xét (?) Thế nào là hai điểm phân biệt ? Quy ước . (?) Giới thiệu khái niệm hình và điểm là một hình .A .B .C Ta dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm . Hoạt động 2 : Đường thẳng (?) Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng . (?) Ta dùng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng . (?) Hướng dẫn HS vẽ một đường thẳng (có kéo dài về hai phía) đặt tên, đọc tên đường thẳng . (?) Bài tập 1 ( H6 SGK) HS giải bài tập 1 có chú ý cácđiểm phân biệt có tên khác nhau nhưng các điểm có tên khác nhau chưa hẳn đã phân biệt . (-) GV chú ý cho HS đường thẳng là một hình VD: Sợi chỉ căng thẳng, cạnh bàn, Mô tả: Đường thẳng a a - Ta dùng một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng - Hai đường thẳng phân biệt, hai đường thẳngtrùng nhau. m ≡ n , d ạ m d m n Hoạt động 3 :Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng (?) Quan sát hình 2 SGK? GV giới thiệu quan hệ của A, B với đường thẳng d . (?) GV giới thiệu cách viết, cách đọc của một điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng , yêu cầu HS viết và đọc ký hiệu tương tự . (?) GV dùng hình 6 sau khi đã giải xong bài tập 1, yêu cầu HS dùng các ký hiệu để ghi các quan hệ . . M . N a M ẻ a ; N ẽ a Hoạt động 4 :Củng cố- luyện tập (?) HS làm bài tập 2.SGK Bài2: •C a •A b •B c Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, ký hiệu điểm đường thẳng, sử dụng ký hiệu ẻ , ẽ . Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa trên lớp và các bài tập 3, 4, 5, 6.SGK . Chuẩn bị bài mới : Ba điểm thẳng hàng . Ngày tháng năm 2010 kí duyệt Nguyễn Thanh Quỳnh Ngày soạn : 25/08/2010 Tiết 2 ba điểm thẳng hàng i. Mục tiêu : 1. Về kién thức : Nắm vững được ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm và tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Có tư duy sử dụng thuật ngữ mới : nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa . 2. Về kĩ năng : Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Rèn tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ và các thuật ngữ . II. Chuẩn bi : Thước thẳng, bảng nhóm, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (?) Cho đường thẳng a. điểm M, N, P thuộc đường thẳng a , điểm Q không thuộc đường thẳng a . Hãy vẽ hình và ghi ký hiệu . Đọc các mối quan hệ của các điểm đó với đường thẳng a . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 :Ba điểm thẳng hàng (-) Từ hình vẽ phần kiểm tra bài cũ. GV KL: Ba điểm M, N, P cùng nằm trên đường thẳng a => Ba điểm M, N, P thẳng hàng. (?) Ba điểm ( M, N, Q) ; ( M, P, Q); ( N, P, Q) có thẳng hàng không ? Vì sao? (?) Khi nào thì ba điểm được gọi là thẳng hàng ? Cho ví dụ . (?) Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng ? Cho ví dụ . . N . Q . P . M a Ba điểm M, N, P thẳng hàng Ba điểm cùng ẻ1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. A . B . C . Ba điểm không cùng ẻ1 đường thẳng ta nói 3điểm không thẳng hàng. . N . M .D M, N, D không thẳng hàng. (?) Làm thế nào để vẽ đưoc ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ? (?) Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không ta dùng dụng cụ gì ? bằng cách như thế nào ? (?) Làm bài tập 8, 9(SGK) - Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó. - Vẽ 3 điểm không thẳng hàng : Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đường thẳng đó. - Ta dùng thước thẳng oặc sợi dây để gióng HS đứng tại chỗ trả lời miệng. Hoạt động 3 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (-) Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc đ.thẳng a . - Ta nói : Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C (?) Điểm nào nằm cùng phía với điểm A (?) Điểm nào nằm cùng phía với điểm B - Điểm C và A nằm khác phía đối với điểm B. Ta nói : điểm B nằm giữa hai điểm A và C. (?) Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêuđiểm nằm giữa hai điểm còn lại (?) Nếu nói "điểm E nằm giữa hai điểm M, N" thì ba điểm này có thẳng hàng không ? . . . a A B C - Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Không có 2 nào điểm nằm cùng phía đối với điểm B. * Nhận xét (SGK) Chú ý : - Nếu biết 1 điểm nằm giữa 2 điểm thì ba điểm đó thẳng hàng. - Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. Hoạt động 4 :Củng cố- luyện tập Trong các hình sau điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? .A I . M . N . O .B P .C . H Q (?) Phát biểu : " Không có điểm nằm giữa khi không có ba điểm thẳng hàng " là đúng hay sai ? (?) Làm bài tập 10, 11(SGK) - 3 điểm H, P, I thẳng hàng. Bài10: 3 HS lên bảng vẽ hình Bài 11: HS đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững tính chất : trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . Nhận biết và vẽ được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . HS làm bài tập 12, 13 và 14 SGK và bài tập 6, 13 SBT . Chuẩn bị tiết sau : Đường thẳng đi qua 2 điểm Ngày tháng năm 2010 kí duyệt Nguyễn Thanh Quỳnh Ngày soạn : 01/09/2010 Tiết 3 đường thẳng đi qua hai điểm i. Mục tiêu : 1. Về kiến thức : Nắm vững tính chất : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm . Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng . 2. Về kĩ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . Rèn tính chính xác, cẩn thận trong khi vẽ . ii. Chuẩn bi : Thước thẳng iii. Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1 : Chữa bài tập 12(SGK) HS2 ; Chữa bài tập 14(SGK) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng (?) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A ? (?) Cho điểm B (B ạ A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B ? (?) Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ? (?) vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2điểm phân biệt ? .B A Một học sinh vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở. HS đọc cách vẽ đường thẳng trong Sgk Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B Hoạt động 3 : Tên đường thẳng (?) Ta đã biết cách đặt tên nào cho đường thẳng ? ( dùng một chữ cái thường) . (-) Giới thiệu thêm hai cách đặt tên mới cho đường thẳng . (?) Làm ? (SGK) đường thẳng a a đường thẳng AB - đường thẳng BA .A .B đường thẳng xy hay đường thẳng yx x y HS đứng tạ chỗ trả lời. Hoạt động 4 : Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song Hai đường thẳng a và b trùng nhau (?) So sánh về số điểm chung giữa các hình và giới thiệu tên các trường hợp. a b y' x y’ xy và x'y' cắt nhau. A A gọi là giao điểm. x' y y x xy và tt' song song t' t (?) Như thế nào là 2 đường thẳng trùng nhau ? Hai đường thẳng cắt nhau? Hai đường thẳng // ? GV nhấn mạnh : Hai đường thẳng a; b có vô số điểm chung là 2 đường thẳng không phân biệt còn xy và x'y'; xy và tt' là 2 đường thẳng phân biệt. HS1 : a và b có vô số điểm chung HS 2 : xy và x'y' có 1 điểm chung A HS 3 : xy và tt' không có điểm chung - Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau . - Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song nhau . Hoạt động 5 : Củng cố- luyện tập (?) Tại sao hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì trùng nhau ? (?) Hai đường thẳng a và b sau đây trùng nhau hay cắt nhau hay song song nhau ? a b (?) Làm bài tập 15, 16, 17(SGK) - Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - a và b cắt nhau HS làm và trả lời. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà HS làm các bài tập 18, 20 SGK và 14, 16, 18 SBT Tiết sau : Thực hành Trồng cây thẳng hàng . (Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ gồm 3 cọc thẳng dài 1,5 m có màu phân cách , dâu dọi có quả dọi dài trên 1m ) Ngày tháng năm 2010 Ngày soạn : 14/09/2010 Tiết 4 Thực hành trồng cây thẳng hàng I. Mục tiêu : HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau, dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm : Ba cọc tiêu đó là những cọc bằng tre hoặc bằng gỗ dài khoảng 1,5m có một đầu nhọn. Thân cọc được dán giấy bằng hai màu xen kẽ để dễ thấy từ xa. Một dây dọi dài khoảng 1,5m III. Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Thông báo nhiệm vụ 1. Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B 2. Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở 2 lề đầu đường. HS ghi nhiệm vụ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách làm B1 : Cắm (hoặc đặt) cọc tiêu, thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A, B. B2 : HS 1 đứng gần điểm A, HS 2 đứng gần vị trí điểm C (giữa A và B) B3 : HS 1 ngắm và ra hiệu cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí C sao cho HS 1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vị trí B và C. -> Khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng. - GV nêu yêu cầu trước mỗi nhóm phải lần lượt thay đổi vị trí thực hành trong nhóm có biên bản ghi kết quả thực hành. Hai học sinh đại diện đứng lên nêu cách làm (đã đọc trước ở nhà). Sau đó lên cùng làm mẫu với GV. Hoạt động 3 : HS tiến hành thực hành GV quan sát các nhóm thực hành nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong tổ. 1. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân) 2. Thái độ,ý thức thực hành (từng cá nhân ) 3. Kết quả thực hành, nhóm tự cho điểm Hoạt động 4 : Nhận xét- Đánh giá và Hướng dẫn về nhà - Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm - Thu bài thực hành. - Chuẩn bị bài mới :Tia . Ngày soạn : 22/09/2010 Tiết 5 tia i. Mục tiêu : Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau, có kỹ năng vẽ một tia, vẽ hai tia đối nhau . Có tư duy phân loại hai tia chung gốc, biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học . ii. Chuẩn bi : Thước thẳng,bảng phụ ,bảng nhóm iii ... )Lụựp.. Duùng cuù ủuỷ hay thieỏu (lớ do) YÙ thửực kyỷ luaọt trong giụứ thửùc haứnh (cuù theồ tửứng thaứnh vieõn) Keỏt quaỷ thửùc haứnh Nhoựm 1 goàm baùn Goực ACB = Nhoựm 2 goàm baùn Goực ADB = Nhoựm n goàm baùn Goực AEB = Tửù ủaựnh giaự, xeỏp loaùi ẹeà nghũ cho ủieồm thửùc haứnh moói caự nhaõn trong toồ. 3/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: -Naộm vửừng caựch ủo goực treõn maởt ủaỏt. -Xem trửụực baứi : ẹửụứng troứn -Tieỏt sau mang theo compa ủeồ hoùc baứi ủửụứng troứn. IV- rút kinh nghiệm: Ngày tháng 03 năm 2011 Kí duyệt Nguyễn Thanh Quỳnh Ngày soạn: 29/ 3/2011 Tiết 24 đường tròn I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính bán kính, Rèn kỹ năng sử dụng Compa thành thạo. - Biết vẽ cung tròn, đường tròn, biết giữ nguyên độ mở của Compa. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng Compa. II/ Chuẩn bị: - Thước kẻ, Compa, thước đo góc, phấn mầu. Bảng phụ,bảng nhóm III/ tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của gv và hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 ? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì? GV:Cho điểm 0, vẽ đường tròn tâm 0, bán kính 2 em? Giáo viên vẽ đoạn thẳng AB vẽ đường tròn tâm lấy các điểm A, B, C,... bất kỳ trên đường tròn? ? Các điểm này cách tâm 0 một khoảng là bao nhiêu? ?Vậy đường tròn tâm 0 bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách 0 một khoảng bằng 2 cm ? Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào? ký hiệu: (0: 2cm) ? So sánh độ dài 0N, 0M, 0P, dùng Compa để so sánh 2 đoạn thẳng. ? Điểm nằm bên trong nằm bên ngoài đường tròn. ? Cách tâm một khoảng như thế nào? ? Hình Tròn gồm những điểm nào. Nhấn mạnh: sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn? Hoạt động 2 Học sinh quan sát hình 44, 45 cung tròn là gì? ? Dây cung là gì? Học sinh vẽ ( 0, 2). Vẽ dây cung EF = 3cm. Vẽ đường kính đường tròn. Đường kính ? So với bán kính như thế nào? Bài tập 38 (Tr-91) Học sinh làm bài 38 lên vẽ hình. Học sinh thực hiện theo hình 46. Ví dụ 2: Nghiên cứu SGK 91. 1.Đường tròn và hình tròn: Đường tròn tâm 0.Bán kính R. Ký hiệu (0;R) điểm M, A, B, C thuộc (0;R) - M là điểm nằm trên (thuộc) đường tròn. - N điểm nằm bên trong đường tròn. - P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. - Hình tròn: SGK – 90. 2. Cung và dây cung: - Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn, 2 điểm này chia đường tròn làm 2 phần mỗi phần là một cung tròn. - Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung. - Đường kính của đường tròn là 1 dây cung đi qua tâm R = 2 cm. => Đường kính = 4 cm. 3. Một số công dụng khác của Compa: Ví dụ: Dùng Compa so sánh hai đoạn thẳng. Ví dụ 2: SGK – 91. Hình 47: AB = 3cm. CD = 3,5 cm. ON=OM+MN = AB + CD = 6,5cm. Luyện tập: Bài 38 (SGK – 91.) Bài 39 (SGK – 92:) 3/ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. - Bài tập: 40, 41, 42 (SGK). - Chuẩn bị mỗi em 1 vật dụng dạng hình tam giác. IV- rút kinh nghiệm: Ngày tháng 04 năm 2011 Kí duyệt Nguyễn Thanh Quỳnh Ngày soạn : 05/04/2011 Tiết 25 tam giác I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1. Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa tam giác.Phân biệt được các yếu tố đỉnh, cạnh, góc của tam giác của tam giác. - Biết vẽ được một tam giác, biết gọi tên và ghi, đọc ký hiệu một tam giác . -Nhận biết được điểm nằm bên trong tam giác, bên ngoài tam giác . 2. Về kĩ năng: - Bước đầu biết dựng 1 tam giác biết độ dài ba cạnh bằng thước và compa. 3. Thái độ: - Hợp tác nhóm có hiệu quả, cẩn thận trong tính toán II. Chuẩn bị : - Thước, compa, bảng phụ,bảng nhóm. III-tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (?) Đường tròn (O:R) là gì ? Vẽ đường tròn (O;2dm) trên bảng . Vẽ đường kính CD và cho biết độ dài CD . (?) Hình tròn (O:R) là gì ? Vẽ đường tròn (O;3dm) trên bảng . Vẽ dây cung MN = 2,5 cm và dây cung PQ có độ dài lớn hơn dây MN nhưng không phải là đường kính Hoạt động của gv và hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm tam giác (?) Vẽ D ABC A B C h.1 (?) D ABC là hình gồm mấy đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó? A B C (? ) Hình trên có mấy đoạn thẳng? (?) Chỉ ra sự khác nhau giữa hai hình? (?) Tam giác ABC là gì ? (?) Có mấy cách đọc tên tam giác ABC ? Ghi ký hiệu tương ứng với từng cách gọi . (?) Đọc tên các cạnh, các góc, các đỉnh của tam giác ABC . (?) Nhận biết điểm nào nằm trong và điểm nào nằm ngoài tam giác trên hình vẽ (?) Vẽ thêm một vài điểm nằm ngoài ; nằm trong DABC . A .N .M C B Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và AC khi ba điểm A,B , C không thẳng hàng . Ký hiệu: DABC Ba đỉnh của tam giác là A, B, C Ba cạnh của tam giác là AB, BC, và AC Ba góc của tam giác là éBAC, éABC, éACB Hoạt động 3 : Vẽ một tam giác khi biết trước độ dài ba cạnh của nó (?) Làm thế nào để vẽ được một tam giác khi biết trước độ dài ba cạnh của nó . (-) Hướng dẫn HS dùng compa và thước thẳng để vẽ một tam giác cụ thể gồm hai bước vẽ là đặt trước trên một tia đoạn thẳng bằng một cạnh và xác định đỉnh còn lại bằng giao điểm của hai cung tròn VD: Vẽ D ABC biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. GV vẽ đơn vị quy ước lên bảng và trình bày mẫu cho HS. -Hãy nêu cách vẽ khác bằng cách bắt đầu từ một cạnh khác của tam giác ? -Cho HS làm bài tập 47 SGK . C A B Ví dụ : Vẽ DABC biết AB = 2cm, AC= 5cm và BC=4cm . HS quan sát hình vẽ và nêu cách vẽ. HS quan sát, nêu lại các bước vẽ và vẽ Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập a) Hình tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN,NP.PM.khi M,N,P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP b) Tam giác TUV là hình gồm 3 đoạn thẳng TU,UV,VT trong đó T,U,V không thẳng hàng Bài tập 44: xem hình 55 và điền vào bảng Tên tam giác ; tên 3 đỉnh ; tên 3 góc; tên 3 cạnh (?) Hãy nêu các vật có dạng tam giác có trong thực tế ? Bài tập 43: Cho 2HS lên bảng điền vào chỗ trống Bài tập 44: HS nêu: Tên tam giác ; tên 3 đỉnh ; tên 3 góc; tên 3 cạnh của từng tam giác. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà HS học bài theo SGK và làm bài tập 45, 46 . Tiết sau : Ôn tập chương II . Cần chuẩn bị trả lời các câu hỏi ôn tập và làm các bài tập ở trang 96 SGK . IV- rút kinh nghiệm: Ngày tháng 04 năm 2011 Kí duyệt Nguyễn Thanh Quỳnh Ngày soạn :14 /4/2010 Tiết 27: ôn tập chương ii I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Hệ thống hóa kiến thức trong chương , chủ yếu là về góc . - Sử dụng thành thạo các dụng cu đo, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác . - Bước đầu tập suy luận hình học đơn giản II-Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, com pa, thước đo góc. IIi- các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (?) Tam giác MNP là gì? Kể tên các đỉnh, các cạnh, các góc của tam giác MNP ? (?) Chữa bài tập 46(SGK) Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 2 : Đọc hình để củng cố kiến thức x x Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì a .M O Hình 1 .M y Hình 2 x y O Hình 3 O y Hình 4 y x O Hình 5 x z O y Hình 6 z O x y Hình7 O x B y z Hình 8 A C Hình 9 O R Hình 10 HS đứng tại chỗ nhắc lại các kháI niệm được thể hiện thông qua mỗi hình. Hoạt động 3 : Bài tập Bài 3: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia ox, vẽ hai tia oy và ox sao cho xÔy = 300, xÔz = 1100 a. Trong 3 tia ox, oy, oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? vì sao ? b. Tính yÔz c. Vẽ tia ot là tia phân giác của yÔz, tính zÔt ? (?) Oy nằm giữa 2tia Ox và Oz ta có đẳng thức nào ? (?) Ot là tia phân giác của yÔz khi nào? tính zÔt ? 1 HS lên bảng vẽ hình z t y 300 0 x a) xÔy < xÔz nên Oy nằm giữa 2tia Ox và Oz. b) Oy nằm giữa 2tia Ox và Oz ta có xÔy + yÔz = xÔz yÔz = xÔz - xÔy = 1100 - 300 = 800 d)Tia ot là tia phân giác của yÔz ta có zÔt = yÔt = yÔz = 800 : 2 = 400 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà -Hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn . -Tự ôn tập và củng cố lại kiến thức trong chương . -Làm các bài tập ôn tập chương trong sách bài tập . -Tiết sau : Kiểm tra cuối chương (thời gian 45 phút ) . Thông tin về giáo án Ngày soạn :14 /4/2010 Tiết 28: Kiểm tra chương ii Mục tiêu. - Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua chương Góc . - Kiểm tra kỹnằng vẽ hình và trình bày bài giải hình học của HS . - Rèn tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và kiểm tra . Ma trận đề. Nội dung Các mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tnkq tl tnkq tl tnkq tl Góc Cộng góc 4 2 1 2 1 2 6 6 Tia nằm giữa 2tia. Tia phân giác của góc 2 1 1 2 3 3 KháI niệm; Đường tròn, tam giác 2 1 2 1 Tổng 6 3 2 4 3 3 11 10 III) Nội dung đề. a - trắc nghiệm (5 điểm) I. Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau Câu 1 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì : A) tÔz + zÔy = tÔz B) yÔt + tÔz = yÔz C) tÔy + yÔz = tÔz D) zÔy + yÔt = zÔt Câu 2 : Góc nào sau đây có số đo lớn nhất ? A) Góc tù B) Góc nhọn C) Góc bẹt D) Góc vuông Câu 3 : Cho góc xÔy = 950 . Góc yÔz là góc kề bù với góc xÔy . Thì yÔz là : A) Góc nhọn B) Góc tù C) Góc vuông D) Góc bẹt Câu 4 : A là một điểm nằm trên đường tròn tâm O bán kính R . đường thẳng AO cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B . Đoạn thẳng AB được gọi là : A) Bán kính B) Đường kính C) Cung D) Cả B và C đều đúng Câu 5: Tia Om là tia phân giác của xÔy khi : xÔm = mÔy xÔm + mÔy = xÔy xÔm + mÔy = xÔy và xÔm = mÔy II. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau a) Góc .là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Góc có hai cạnh là hai tia đối nhau có số đo bằng. b) Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc.. c) Đường tròn tâm A, bán kính 3cm là hình gồm các điểm cách điểm .. một khoảng không đổỉ bằng . d) Hình tạo bởi được gọi là tam giác QMN e) Nếu xÔt = tÔy = xÔy thì Ot làcủa xÔy B - Tự luận (5điểm) Cho góc xÔy = 900 .Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho xÔz = 450 . Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Vẽ hình theo các yêu cầu trên. Tính số đo góc zÔy? Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xÔy . Tính số do góc zÔt ? IV) Đáp án và biểu chấm. a - trắc nghiệm (5 điểm) - Mỗi ý đúng 0.5điểm Câu1: B Câu2: C Câu3: A Câu4: B Câu5: C b – Tự luận (5 điểm) Đáp án Thang điểm a) 450 t x z y O 1đ 0.5đ 1đ 1đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xÔz + zÔy = xÔy Suy ra : zÔy = xÔy –xÔz =900 – 450 =450 Nên xÔz = zÔy = 450 Suy ra Oz là tia phân giác của xÔy c) zÔy và yÔt là hai góc kề bù Suy ra zÔy + yÔt = 1800 Tính được sô đo của yÔt = 1350
Tài liệu đính kèm: