Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm góc.

GV: Vậy góc là gì? ta đi vào phần 1.

Qua hình vẽ hãy cho biết góc là gì?

HS:. . .

GV:Vẽ góc xOy.

GV: Giới thiệu cách đọc, viết và kí hiệu .

HS: Ghi vào vở.

GV: Lấy MOx; NOy thì góc xOy còn có tên gọi như thế nào?

Giới thiệu cỏc tờn gọi khỏc của gúc.

HS:. . .

GV: Góc ONy là 1 góc, góc đó có đặc điểm gì đặc biệt và có tên gọi là gì? ta cùng đi vào phần 2.

GV: Góc bẹt là góc như thế nào?

HS: . . .

GV:Yêu cầu HS nêu một vài hình ảnh thực tế của góc bẹt .

HS:. . .

Hoạt động 2: Cỏch vẽ gúc

GV: Muốn vẽ một góc cần nắm những yếu tố nào?

HS:. . .

GV: Giới thiệu cho HS cách sử dụng kí hiệu để gọi tên các góc.

GV: M gọi là 1 điểm nằm bên trong góc xOt. Vậy thì một điểm nằm bên trong góc khi nào?

GV giới thiệu cho HS.

IV. Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập

GV: Nêu lại khái niệm góc là gì? Góc bẹt là gì ? Cách vẽ góc như thế nào?

Và một điểm nằm bên trong góc khi nào?

Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập 6, 8 ở sgk – 75.

HS: Thảo luận và trả lời.

GV:Vẽ hình.

HS:. . .

GV rút ra nhận xét.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 01/02/2009
Tiết 17: GểC
 A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm được góc là gì, góc bẹt là gì, điểm nằm bên trong góc.
2. Kỹ năng: Biết vẽ góc, ký hiệu góc, đọc tên góc.
3. Thái độ: Nhận biết điểm nằm bên trong góc .
 B. Phương pháp: Hỏi đáp + trực quan + nêu và giải quyết vấn đề.
 C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, phấn màu, thước thẳng, BP. 
2. HS: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập, vẽ tia, 2 tia chung góc.
 D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (8’) 
HS1: Vẽ nửa mặt phẳng bờ a, M,N thuộc đường thẳng a.
HS2: Vẽ hai tia phân biệt chung gốc Ox; Oy .
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) 2 tia Ox và Oy phân biệt, chung gốc O tạo thành hình gọi là góc. Vậy góc là gỡ? Vẽ hỡnh như thế nào?  Nội dung bài hôm nay sẽ tìm hiểu những vấn đề đó. 
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm góc.
15'
GV: Vậy góc là gì? ta đi vào phần 1.
Qua hình vẽ hãy cho biết góc là gì?
HS:. . .
GV:Vẽ góc xOy.
GV: Giới thiệu cách đọc, viết và kí hiệu .
HS: Ghi vào vở.
GV: Lấy MOx; NOy thì góc xOy còn có tên gọi như thế nào?
Giới thiệu cỏc tờn gọi khỏc của gúc.
HS:. . .
GV: Góc ONy là 1 góc, góc đó có đặc điểm gì đặc biệt và có tên gọi là gì? ta cùng đi vào phần 2.
GV: Góc bẹt là góc như thế nào?
HS: . . .
GV:Yêu cầu HS nêu một vài hình ảnh thực tế của góc bẹt .
HS:. . .
1.Góc:
- Góc là hình gồm 2 tia chung gốc.
- Gốc chung O gọi là đỉnh.
- Hai tia Ox; Oy gọi là 2 cạnh của góc.
- Viết (đọc): góc xOy;góc yOx; góc O.
Ký hiệu: xOy hoặc xOy 
Hay MON , yOM
 BT7/sgk75 (Phiếu HT)
HS
2.Góc bẹt: 
 - Góc bẹt là góc có 2 tia đối nhau.
 ?
Hoạt động 2: Cỏch vẽ gúc
10'
GV: Muốn vẽ một góc cần nắm những yếu tố nào?
HS:. . .
GV: Giới thiệu cho HS cách sử dụng kí hiệu để gọi tên các góc.
GV: M gọi là 1 điểm nằm bên trong góc xOt. Vậy thì một điểm nằm bên trong góc khi nào?
GV giới thiệu cho HS.
3.Vẽ góc:
+ Xác định đỉnh.
+ Xác định 2 cạnh của góc. 
4.Điểm nằm bên trong góc:
Hai tia Ox;Ot : không đối nhau
Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOt khi tia OM nằm giữa hai tia Ox;Ot.Suy ra tia OM nằm trong góc xOt.
IV. Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập
8'
GV: Nêu lại khái niệm góc là gì? Góc bẹt là gì ? Cách vẽ góc như thế nào? 
Và một điểm nằm bên trong góc khi nào?
Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập 6, 8 ở sgk – 75.
HS: Thảo luận và trả lời.
GV:Vẽ hình.
HS:. . .
GV rút ra nhận xét.
BT6: (sgk – 75)
.
 A
.
 D
.
 B
.
 C
BT8: (sgk – 75) 
Cú 3 gúc là BAC, BAD, CAD.
V. Dặn dò: (2’)
- HS học kỹ bài học theo SGK và làm các bài tập 7 và 10 SGK; HS K- G: 6 – 10(sbt- 53).
- Tiết sau: Số đo góc .
Ngày soạn:14/9/2008
Tiết 4: thực hành: trồng cây thẳng hàng 
 A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm điểm. Điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
2.Kỹ năng: Biết trồng cây thẳng hàng
3. Thái độ:Vận dụng vào thực tế cuộc sống
 B. Phương pháp: Thực hành quan sát.
 C. Chuẩn bị:
1. GV: Nội dung thực hành,12 cọc tiêucao 1,5 m.
2. HS: 1 bản thu hoạch, 1 dây dọi để kiểm tra,đọc trước nội dung kiểm tra.
 D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1’):
II. Bài cũ (5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm.
III. Bài mới: Thực hành trồng cây thẳng hàng(33’)
Gv: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có đủ dụng cụ thực hành. Sau đó GV hướng dẫn cách thực hành như sau:
Sau khi hướng dẫn cách làm,GV yêu cầu các nhóm HS đến tại vị trí phân công và thực hành.
GV hướng dẫn lại cho HS nếu có biểu hiện sai trong cách làm.
IV. Củng cố (4’): - Tập trung lớp
 - Nhận xét tiết thực hành.
V. Dặn dò (2’): - Xem lại cách thực hành, về nhà tập thực hành lại trồng cây thẳng hàng
 - Xem trước bài: Tia.
Ngày soạn: 20/9/2008
 Tiết 5: Tia 
 A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:- Biết và hiểu được đ/n mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
 2. Kỹ năng: Biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên của một tia.
 3. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ 
 hình, quan sát, nhận xét .
 B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + trực quan.
 C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, hệ thống bài tập và đáp án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ. 
2. HS: Ôn tập đường thẳng, tên đương thẳng, dụng cụ học tập.
 D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: ( Lồng vào bài mới)
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được học về điểm, đường thẳng. Vậy nửa đường thẳng Ax được gọi là gì? Đó chính là nội dung của bài...........
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm tia gốc O
12'
GV vẽ lên bảng:
-Đường thẳng xy, điểm O nằm trên đường thẳng xy.
GV dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox và giới thiệu đây chính là tia gốc O.
 Vậy thế nào nào một tia gốc O ?
HS:. . .
GV: Tia Ox bị giới hạn như thê nào?
 HS: ở điểm O, không bị giới hạn về phía x.
GV:.
HS: Ghi bảng. 
1.Tia gốc O:
@ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O(còn được gọi là một nửa đường thẳng gốc O)
Trên H1: Ta có hai tia là tia Ox và tia Oy.
- Khi đọc (hay viết) tên của một tia ta phải đọc, hay viết tên gốc trước.
-Dùng 1 vạch thẳng để biểu diễn một tia, gốc tia được vẽ rõ bằng 1 điểm.
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm hai tia đối nhau, trùng nhau.
20'
GV yêu cầu HS quan sát H1 để tìm khái niệm về hai tia đối nhau.
HS:. . .
GV:Hai tia Ox, Oy có chung đặc điểm gì? Hai tia Ox, Oy có tạo thành đường thẳng không?
HS:. . .
GV: Vậy thế nào là hai tia đối nhau?
HS:. . .
GV yêu cầu HS vận dụng làm ?1 SGK 
HS :quansát HV rồi trả lời theo yêu cầu SGK.
GV: Yêu cầu vẽ tia Ax, trên tia Ax lấy điểm B sao cho B ạ A.
HS:. . .
GV:Trên HV có tất cả là bao nhiêu tia?
HS:. . .
HS vận dụng làm ?2 / SGK
2. Hai tia đối nhau:
@ Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
*NXét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
?1 
a. Hai tia Ax, By không đối nhau vì hai tia này không chung gốc.
b. Các tia đối nhau là: Ax và Ay. Bx và By.
3. Hai tia trùng nhau:
Hai tia Ax và tia AB được gọi là hai tia trùng nhau.
ỉChú ý: Hai tia không trùng nhau được gọi là hai tia phân biệt
?2 SGK
Quan sát HV rồi trả lời:
a. Tia OB trùng với tiaOy.
b. Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.
c. Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì không cùng nằm trên một đường thẳng.
IV - Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập.
10'
GV yêu cầu nhắc lại khái niệm tia, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau.
HS:
GV yêu cầu HS vận dụng làm BT:22,23,25
HS:
BT22/SGK112: (BP)
 a
M
 .
 .
 .
 .
N
P
Q
BT23/SGK113:
a) Trùng nhau
b) Đối nhau
c) Gốc P đối nhau
BT25/SGK113:
(HS)
V. Dặn dò (1’): - Xem lại bài, các khái niệm đã học.
 	- Làm bài tập còn lại SGK + SBT
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
Ngày soạn: 27/9/2008
 Tiết 6: Luyện tập 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2. Kỹ năng: Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, vẽ hình.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy, tính cẩn thận trong vẽ hình.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + Luyện tập, củng cố + HĐ nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, hệ thống bài tập và đáp án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
2. HS: SGK, học bài, làm BT đã ra, dụng cụ học tập.
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: Kết hợp trong luyện tập.
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm BT tốt, tiết hôm nay à Luyện tập.....
2. Triển khai: 
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết khái niệm .
20’
GV: Yêu cầu HS vẽ hình theo chỉ dẫn:
1. Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy.
2. Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O.
3. Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì?
HS :1HS lên bảng làm BT,HS khác tự làm ở giấy nháp.
GV: Treo BP ghi bài tập 2:
a. Nếu điểm K nằm trên đường thẳng xy thì điểm K là gốc chung của....... (H1)
b. Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: (H2)
+ Hai tia.........đối nhau .
+ Hai tia CA và.... trùng nhau.
+ Hai tia BA và BC ........
c. Tia AB là hình gồm điểm....... và tất cả các điểm.......với B đối với.......... (H3)
d. Hai tia đối nhau là hai tia . . . .. .. .(H4)
HS:
1. BT1:
+ Hai tia chung gốc: Tia Ox, tia Oy.
+ Hai tia đôí nhau là hai tia Ox và tia Oy
Hai tia đối nhau có chung đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng
2. BT 2:(Nội dung ở bảng phụ)
Hoạt động 2: Luyện tập thao tác vẽ hình.
15'
GV: Treo BP ghi diễn đạt hình cần vẽ: Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C
Vẽ 3 tia AB, AC, BC
Vẽ các tia đối nhau:
AB và AD
AC và AE
 3.Lấy M tia AC,vẽ tia BM .
HS lên bảng vẽ theo hướng dẫn của GV.
HS: ..
GV: Nhắc nhở HS khi vẽ nên đọc xong câu nào thì vẽ ngay yêu cầu đó.
BT3: Tập vẽ hình theo diễn đạt bằng lời (BP)
HS1:
HS2:
IV. Củng cố (5’): - Gv nhắc lại kiến thức các dạng BT đã giải.
 - Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy.
 - Vẽ tia Ox, vẽ tia đối của tia Ox là Ox'.
V. Dặn dò (1’): 
 - Xem lại bài, các BT đã giải
 - Làm bài tập tương tự SGK + SBT.
 - Xem trước bài đoạn thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 6 tiet 17.doc