Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Hiền Quan

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Hiền Quan

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Ba điểm thẳng hàng.

Điểm nằm giữa hai điểm .

Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .

 2. Kĩ năng:

Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .

Sửỷ duùng ủửụùc caực thuaọt ngửừ : naốm cuứng phớa , naốm khaực phớa , naốm giửừa .

3. Thái độ:

Yeõu caàu sửỷ duùng ủửụùc thửụực thaỳng ủeồ veừ vaứ kieồm tra ba ủieồm thaỳng haứng moọt caựch caồn thaọn , chớnh xaực .

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

SGK, Bảng phụ, thước thẳng

2. Học sinh:

SGK, Bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP

 Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

1.Ổn định tổ chức (1 phút)

6A .

6B .

6C .

2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Ba hoùc sinh laứm caực baứi taọp 4 , 5 , 6 SGK trang 105

 Hoùc sinh nhaọn xeựt . GV cuỷng coỏ vaứ cho ủieồm

3.Bài mới

 

doc 35 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Trường THCS Hiền Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 / 08 / 2010.
Ngày giảng: 6A./ / 2010
	6B./ / 2010
	6C./ / 2010
chương i: đoạn thẳng
Tiết 1: điểm. đường thẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến Thức: 
Hieồu ủieồm laứ gỡ ? ẹửụứng thaỳng laứ gỡ ?
Hieồu quan heọ ủieồm thuoọc ( khoõng thuoọc ) ủửụứng thaỳng .
2. Kĩ năng: 
Bieỏt veừ ủieồm , ủửụứng thaỳng
 - Bieỏt ủaởt teõn cho ủieồm , ủửụứng thaỳng .
 - Bieỏt kyự hieọu ủieồm , ủửụứng thaỳng .
 - Bieỏt sửỷ duùng kyự hieọu ẻ ; ẽ 
3. Thái độ: 
 Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra.
 Tích cực trong học tập, cẩn thận trong khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
Saựch giaựo khoa ,thửụực thaỳng ,baỷng phuù 
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm, thửụực thaỳng.
III. Phương pháp
	Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
Iv. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
6A .....................................................................................................................
6B .....................................................................................................................
6C .....................................................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Điểm.
*GV: Vẽ hình lên bảng:
 . A
 . B .C
 Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.
*HS:Quan sát và phát biểu.
*GV : 
Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm .
Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, .. để đặt tên cho điểm
Ví dụ:
Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:
A . C
*HS: hai điểm này cùng chung một điểm.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.
- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.
*HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt
*GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không ?.
 - Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó ?.
 - Một điểm có thể coi đó là một hình không ?.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét:
Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt,
Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên.
Hoạt động 2. Đường thẳng.
*GV: Giới thiệu:
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía.
Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.
Ví dụ:
 a b
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh dung thước và bút để vẽ một đường thẳng.
*HS: Thực hiện. 
Hoạt động 2. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
*GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a
*HS: 
- Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.
*GV: Nhận xét:
- Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đường thẳng.
Kí hiệu: B a, D a
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. .
*GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ? 
a, xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đường thẳng.
b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Điểm.
Ví dụ:
 . A
 . B .C
Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.
Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm
*Chú ý:
A . C
- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau
.A .C
- Gọi là hai điểm phân biệt.
* Nhận xét :
Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
2. Đường thẳng.
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía.
Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.
Ví dụ:
 a b
2. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
Ví dụ:
- Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.
Do đó:
- Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng hoặc đường thẳng a chứa ( đi qua ) hai điểm A , C.
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc ( nằm ) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua( chứa) hai điểm B, D
Kí hiệu: B a, D a
?
a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a.
b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống:
C a ; E a
c,
4.Củng cố (1 phút)
Cuỷng coỏ tửứng phaàn nhử treõn .
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Veà nhaứ laứm caực baứi taọp 4 , 5 , 6 , 7 SGK trang 105
Ngày soạn: 22 / 08 / 2010.
Ngày giảng: 6A./ / 2010
	6B./ / 2010
	6C./ / 2010
Tiết 2 : ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
 Ba ủieồm thaỳng haứng.
ẹieồm naốm giửừa hai ủieồm .
Trong ba ủieồm thaỳng haứng coự moọt vaứ chổ moọt ủieồm naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi .
 2. Kĩ năng :
Bieỏt veừ ba ủieồm thaỳng haứng , ba ủieồm khoõng thaỳng haứng .
Sửỷ duùng ủửụùc caực thuaọt ngửừ : naốm cuứng phớa , naốm khaực phớa , naốm giửừa .
3. Thái độ :
Yeõu caàu sửỷ duùng ủửụùc thửụực thaỳng ủeồ veừ vaứ kieồm tra ba ủieồm thaỳng haứng moọt caựch caồn thaọn , chớnh xaực .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Phương pháp
	Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
Iv. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
6A .....................................................................................................................
6B .....................................................................................................................
6C .....................................................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Ba hoùc sinh laứm caực baứi taọp 4 , 5 , 6 SGK trang 105 
	Hoùc sinh nhaọn xeựt . GV cuỷng coỏ vaứ cho ủieồm 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
*GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng.
 Hình 1 Hình 2
 -Có nhận xét gì về các điểm tại hình 1 và hình 2.
*HS:
Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a.
Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện của ba điểm đó là gì ?.
Vẽ hình minh họa.
*HS: Trả lời. 
Hoạt động 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
*GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng.
*HS: 
*GV: Cho biết :
- Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A.
- Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C.
- Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C
- Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và khẳng định : 
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: 
Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp 
a, Ba điểm thẳng hàng ? 
b, Ba điểm không thẳng hàng ?.
*HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
 Hình 1 Hình 2
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Ví dụ:
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Ví dụ:
a, Các cặp ba điểm thẳng hàng:
A,G,E; E, F, I; A, D, F.
b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng.
A,G,D; G,D,F; .
có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng hàng.
4.Củng cố (1 phút)
Củng cố từng phần
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Laứm caực baứi taọp 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK trang 107
Ngày soạn: 03 / 09 / 2010.
Ngày giảng: 6A./ / 2010
	6B./ / 2010
	6C./ / 2010
Tiết 3 : đường thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Coự moọt vaứ chổ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm phaõn bieọt .
 2. Kĩ năng :
Bieỏt veừ ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm .
3. Thái độ :
Veừ caồn thaọn vaứ chớnh xaực ủửụứng thaỳng ủi qua hai ủieồm .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Phương pháp
	Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
Iv. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
6A .....................................................................................................................
6B .....................................................................................................................
6C .....................................................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Kieồm tra caực baứi taọp veà nhaứ Baứi taọp 12 trang 107 
	 Baứi taọp 13 trang 107 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Vẽ đường thẳng.
*GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng;
 Cho hai điểm A và B bất kì.
Đặt thước đi qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh của thước. Khi đó vệt bút vẽ là đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.
*GV: Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì ta có thể vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm đó không ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Hãy vẽ tất cả các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đã cho ?.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Qua hai điểm phân biệt ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm đó ?.
 ... thước trên tia Ox sáo cho vạch số 0 của thước trùng với vị trí điểm O trên tia Ox.
-Vạch số 2 chỉ đến vị trí nào của tia Ox thì đó là vị trí của điểm M. Khi đó đoạn thẳng OM bằng 2 cm đã được vẽ trên tia Ox
* Nhận xét :
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho 
OM = a (đơn vị độ dài).
Ví dụ 2.
Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Cách vẽ:
-Dùng compa đo đoạn thẳng AB.
Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với điểm B
Sau đó:
Giữ độ mở của compa khong đổi, đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với điểm C, mũi nhọn còn lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đó đoạn thẳng CD đã được vẽ.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví dụ:
Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong ba điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?.
Giải:
Do đó:
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N trên tia Ox.
*Nhận xét.
Giả sử trên tia Ox có OM = a, ON = b, nếu:
0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
4.Củng cố (1 phút)
GV hệ thống lại bài giảng
Baứi taọp 58 SGK , baứi taọp 53 SGK vaứ baứi taọp 54 SGK 
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Học bài theo vở ghi và SGK
Baứi taọp veà nhaứ 55 , 56 , 57 , 59 SGK trang 124 
Chuaồn bũ baứi Trung ủieồm ủoaùn thaỳng
Ngày soạn: 30 / 10 / 2010.
Ngày giảng: 6A./ / 2010
	6B./ / 2010
	6C./ / 2010
Tiết 11 : trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Hieồu trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng laứ gỡ .
 2. Kĩ năng :
Bieỏt caựch veừ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng 
3. Thái độ :
Bieỏt phaõn tớch trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng thoỷa maừn hai tớnh chaỏt 
Neỏu thieỏu moọt trong hai tớnh chaỏt thỡ khoõng coứn laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức (1 phút)
6A .....................................................................................................................
6B .....................................................................................................................
6C .....................................................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Treõn tia Ox haừy veừ ủoaùn thaỳng AM = 3 cm vaứ AB = 6 cm 
Trong ba ủieồm A ,B ,M ủieồm naứo naốm giửừa hai ủieồm coứn laùi ? Vỡ sao ? 
	Haừy so saựnh AM vaứ MB 	
3.Bài mới
*Đặt vấn đề: 
Tại vị trí nào của cán cân để hai đĩa cân ở vị trí cân bằng?. Biết rằng khối lượng ở hai địa cân bằng nhau.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1. Trung điểm của đoạn thẳng.
*GV:
a, Vẽ hai đoạn thẳng AM và AB lên trên tia Ox, biết rằng AM = 2 cm, AB = 4 cm.
b, Có nhận xét gì về điểm M so với hai điểm A và B.
*HS: 
Ta thấy vị trí của điểm M cách đều hai điểm A và B.
*GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh quan sát hình 61 (SGK – trang 124).
*HS: Học sinh quan sát và cho nhận xét.
*GV:
*Giới thiệu:
Qua hai ví dụ trên, ta thấy điểm M nằm giữa và chia đều đoạn thẳng AB thành hai đoạn thẳng bằng nhau. Khi đó người ta nói điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vậy : Trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?.
*HS: Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). 
Chú ý:
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
*GV: Yêu cầu học đọc ví dụ (SGK – trang 125).
Đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
-Nếu M là trung điểm của AB thì AM = ?AB.
*HS: Một học sinh lên bảng trình bày.
Do M là trung điểm của AB nên ta có :
MA = MB.
Mặt khác: AM + MB = AB.
Suy ra: MA = MB = 
Cách1.
Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm.
*GV: - Nhận xét.
 - Yêu cầu học sinh quan sát cách 2 (SGK – trang 125) và giáo viên hướng dẫn cách làm.
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can ( giấy trong). Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
*HS: Chú ý nghe giảng và làm theo giáo viên.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ? .
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?.
*HS: Hoạt động cá nhân.
Ta dùng sợi dây căng tới hai đầu của thanh gỗ đó, rồi gấp đôi đoạn dây vừa đo đó. Gấp xong ta lấy đoạn gấp đôi, đặt một đầu trùng với mép thanh gỗ, đầu dây còn lại là chỉ vị trí trung điểm của thanh gỗ.Đó là điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau.
1. Trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
và 
Ta thấy vị trí của điểm M cách đều hai điểm A và B.
Vậy:
Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). 
Chú ý:
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ:
Do M là trung điểm của AB nên:
MA = MB.
Mặt khác: AM + MB = AB.
Suy ra: 
MA = MB = .
Cách1.
Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm.
Cách2. (SGK – trang 125).
? .
Ta dùng sợi dây căng tới hai đầu của thanh gỗ đó, rồi gấp đôi đoạn dây vừa đo đó. Gấp xong ta lấy đoạn gấp đôi, đặt một đầu trùng với mép thanh gỗ, đầu dây còn lại là chỉ vị trí trung điểm của thanh gỗ.Đó là điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau
4.Củng cố (1 phút)
Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Phaõn bieọt ẹieồm naốm giửừa , ủieồm chớnh giửừa , trung ủieồm 
Laứm baứi taọp 62 , 64 SGK trang 126 
	Giờ sau ôn tập học kỳ I
Ngày soạn: 07 / 11 / 2010.
Ngày giảng: 6A./ / 2010
	6B./ / 2010
	6C./ / 2010
Tiết 12
ôn tập Học kỳ I
I. MỤC TIấU:
- Hệ thống hoỏ kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khỏi niệm, tớnh chất, cỏch nhận biết)
Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước cú chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
Từ những khỏi niệm đầu tiờn về hỡnh học, HS làm quen với tư duy hỡnh học, gõy được hứng thỳ học bộ mụn hỡnh học.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giỏo ỏn, sgk, tài liệu tham khảo
Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.
HS: Thước thẳng cú chia khoảng cỏch, vở ghi, SGK, thước thẳng compa
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Tổ chức
6A .....................................................................................................................
6B .....................................................................................................................
6C .....................................................................................................................
2. Kiểm tra:
- HS 1: Cú mấy cỏch đặt tờn cho một đường thẳng, chỉ rừ từng cỏch, vẽ hỡnh minh hoạ
- HS 2: + Khi nào núi 3 điểm A, B, C thẳng hàng
	 + Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng
	 + Trong 3 điểm đú , điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại
	 + Hóy viết đẳng thức tương ứng
- HS 3: Cho 2 điểm M, N
	+ Vẽ đường thẳng aa' đi qua 2 điểm đú
 Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa' tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. trờn hỡnh cú những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trờn hỡnh, một số cặp tia đối nhau?
- Cả lớp làm bài vào vở, nhận xột bài giải trờn bảng
- GV đỏnh giỏ cho điểm 
3- Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Đọc hỡnh
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn cỏc hỡnh
- GV chỉ vào từng hỡnh và gọi HS nờu cỏc kiến thức qua hỡnh vẽ.
- GV bổ sung uốn nắn
* Bài 1: Mỗi hỡnh trong bảng sau đõy cho biết những gỡ?
 * Hoạt động 2: Điền vào ụ trống
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
- GV gọi HS lờn bảng điền vào chỗ trống, mỗi em điền một cõu
- Cả lớp nhận xột
- GV nờu yờu cầu HS nắm vững cỏc tớnh chất
 * Hoạt động 3: Đỳng ? Sai? 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
- HS trả lời
- GV yờu cầu HS sửa cỏc cõu sai thành cỏc cõu đỳng
* Hoạt động 4: Luyện kỹ năng vẽ hỡnh
- HS làm Bài 6 sgk/127
- GV gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh ( Theo đơn vị qui ước)
- Cả lớp vẽ vào vở
- GV : Điểm M cú nằm giữa A và B khụng? vỡ sao?
Muốn so sỏnh AM và BM ta phải làm gỡ?
Tớnh MB
- M cú phải là trung điểm của AB khụng?
* Bài 2: Điền vào ụ trống cỏc phỏt biểu sau để được cõu đỳng
a) Trong ba đỉểm thẳng hàng ..........điểm nằm giữa hai điểm cũn lại
b) Cú 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua ..............
c) Mỗi điểm trờn đường thẳng là....... của 2 tia đối nhau
d) Nếu..................................................thỡ :
 AM + MB = AB
* Bài 3: Đỳng, sai?
a) Đoạn thẳng AB là hỡnh gồm cỏc điểm nằm giữa 2 điểm A và B ( Sai)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thỡ M cỏch đều A và B ( Đỳng)
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cỏch đều 2 điểm A, B ( Sai)
d) Hai đường thẳng phõn biệt thỡ hoặc cắt nhau, hoặc song song ( Đỳng)
* Bài 4 - Bài 6 sgk/127
a) Điểm M điểm nằm giữa A và B 
vỡ AM < AB
b) Theo cõu a) M điểm nằm giữa A và B
 AM + MB = AB
Thay số: 3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3 cm
Vậy AM = MB ( = 3 cm)
c) M là trung điểm của AB vỡ M điểm nằm giữa A, B và AM = MB
4 - Củng cố: 
	GV hệ thống bài
5- HDVN:
	Học ụn bài
	Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
	Giờ sau kiểm tra học kỳ cựng mụn Số học
Tiết 13
Kiểm tra viết học kỳ I
( Đã có trong giáo án Số Học)
Ngày soạn: 07 / 11 / 2010.
Ngày giảng: 6A./ / 2010
	6B./ / 2010
	6C./ / 2010
Tiết 14
Trả bài kiểm tra học kỳ I
A- MỤC TIấU:
- Kiểm tra việc lĩnh hội cỏc kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khỏi niệm, tớnh chất, cỏch nhận biết) của chương I
Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước cú chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản để tớnh độ dài đoạn thẳng
rốn tớnh tự giỏc, chủ động khi làm bài .
B- CHUẨN BỊ:
GV: Giỏo ỏn, sgk, tài liệu tham khảo
Đề bài, biểu điểm, đỏp ỏn
HS: ễn tập chương I
C- TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1) Tổ chức
 Lớp 6D:..................................
2. Kiểm tra: Không
 3- Đề bài 
 Bài 5: ( 2,5điểm)
Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho Am = 4cm
 a) Tính độ dài đoạn thẳng MB?
 b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AM và K là trung điểm của MB. Tính độ dài đoạn thẳng IK?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv chữa bài kiểm tra
a) Vì AM AM + MB = AB
hay 4 + MB = 10 => MB = 10-4=6 cm
Vậy MB = 6 cm
b) Vì I là trung điểm của AM nên 
AI = IM = AM/2 = 4/2 = 2 cm
Vì K là trung điểm của MB nên
MK = KB = MB/2 = 6/2 = 3 cm
Vì AI IK = IM + MK = 2+3=5 cm
Vậy IK = 5 cm 
Nghe và ghi chép bài chữa của GV
 4- Củng cố:
	- GV hướng dẫn HS chữa bài 
	- Nhận xột ưu khuyết của từng HS
	- Sửa cỏc lỗi sai cơ bản cho HS
5- Hướng dẫn HS về nhà:
	- Xem lại bài chữa
	- Xem trước bài mặt phẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 6 KY I Phu Tho.doc