A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.
2. Kỹ năng : Vẽ được góc, so sánh góc, nhận biết điểm nằm trong góc.
3. Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa
HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.
C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp ( 1 pht)
T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
6ph 2 . kiểm tra bi củ
-Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a, thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
-Giải bài tập 5 SGK trang 73 :
Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
-Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
-Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Tia OM cắt đoạn thẳng AB nên tia OM nằm giữa hai tia OA, OB.
-Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a, thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
-Giải bài tập 5 SGK trang 73 :
Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
Tuần : 20 Ngày dạy : 01/2009 Tiết 15 : Chương II : GÓC BÀI 1. NỬA MẶT PHẲNG A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia. 2. Kỹ năng : Vẽ nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, hay không chứa điểm M, vẽ hai nửa mặt phẳng có chung bờ a gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. 3. Thái độ : Cẩn thận vẽ hình. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1 phút) T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 2. kiểm tra bài củ 3.Bài mới : NỬA MẶT PHẲNG 15ph 1 : Nửa mặt phẳng bờ a : Giới thiệu nửa mặt phẳng : -Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. -Cho hs lấy VD về mp ? -Vẽ đường thẳng a, hỏi : Đường thẳng a chia mp thành mấy phần ? - Thế nào là một nửa mp bờ a ? -Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? -Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. -Quan sát hình vẽ (h 2, SGK) trả lời : Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa những điểm nào ? -Ta gọi hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. - Nửa mp (II) là nửa mp bờ a chứa những điểm nào ? -Ta còn gọi nửa mp ( II ) như thế nào đối với nửa mp ( I ) ? -Cho hs làm ?1 a) Hãy nêu các cánh gọi tên khác nhau của hai nửa mp ( I ) va ø ( II ). b) Nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? Đoạn thẳng MP có cắt a không ? 1 : Nửa mặt phẳng bờ a : HS : Trần nhà, mặt bàn gv, vách ngăn phòng học,. - Đường thẳng a chia mp thành hai nửa mp. -Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. -Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. -Chứa điểm M, N. -Chứa điểm P, không chứa M, N. -Nửa mp ( II ) là nửa mp đối với nửa mp ( I ). -Mp ( I ) và mp ( II ) là hai nửa mp đối nhau,. -Đoạn thẳng MN không cắt a. -Đoạn thẳng MP cắt a. 1 : Nửa mặt phẳng bờ a : -Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. 12ph 2. Tia nằm giữa hai tia : -Cho 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc O. Lấy M bất kì trên tia Ox, lấy N bất kì trên tia Oy (M, N O) Quan sát hình 3a, khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ? -Cho hs làm ?2 + Ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không ? + Ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn MN không ? Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không ? 2. Tia nằm giữa hai tia : -Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy khi tia Oz cắt đoạn thẳng MN. -Có. -Tia Oz không cắt đoạn MN. -Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy. 2. Tia nằm giữa hai tia : Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. 15ph 4. Củng cố - BT 3, SGK trang 73 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai b) Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi Ox cắt . - BT 3, SGK trang 73 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai b) Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi Ox cắt . - BT 3, SGK trang 73 : a) tia đối nhau. b) đoạn thẳng AB. 2ph 5. Dặn dò :Học bài , làm bài tập Tuần : 21 Ngày dạy : 4/02/2009 Tiết 16 : BÀI 2 : GÓC A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. 2. Kỹ năng : Vẽ được góc, so sánh góc, nhận biết điểm nằm trong góc. 3. Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1 phút) T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 6ph 2 . kiểm tra bài củ -Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a, thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? -Giải bài tập 5 SGK trang 73 : Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? -Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. -Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Tia OM cắt đoạn thẳng AB nên tia OM nằm giữa hai tia OA, OB. -Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a, thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? -Giải bài tập 5 SGK trang 73 : Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ ba tia OA, OB, OM. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? 3.Bài mới : GÓC 10ph 1. Góc : Định nghĩa góc : Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. -Quan sát hình 4 SGK. -Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy hay góc yOx. Kí hiệu : xOy , yOx, O hay xOy, yOx, O -Gọi hs đọc góc xOy ở hình 4b. -Hình 4c góc xOy có hai cạnh Ox, Oy là hai tia như thế nào ? -Giới thiệu góc bẹt. 1. Góc : -Quan sát hình vẽ, nắm khái niệm góc, các kí hiệu. -Góc xOy hay góc MON hay góc O. -Ở hình 4c góc xOy có hai cạnh là hai tia đối nhau. 1. Góc : Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. 5ph 2. Góc bẹt : Góc bẹt có đặc điểm gì ? -Cho hs làm ? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 2. Góc bẹt : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 2. Góc bẹt : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 5ph 3. Vẽ góc : Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó, thông thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dễ dàng thấy góc mà ta đang xét tới. -Ở hình 5 có mấy góc, hãy kể tên 3. Vẽ góc : -Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3. Vẽ góc : Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó, thông thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc để dễ dàng thấy góc mà ta đang xét tới. 10ph 4. Điểm nằm bên trong góc : Góc xOy lấy điểm M (như hình vẽ) ta nói điểm M là điểm nằm trong góc xOy. Vẽ tia OM nhận xét trong ba tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? 4. Điểm nằm bên trong góc : -Ở hình 5 có 3 góc : góc xOy, góc yOt, góc xOt. -Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy 4. Điểm nằm bên trong góc : 7ph 4. Củng cố -BT 6 SGK trang 75 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là Điểm O là .. Hai tia Ox, Oy là . b) Góc RST có đỉnh là ., có hai cạnh là .. c) Góc bẹt là -BT 8 SGK trang 75 : Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình 8. Có tất cả bao nhiêu góc ? -HS điền vào chỗ trống : a) góc xOy, đỉnh, hai cạnh. b) S, SR và ST c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. -Góc BAC, góc CAD, góc BAD Kí hiệu :BAC, CAD, BAD -Có 3 góc. -BT 6 SGK trang 75 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau : a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là Điểm O là .. Hai tia Ox, Oy là . b) Góc RST có đỉnh là ., có hai cạnh là .. c) Góc bẹt là -BT 8 SGK trang 75 : Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình 8. Có tất cả bao nhiêu góc ? 1ph 5. Dặn dò : Học bài : Bài tập : Về nhà học bài, làm các bài tập 7; 9; 10 (SGK trang 75). Chuẩn bị bài : Số đo góc Tuần : 22 Ngày dạy : 11/02/2009 Tiết 17 : BÀI 3 : SỐ ĐO GÓC A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS công nhận mỗi góc có một sốđo xác định, số đo của góc bẹt bằng 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kỹ năng : Sử dụng thước đo góc để đo góc nhanh, đúng, so sánh góc. 3. Thái độ : Cẩn thận khi đo góc, đo chính xác. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1 phút) T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10ph 2. kiểm tra bài củ Vẽ một góc, đặt tên góc, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc ? Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên ? Góc xOy, đỉnh O, hai cạnh Ox, Oy. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Góc xOy, đỉnh O, hai cạnh Ox, Oy. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 3.Bài mới : SỐ ĐO GÓC 10ph 1. Đo góc : -Vẽ góc xOy. Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ đo gọi là thước đo góc. -Giới thiệu cách đo góc xOy : Đặt thước sao cho tâm thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước. Giả sử cạnh kia đi qua vạch 105. Ta nói góc xOy bằng 105 độ. -Ta kí hiệu : xOy = 1050 -Cho các góc, gọi hs xác định số đo của các góc ? -Gọi hs nhận xét số đo của góc ? -Cho hs làm ?1 Đo độ mở của cái kéo, của compa. (hình 11, hình 12 SGK). -Cho hs đọc chú ý ở SGK trang 77. 1. Đo góc : -Nhận xét : + Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. + Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. -Đo độ mở của cái kéo, của compa. (hình 11, hình 12 SGK). -Đọc chú ý ở SGK trang 77. 1. Đo góc : -Đo góc xOy : Đặt thước sao cho tâm thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước. Giả sử cạnh kia đi qua vạch 105. Ta nói góc xOy bằng 105 độ. 7ph 2. So sánh hai góc : Để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu ? -Hai ... xOy. Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính góc mOn. -HS đọc to đề, vẽ hình : -Ta có : góc yOz = 800 – 300 = 500. + Tia Om là tia phân giác của góc xOy : => góc mOy = 300 : 2 = 150 + Tia On là tia phân giác của góc zy : => góc yOn = 500 : 2 = 250 Do đó : Góc mOn = góc mOy + góc yOn = 150 + 250 = 400. -BT 36 SGK trang 87 : Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 300, góc xOz = 800. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính góc mOn. 1ph 5. Dặn dò : Học bài :Bài tập : - Về nhà làm BT 37 SGK trang 87. Chuẩn bị bài thực hành đo góc trên mặt đất. Tuần : 28- 29 Ngày dạy : 25/03/2009 Tiết 23 – 24 : BÀI 7. THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS hiểu cấu tạo giác kế, biết đo góc trên mặt đất. 2. Kỹ năng : Biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3. Thái độ : Có ý thức kỷ luật, biết thực hành, nghiêm túc khi thực hành, phối hợp tốt trong nhóm. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC Giác kế C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1 ph) 2. kiểm tra bài củ T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 3.Bài mới : 15ph 1). Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc : Đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu với hs, dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế -Cấu tạo : Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn. Hãy cho biết trên mặt đĩa có gì ? -Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể xoay xung quanh tâm của đĩa (GV quay thanh trên mặt đĩa cho hs quan sát). -Hãy mô tả thanh quay đó. -GV : Đĩa tròn được đặt như thế nào ? Cố định hay quay được ? -GV : Giới thiệu dây dọi dưới tâm đĩa sau đó GV yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo giác kế. 1). Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc : -HS quan sát giác kế, trả lời các câu hỏi của giáo viên và ghi bài. -HS quan sát giác kế, xem hình 40 rồi trả lời câu hỏi. -Mặt đĩa tròn được chia độ sẳn từ 00 đến 1800. -Hai nửa hình tròn ghi theo chiều ngược nhau (xuôi và ngược chiều kim đồng hồ). -HS : Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng. -HS : Đĩa tròn được đặt nằm ngay trên một giá ba chân có thể quay quanh trục. -HS : Lên chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của nó. -HS lắng nghe và quan sát. 1). Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc : 10ph 2). Cách đo góc trên mặt đất : -Sử dụng hình 41, 42 SGK để hướng dẫn. -Gọi hs đọc SGK trang 88. -Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB. -Bước 2 : Đưa thanh đưa quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đứng ở A và khe hở thẳng hàng. -GV thực hành trước lớp. -GV xác định góc ACB. -Bước 3 : Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu B và khe hở thẳng hàng. -Bước 4 : Đọc số đo của góc ACB trên mặt đĩa. -GV yêu cầu hs nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất. 2). Cách đo góc trên mặt đất : -Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB. -Bước 2 : Đưa thanh đưa quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đứng ở A và khe hở thẳng hàng. -Bước 3 : Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu B và khe hở thẳng hàng. -Bước 4 : Đọc số đo của góc ACB trên mặt đĩa. 2). Cách đo góc trên mặt đất : -Sử dụng hình 41, 42 SGK để hướng dẫn. -Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB. -Bước 2 : Đưa thanh đưa quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đứng ở A và khe hở thẳng hàng. -Bước 3 : Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu B và khe hở thẳng hàng. -Bước 4 : Đọc số đo của góc ACB trên mặt đĩa. 5ph 3) Chuẩn bị thực hành Cho hs đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng nhóm và nói rõ yêu cầu của các tổ nhóm. Mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B sử dụng giác kế theo bốn bứơc đã học. Các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay đổi vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách đo. 3) Chuẩn bị thực hành 3) Chuẩn bị thực hành Cho hs đến địa điểm thực hành, phân công vị trí từng nhóm và nói rõ yêu cầu của các tổ nhóm. Mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B sử dụng giác kế theo bốn bứơc đã học. Các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay đổi vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách đo. 48ph Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó là cơ sở cho điểm thực hành cả tổ. 4) Học sinh thực hành -Hai hs lên cầm cọc ở A và B. -Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa. -Tổ trưởng tập hợp tổ mình lại vị trí được phân công, chia chỗ thành các nhóm nhỏ để lần lượt thực hành. -Mỗi tổ cử 01 bạn ghi biên bản thực hành. -Nội dung biên bản : Thực hành đo góc trên mặt đất : Tổ : .. Lớp : . 1) Dụng cụ :.. 2) Ý thức thực hành : . 3) Kết quả thực hành : Nhóm 1 : gồm bạn Góc ACB = Nhóm 2 : gồm bạn Góc ADB = . Nhóm 3: gồm bạn Góc AE = . 4) Tự đánh giá tổ. -Nội dung biên bản : Thực hành đo góc trên mặt đất : Tổ : .. Lớp : . 1) Dụng cụ :.. 2) Ý thức thực hành : . 3) Kết quả thực hành : Nhóm 1 : gồm bạn Góc ACB = Nhóm 2 : gồm bạn Góc ADB = . Nhóm 3: gồm bạn Góc AE = . 10ph 4. Củng cố Nhận xét đánh giá chung -Nhận xét đánh giá các tổ, thu báo cáo, tuyên dương, hỏi lại các bước đo trên mặt đất. 1ph 5. Dặn dò : Học bài :Bài tập : Chuẩn bị bài 8 : Đường tròn. Tuần : 30 Ngày dạy : 01/04/2009 Tiết 25 : BÀI 18 : ĐƯỜNG TRÒN A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. 2. Kỹ năng : Sử dụng com pa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa để vẽ hình. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1 ph) T/gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 2. kiểm tra bài củ 3.Bài mới : 1. Đường tròn và hình tròn : Hãy cho biết để vẽ đường tròn ta cần dụng cụ gì ? -Cho điểm O, vẽ đường tròn bán kính 2 cm. - Vẽ đoạn thẳng qui ước 2cm lên bảng rồi vẽ đường tròn lên bảng. -Lấy điểm A, B, C bất kì trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách O một khoảng là bao nhiêu ? -Vậy đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm. -Tổng quát : Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm như thế nào ? -Kí hiệu (O; R) -Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn, điểm nằm bên trong đường tròn, điểm nằm bên ngoài đường tròn. -Đường tròn là đường bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình gồm những điểm như thế nào ? 1. Đường tròn và hình tròn : -Để vẽ đường tròn ta dùng compa. -Các điểm A, B, C cách điểm O một khoảng bằng 2 cm. -Chú ý theo dõi. -Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R). 1. Đường tròn và hình tròn : -Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R). 2. Cung và dây cung : -Cho hs đọc SGK và quan sát hình 44, 45 SGK trang 90. -Cung tròn là gì ? -Dây cung là gì ? -Thế nào là đường kính của đường tròn ? 2. Cung và dây cung : -Điểm M nằm trên đường tròn, điểm N nằm trong đường tròn, điểm P nằm ngoài đường tròn. -Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. -Hai điểm A, B trên đường tròn O, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn. Hai điểm A, B là hai mút của cung. -Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung. -Dây đi qua tâm là đường kính. 2. Cung và dây cung : -Hai điểm A, B trên đường tròn O, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn. Hai điểm A, B là hai mút của cung. -Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung. -Dây đi qua tâm là đường kính. 3. Một công dụng khác của compa : - Ngoài vẽ đường tròn, compa còn dùng để so sánh độ dài các đoạn thẳng. - Ngoài vẽ đường tròn, compa còn dùng để so sánh độ dài các đoạn thẳng. -Đọc VD 1, VD 2 SGK trang 90, 91. 3. Một công dụng khác của compa : - Ngoài vẽ đường tròn, compa còn dùng để so sánh độ dài các đoạn thẳng. 3. Một công dụng khác của compa : - Ngoài vẽ đường tròn, compa còn dùng để so sánh độ dài các đoạn thẳng. 10ph 4. Củng cố BT 38, SGK trang 91 : (Treo bảng phụ) -Yêu cầu hs vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm. Giải thích vì sao (C; 2cm) đi qua O, A ? -BT 40, SGK trang 92 : Treo bảng phụ các đoạn thẳng ở hình 50. -Gọi hs dùng compa đo các đoạn thẳng và đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau. -Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm. - Vì hai đường tròn tâm O và tâm A cắt nhau tại C và D nên OC = AC = 2 cm. Do đó đường tròn (C; 2cm) đi qua O và A. -Dùng compa so sánh độ dài các đoạn thẳng và đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau. -Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm. - Vì hai đường tròn tâm O và tâm A cắt nhau tại C và D nên OC = AC = 2 cm. Do đó đường tròn (C; 2cm) đi qua O và A. 1ph 5. Dặn dò : Học bài :Bài tập : - Về nhà học bài. Làm các bài tập 39; 41; 42 SGK trang 92. Chuẩn bị bài 9 : Tam giác.
Tài liệu đính kèm: