Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thảnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thảnh

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức

 - Ba điểm thẳng hàng

 - Điểm nằm giữa hai điểm

 - Trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại

Kĩ năng

- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa

 Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

 HS : Thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ

Bài 1: Cho hình vẽ

? Hãy điền kí hiệu ,

vào ô

M a N a

 A a

? Các điểm M,N,A thẳng hàng? Bài 2: Cho hình vẽ

? Hãy điền kí hiệu , vào ô

K b Q b

P b

3 điểm M,N,A cùng nằm trên đường thẳng a

 HOẠT ĐỘNG 2: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?

G: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?

G: Em hãy cho VD về 3 điểm thẳng hàng?

G: Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ ntn?

G: Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A,B,C không thẳng hàng?

G: Em hãy lấy VD thực tế về 3 điểm không thẳng hàng?

G: Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm ntn?

G: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm ntn?

G: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? Nhiều điểm không thuộc đường thẳng không? Vì sao?

Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng(bảng phụ)

Củng cố : Bài8,10(SGK/106) HS trả lời

Lấy VD

Vẽ một đường thẳng lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.

Trả lời

Lấy VD

-Vẽ một đường thẳng lấy hai điểm thuộc đường thẳng đó và một điểm không thuộc đường thẳng đó.

- Dùng thước thẳng để gióng

Trả lơì miệng

3 HS lên bảng vẽ

 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?

* A,B,C cùng thuộc một đường thẳng A,B,C thẳng hàng

Cách vẽ:

A,B,C không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào A,B,C không thẳng hàng:

Cách vẽ:

Bài 8(SGK/106)

Ba điểm A,M,N thẳng hàng

Bài 10(SGK/106)

a, Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng (6 trường hợp)

b, Vẽ ba điểm T,Q,R không thẳng hàng. (1 trường hợp)

 

doc 40 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/ 8/2010 Ngày dạy: 20/8/2010 
 Chương I : Đoạn thẳng
Tiết 1 Điểm- Đường thẳng
I. Mục tiêu:
Kiến thức :- Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?
	 - Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
Kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng, Biết sử dụng kí hiệu ẻ, ẽ
Thái độ : - Rèn tính cẩn thận chính xác, khả năng tư duy tưởng tượng của học sinh 
II. Chuẩn bị
GV:	Thước thẳng, bảng phụ 
HS: Thước thẳng. 
Iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Điểm
G: Chỉ rõ dấu chấm nhỏ trên bảng, trên trang giấy là hình ảnh của điểm
G: Em hãy đọc các điểm, nói rõ cách viết điểm ?
 G: Em hãy quan sát bảng phụ rồi chỉ ra điểm D?
G: Quan sát hình 2 trong sgk đọc tên các điểm trong hình?
G: Cách hiểu 1 :Một điểm có hai tên A và C
- Cách hiểu 2: Hai điểm A và C trùng nhau
Yêu cầu HS làm bài 1
Giới thiệu về điểm
HS quan sát hình 1 sgk
Trả lờiA
*
B
*
*
M
HS chỉ điểm D
 Avà C
Trả lời miệng
1. Điểm
- Điểm A, điểm B, điểm M
- Cách vẽ: dấu chấm nhỏ
- Cách viết: chữ cái (kí hiệu) in hoa
- Hai điểm A và C trùng nhau
.
 A C
- Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. 
- Điểm cũng là hình đơn giản nhất.
Bài 1(sgk/104)
Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng
G: lấy sợi chỉ căng thẳng, chỉ rõ mép bảng là hình ảnh của đường thẳng.
G: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng?
G: Hãy quan sát hình 3sgk: Đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng? cách vẽ đường thẳng?
G: chỉ rõ
- Đường thẳng là một tập hợp điểm
- Đường thẳng không giới hạn về hai phía
- Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng
- Khi vẽ và đặt tên đường thẳng cần tưởng tượng được kéo dài về hai phía
Hs nêu
Hs đọc tên
Hs vẽ hình vào vở
II. Đường thẳng
a
p
- Đường thẳng a, đường thẳng p
- Cách vẽ: Dùng thước thẳng
- Dùng các chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng a, b, 
 Hoạt động 3: . Điểm thuộc đường thẳng .Điểm không thuộc đường thẳng
G: yêu cầu học sinh quan sát hình 4sgk
G: Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau?
G: Chỉ rõ cách nói khác nhau 
- Vẽ một đường thẳng a, có thể vẽ được những điểm ẻa và những điểm ẽa 
- Với mỗi đường thẳng a có những điểm ẻa và những điểm ẽa
- Với mỗi đường thẳng bất kì có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm ẽ đường thẳng đó
Yêu cầu HS làm ?
Quan hệ giữa điểm và đường thẳng
A thuộc đường thẳng d
- Điểm A nằm trên đường d
- Đường thẳng d đi qua A
- Đường thẳng d chứa điểm A
B không thuộc đường thẳng d
Điểm B nằm ngoài đường thẳng d
Đường thẳng d không đi qua B
Đường thẳng d không chứa điểm B
HS trả lời miệng
A
*
B
*
d
III. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
A thuộc đường thẳng d
kí hiệu Aẻd
B không thuộc đường thẳng d. kí hiệu Bẽd
 P
*
 C
*
M
*
 N
*
 a
 Q
*
 E
*
? (SGK/104)
C ẻ a ; E ẽ a
M,N ẻ a; P, Q ẽ a
Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập
Bảng phụ: Điền các ô trống trong bảng
Cách vẽ thông thường
Hình vẽ
kí hiệu
Điểm M
*M
M
Đường thẳng a
 a
a
Mẻa
 N*
 a
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học bài theo sgk
BTVN 2,3,5,6(sgk/ 104 ;105)
 Vở BT tiiết 1
 Đọc trước bài 2Ngày soạn: 20/8/10 Ngày dạy: 27/8/2010
Tiết 2: ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu
	Kiến thức 
 - Ba điểm thẳng hàng
 - Điểm nằm giữa hai điểm
 - Trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
Kĩ năng 
Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa
 Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng
II. Chuẩn bị: 
 GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
 HS : Thước thẳng 
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của gV
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
M
*
N
*
A
*
a
Bài 1: Cho hình vẽ
? Hãy điền kí hiệu ẻ,ẽ 
vào ô
M a N a
 A a
? Các điểm M,N,A thẳng hàng?
K
*
Q
*
P
*
b
Bài 2: Cho hình vẽ
? Hãy điền kí hiệu ẻ,ẽ vào ô
K b Q b
P b 
3 điểm M,N,A cùng nằm trên đường thẳng a
 Hoạt động 2: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
G: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
G: Em hãy cho VD về 3 điểm thẳng hàng?
G: Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ ntn?
G: Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A,B,C không thẳng hàng?
G: Em hãy lấy VD thực tế về 3 điểm không thẳng hàng?
G: Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm ntn?
G: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm ntn?
G: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? Nhiều điểm không thuộc đường thẳng không? Vì sao?
ịGiới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng(bảng phụ)
Củng cố : Bài8,10(SGK/106)
HS trả lời
Lấy VD
Vẽ một đường thẳng lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.
Trả lời
Lấy VD
-Vẽ một đường thẳng lấy hai điểm thuộc đường thẳng đó và một điểm không thuộc đường thẳng đó.
- Dùng thước thẳng để gióng
Trả lơì miệng
3 HS lên bảng vẽ
1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
* A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ịA,B,C thẳng hàng
Cách vẽ:
A
B
C
A,B,C không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào ịA,B,C không thẳng hàng:
A
*
B
*
C
*
Cách vẽ:
Bài 8(SGK/106)
Ba điểm A,M,N thẳng hàng 
Bài 10(SGK/106)
a, Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng (6 trường hợp)
b, Vẽ ba điểm T,Q,R không thẳng hàng. (1 trường hợp)
 Hoạt động 3 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
G: Với hình vẽ, từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
G: Trên hình trên có mấy hình được biểu diễn?
Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm?
- Trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
 Bảng phụ 3 điểm không thẳng hàng.
G: Không có khái niệm điểm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
Hs trả lời
3 điểm
1 điểm
1 điểm
Nêu nhận xét
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
A
*
C
*
B
*
Điểm A và C nằm cùng phía với điểm B
Điểm C và B nằm cùng phía với điểm A
Điểm A và B nằm khác phía với C
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Nhận xét: (SGK/106)
* Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.
 Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố
G: Yêu cầu hs vẽ hình theo lời GV đọc
1, Vẽ ba điểm thẳng hàng E,F,K (E nằm giữa F và K)
M,N sao cho E nằm giữa M và N
Hs vẽ hình vào vở
1 học sinh lên bảng vẽ hình
3. Luyện tập củng cố
Bài 11(SGK/107)
Bài 12(SGK/107)
 a, Điểm N
 b, Điểm M
 c, Điểm N và điểm P
BT Trắc nghiệm ( Bảng phụ ) 
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Ba điểm A,M, Q thẳng hàng 
Ba điểm P,R,S không thẳng hàng 
Ba điểm M, N ,K cùng thuộc đường thẳng d
Ba điểm R,T,U không cùng thuộc d 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học.
Bài tập về nhà 9,13,14 (SGK). Vở BT tiết 2. Đọc trước bài 3
Ngày soạn: 27/8/10 Ngày dạy : 10/9/2010
Tiết 3:
Đường thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu
 Kiến thức :- Hs hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 
 - Lưu ý học sinh có vô số đường đi qua 1 điểm
Kĩ năng : - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song.
Thái độ : - Nắm vững vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng.
II. Chuẩn bị
	GV:Thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ.
 HS:Thước thẳng
Iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Bảng phụ
1, Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng?
2, Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
3, Cho điểm B (BạA) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? Em hãy mô tả cách vẽ?
HS 1 trả lời miệng
Học sinh làm nháp
HS 2 lên bảng thực hiện .
HS 3 tiếp theo dùng phấn màu hãy vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B và cho nhận xét về số đường thẳng vẽ được.
Hoạt động 2: Bài mới
G: Em hãy nêu lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
G: Em hãy nhận xét có mấy đường thẳng đi qua hai điểm A và B.?
Củng cố: Bài 15 (sgk/109)
G: Ta đã biết cách đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường.
G: Vì đường thẳng xđ 2 điểm nên người ta còn lấy tên 2 điểm đó để đặt tên cho đường thẳng.
? hình 18 (sgk)
G: Đường thẳng AB và CB có đặc điểm gì?
G: Cho 3 điểm không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB; AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?
G: AB, AC cắt nhau A là giao điểm
G: Hai đường thẳng xy,zt có đặc điểm gì?
G: Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. Cho 2 đường thẳng không nói gì thêm ta hiểu là hai đường thẳng phân biệt ịchú ý
G: Em hãy tìm hình ảnh thực tế của hai đường thẳng cắt nhau, song song.
G: Với hai đường thẳng bất kỳ sảy ra 1 trong mấy trường hợp ?
G: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ 3 trường hợp
- Đặt thước đi qua hai điểm A và B
- Dùng đầu chì vạch theo cạch thước.
- Có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
Học sinh quan sát bảng phụ
Học sinh trả lời miệng
BA, BC, CA, CB, AB, AC
Trả lời miệng
Hs vẽ
Chung 1 điểm A
Vẽ hình và trả lời
Hs nghe và viết vào vở
Đọc SGK
Trùng, //, cắt nhau
Hs vẽ 3 trường hợp vào vở
1, Vẽ đường thẳng
a, Vẽ đường thẳng(sgk/107)
B
A
b, Nhận xét.(SGK/108) 
Bài 15(SGK/109)
Đ - Đ
2, Tên của đường thẳng
C1: Dùng 1 chữ cái thường
C2: Dùng 2 chữ cái thường
C3: Dùng 2 chữ cái in hoa AB (hoặc BA) (tên của 2 điểm thuộc đường thẳng đó)
? hình 18(sgk)
 A* B* C*
3, Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
* Đường thẳng AB, AC có vô số điểm chung ị trùng nhau.
A
*
B
*
C
*
A
*
B
*
C
*
* Đường thẳng AB và AC có một điểm chung ị cắt nhau, A là giao điểm của hai đường thẳng đó
* Đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào ịhai đường thẳng song song
x
y
z
t
* Chú ý (sgk/109)
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 16(sgk/109)
Bài 17(sgk/109)
Bài 19(sgk/109)
Bài 16 : HS giải thích
Bài 17: HS lên bảng A B
 Có 6 đường thẳng
 C D
Bài 19:
Z
*
T
*
X
*
Y
*
d2
d1
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
 Bài tập: Bài 18, 20,21(sgk/109,110) .Vở BT tiết 3.
 * Đọc kĩ bài thực hành trang 110
 Mỗi tổ chuẩn bị: Ba cọc tiêu theo quy định của sgk, một dây dọi
Ngày soạn: 10/9/10 Ngày dạy: 24/9/2010
Tiết 4:
Thực hành: Trồng cây thẳng hàng
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:-Học sinh biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng 
Kỹ năng : trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, khoa học ,cách làm việc theo nhóm
II. Chuẩn bị:
GV: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc
HS :Mỗi nhóm thực hành (mỗi tổ học sinh từ 8 đến 10 em) chuẩn bị 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6 đến 8 cọc tiêu một đầu nhọn (hoặc cọc có thể đúng thẳng) được sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m
III. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của gv
 ... 
Oa M N x 
Neỏu a < b thỡ M naốm giửừa O; N (Treõn tia Ox) 
Baứi taọp
 | | | x 
O A B 
HOAẽT ẹOÄNG 4: Cuỷngcoỏ :
Yeõu caàu 1 HS veừ hỡnh.
 Em coự nhaọn xeựt gỡ veà vũ trớ M; O; N. Giaỷi thớch?
Tớnh MN? 
Coự theồ veừ ủửụùc maỏy ủieồm A; B treõn tia Ox? Giaỷi thớch. Treo baỷng phuùhửụựng daón HS laứm. 
HS ủoùc ủeà vaứ neõu caực bửụực ve ừđ Sửỷa.
Neõu nhaọn xeựt
Neõu caựch tớnh
Traỷ lụứi
Veà nhaứ hoaứn thieọn 
Baứi 53 (sgk/124) 6
 | | | | | | | x
 O 3 M ? N
Vỡ treõn tia Ox ta coự:
 OM < ON(3<6). Do ủoự M naốm giửừa O; N ta coự: 
OM + MN = MN
 3 + MN = 6
ị MN = 3 (cm)
Vaọy OM = MN = 3cm.
Baứi 55: (sgk/124)
* Baứi toaựn coự 2 trửụứng hụùp.
TH1: OB= 6 cm
TH2: OB= 10 cm
HOAẽT ẹOÄNG 5: Hửụựng daón veà nhaứ : 
 Laứm baứi taọp : 54; 56; 57; 58; 59 (SGK_T124)
 Vụỷ BT tieỏt 11.ẹoùc trửụực baứi 10
Ngaứy soaùn :8/11/10 Ngaứy daùy : /11/10
Tieỏt 12
Đ10. TRUNG ẹIEÅM CUÛA ẹOAẽN THAÚNG 
I.MUẽC TIEÂU
Kieỏn thửực : Hieồu trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng laứ gỡ? Bieỏt caực caựch veừ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng. 
Kyừ naờng : Bieỏt phaõn tớch trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng thoaỷ maừn 2 tớnh chaỏt. Neỏu thieỏu 1 trong 2 tớnh chaỏt thỡ khoõng coứn laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng.
Thaựi ủoọ : Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn; chớnh xaực khi ủo; veừ gaỏp giaỏy 
II.CHUAÅN Bề 
GV : Thửụực ủo ủoọ daứi; compa; sụùi daõy; thanh goó; GAẹT.
HS : Thửụực ủo ủoọ daứi; compa; sụùi daõy; thanh goó.
III.TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG CAÀN ẹAẽT
HOAẽT ẹOÄNG 1: Kieồm tra baứi cuừ :
GV. Treo baỷng phuù cho 2 HS leõn baỷng. 
GV. Khai thaực baứi kieồm tra cuỷa HS2: M thoaỷ maừn 2 ủaởc ủieồm: M naốm giửừa A; B; M caựch ủeàu A; B 
HS1: Treõn tia Ox veừ 2 ủieồm A.B sao cho OA=2cm; OB = 4 cm. 
a) A coự naốm giửừa O;B khoõng?
b) So saựnh OA; AB?
 | | |
 O A B x
 a) A naốm giửừa O;B 
b) OA = AB
HS2: ẹo ủoaùn MA; MB ; AB roài so saựnh 
 MA › MB; AM+MB › AB 
 | | |
A M B
Nhaọn xeựt vũ trớ cuỷa M
ủoỏi vụựi A; B. 
	HOAẽT ẹOÄNG 2 : ẹũnh nghúa trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng 
? Trung ủieồm M cuỷa ủoaùn thaỳng AB laứ gỡ?
?. M laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB thỡ M phaỷi thoaỷ maừn t/c gỡ?
?. Khi M naốm giửừa A; B ta coự heọ thửực gỡ? 
?Khi M caựch ủeàu A,B ta coự heọ thửực naứo?
? Neỏu coự ủuỷ 2 t/ c noựi treõn thỡ ta goùi M laứ gỡ?
GV: ẹ/n coự tớnh 2 chieàu
Cuỷng coỏ: Maứn hỡnh.
 Hỡnh veừ naứo theồ hieọn M laứ trung ủieồm ủoaùn thaỳng?
1) | | |
 A M B 
Caựch kieồm tra 1 ủieồm khoõng laứ trung ủieồm?.
Traỷ lụứi theựo yự hieồu.
ẹoùc ẹ/n
HS1 :
HS2 :
HS 3:
Giaỷi thớch mieọng
M
2)
B
A
HS: hỡnh 3 theồ hieọn M laứ trung ủieồm AB
1. Trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng: 
 | // | // |
 A M B 
ẹũnh nghúa : (SGK/124)
AM+MB=AB M laứ trung
 Û 
AM = MB ủieồm AB
3) | // | // |
 A M B 
 HOAẽT ẹOÄNG 3: Caựch veừ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng
? Coự nhửừng caựch naứo ủeó veừ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB?
GV yeõu caàu HS chổ roừ caựch veừ tửứng bửụực.
AM = MB = AB/2: Veừ AM hoaởc MB baống nửỷa AB.
-Giụựi thieọu caựch duứng com pa xaực ủũnh trung ủieồm AB.
Yeõu caàu ủo chieàu daứi thanh goó(maứn hỡnh).
HS neõu caựch veừ theo tửứng caựch
Thửùc haứnh gaỏp giaỏy
Neõu caựch ủo 1 thanh goó
2) Caựch veừ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng
VD : Veừ trung ủieồm M cuỷa ủoaùn thaỳng AB = 5cm cho trửụực
 | // | // |
 A M B 
Caựch 1 : Duứng thửụực thaỳng coự chia khoaỷng.
Caựch 2 : Duứng giaỏy gaỏp
?: Gaỏp daõy
? ẹo chieàu daứi thanh goó
HOAẽT ẹOÄNG 4: Cuỷngcoỏ 
Giụựi thieọu ửựng duùng cuỷa trung ủieồm ủoaùn thaỳng: Caõn robecvan, caàu baọp beõnh...
Vụựi baứi taọp KTBC hoỷi theõm: A coự laứ trung ủieồm OB khoõng ? Vỡ sao? ị 
baứi 60(SGK/ 125)
Baứi 65: Hỡnh veừ treõn maứn hỡnh. 
A
D
C
B
Laỏy laù kq baứi kt cho bieỏt A coự laứ trung ủieồm cuỷa OB? 
ị Baứo 60/sgk
Baứi 63.Baỷng phuù
Yeõu caàu HS laứm nhoựm
Laỏy VD
HS : A coự laứ trung ủieồm OB vỡ...
HS ủoùc ủeà
Giaỷi thớch
HS traỷ lụứi mieọng
HS laứm nhoựm
Choùn c,d
Giaỷi thớch choùn caõu traỷ lụứi ủuựng
Baứi 65(SGK/126)
a) ẹieồm C laứ trung ủieồm cuỷa BD vỡ BC = CD = BD/2
b)ẹieồm C khoõng laứ trung ủieồm cuỷa AB vỡ C khoõng thuoọc ủoaùn thaỳng AB.
C) ẹieồm A khoõng laứ trung ủieồm cuỷa BC vỡ A khoõng thuoọc ủoaùn thaỳng BC.
Baứi 60(SGK/126)
a,b)Baứi ktbc
c) A laứ trung ủieồm cuỷa OB vỡ A naốm giửừa O,B vaứ OA=AB
Baứi 63(SGK/126) 
Caõu naứo ủuựng: I laứ trung ủieồm cuỷa AB neỏu:
 a) IA = IB ; 
b) IA + IB = AB
c) IA = IB vaứ IA + IB = AB; 
d) IA = IB = 
HOAẽT ẹOÄNG 5: Hửụựng daón veà nhaứ : 
 Laứm baứi taọp :61 ; 62; 64; (SGK_T126).Vụỷ baứi taọp tieỏt 12
 Baứi 1,2,3(sgk/127);Giụứ sau oõn taọp
Ngaứy soaùn :10/11/10 Ngaứy daùy: /11/2010
Tieỏt 13 OÂN TAÄP CHệễNG I
I.MUẽC TIEÂU
Kieỏn thửực : Heọthoỏng hoaự kieỏn thửực veà ủieồm; ủửụứng thaỳng; tia; ủoaùn thaỳng; trung ủieồm (Khaựi nieọm; tớnh chaỏt; caựch nhaọn bieỏt). 
Kyừ naờng : Reứn luyeọn kú naờng sửỷ duùng thaứnh thaùo thửụực thaỳng; thửụực ủo chia khoaỷng; compa veừ; veừ ủoaùn thaỳng; taọp suy luaọn 
Thaựi ủoọ : Reứn tớnh caồn thaọn .chớnh xaực 
II.CHUAÅN Bề GV : Thửụực thaỳng; compa; baỷng phuùù; phaỏn maàu.GAẹT
 HS : Thửụực thaỳng; compa.
III.TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC 
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG CAÀN ẹAẽT
HOAẽT ẹOÄNG 1:Kieồm tra baứi cuừ thoõng qua phaàn ủoùc hỡnh
I. ẹoùc hỡnh.Quan saựt treõn maứn hỡnh haừy cho bieỏt moói hỡnh veừ noựi leõn ủieàu gỡ?
HS moõ taỷ caực hỡnh veừ vaứ laứm baứi taọp tửụng ửựng vụựi hỡnh ủoự.(Hỡnh cuoỏi baứi)
H1: Coự theồ veừ ủửụùcbao nhieõu ủieồm khoõng thuoọc ủt a?
 Coự theồ veừ ủửụùcbao nhieõu ủieồm thuoọc ủt a?
 Coự theồ veừ ủửụùc bao nhieõu ủửụứng thaỳng qua1 ủieồm ?
H2: Baứi 5(sgk/127).Neõu caực caựch ủo ủoọ daứi ủoaùn thaỳng.
H2,H3,H4,H5,H6,H9:Baứi 1
H7: Moói ủoaùn thaỳng coự duy nhaỏt 1 ủoọ daứi, veừ ủoaùn thaỳng treõn tia.
H8: ẹũnh nghúa ủoaùn thaỳng AB?
H10:Khi naứo ta keỏt luaọn ủửụùc ủieồm O laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB? Em haừy choùn nhửừng caõu traỷ lụứi ủuựng trong caực caõu traỷ lụứi sau:
a) OA = OB b) OA+OB = AB c)OA+OB = AB vaứ OA = OB d)OA= OB =AB/ 2
Baứi 1.ẹieàn vaứo choó troỏng:
a)Trong 3 ủieồm thaỳng haứng ...ủieồm naốm giửừa 2 ủieồm coứn laùi.
b) Coự 1 vaứ chổ 1 ủửụứng thaỳng ủi qua.....
c) Moói ủieồm treõn ủửụứng thaỳng laứ......cuỷaứ 2 tia ủoỏi nhau.
d) Neỏu......thỡ AM+ MB = AB
e) Hai ủửụứng thaỳng khoõng truứng nhau laứ hai ủửụứng thaỳng.......................,
Hai ủửụứng traỳng phaõn bieọt coự .............ủieồm chung
HOAẽT ẹOÄNG 2 : ẹuựng? Sai?
-Quan saựt treõn maứn hỡnh yeõu caàu HS traỷ lụứi ủuựng hay sai ?Giaỷi thớch.
-Veừ hỡnh minh hoaù nhửừng caõu sai.
a)ẹoaùn thaỳng AB laứ hỡnh goàm caực ủieồm naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B 
b)Neỏu M laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB thỡ M caựch ủeàu hai ủieồm A,B
c)Trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng laứ ủieồm caựch ủeàu hai ủieồm A,B
d)Hai ủửụứng thaỳng phaõn bieọt thỡ hoaởc caột nhau hoaởc song song
II. ẹuựng? Sai?
a) Sai vỡ thieỏu 2 ủieồm A; B 
.
.
. B
A
M
b) ẹuựng 
 B
c) Sai 
MA = MB nhửng A; M; B khoõng thaỳng haứng.
d) ẹuựng
HOAẽT ẹOÄNG 3 :Cuỷngcoỏ 
Baỷng phuù
Baứi 2.ẹoùc ủaàu baứi
Hs leõn baỷng veừ
Baứi 2(Baứi 6/ sgk)
Yeõu caàu HS laứm nhoựm 2 phuựt
ẹoùc ủaàu baứi
-Vỡ sao M naốm giửừa A,B?
-Muoỏn so saựnh Am,MB phaỷi laứm gỡ?
-Giaỷi thớch M laứ trung ủieồm?
HS 1
HS 2
* Laứm nhoựm: 
 Nhaọn xeựt cheựo
HS ủoùc ủaàu baứi
Veừ hỡnh
Tớnh MB
III.Veừ hỡnh
Baứi 2 (SGK/127)-:
Baứi 3(sgk/127)
A
y
a
M
.
_
N
x
S
Baứi 6(sgk/127)
| | | | | | | A M B
a) AM < AB (3 <6) neõn M naốm giửừa A,B
b) Theo (a) ta coự:
 AM + MB = AB
 MB = 3(cm)
ị AM = MB
c) Theo (a)vaứ (b) ta coự M laứ trung ủieồm AB
HOAẽT ẹOÄNG 4: Hửụựng daón veà nhaứ 
 Laứm baứi taọp : 4;7;8(sgk/127)
 OÂn taọp kú tieỏtứ sau kieồm tra 1 tieỏt
 Laứm vụỷ BT tieỏt 13,14
ã
x
x/’
O
B ã
a
A ã
 ã
A
B
m(m>0)
 A B C
ã
ã
 ã
 ã
 ã
 ã
 A B 
 ã
I
a
b
n
m
 ã
M
 ã
N
 ã
 ã
B
A
 ã
M
ã
ã
ã
A
O
B
(Hỡnh phaàn I)
Ngaứy soaùn: 12/11/10 Ngaứy kieồm tra: /11/2010
Tieỏt 14: 
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I. MUẽC TIEÂU: Kieồm tra vieọc naộm kieỏn thửực cụ baỷn chửụng I .
 Kieồm tra caực kú naờng veừ hỡnh, trỡnh baứy baứi giaỷi
 Reứn tớnh caồn thaọn, khoa hoùc, chớnh xaực.
II.CHUAÅN Bề : Baứi kieồm tra
 Đề bài
I.Trắc nghiệm.(3đ)
Câu 1. Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1.1.) Hai đường thẳng phân biệt thì chúng: 
a) Trùng nhau hoặc cắt nhau b) Trùng nhau hoặc song song
c) Song song hoặc cắt nhau d) Cả 3 ý trên
1.2) M là 1 điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB thì:
a) M phải trùng với A hoặc với B 
 b) M phải nằm giữa A và B
c) M là trung điểm đoạn thẳng AB 
d) M hoặc trùng A hoặc trùng B hoặc nằm giữa A và B.
1.3) O là trung điểm đoạn thẳng MN thì:
a) OM = ON b) OM + ON = MN
c) OM = ON = d) Cả 3 ý trên
1.4) Điểm I nằm giữa A và B thì:
a) AI + IB = AB b) IB + BA = IA
c) AI + AB = IB d) AI + IB ≠ AB
Câu 2. Điền đấu “ x” vào ô thích hợp:
TT
Câu
Đúng
Sai
1
Đoạn thẳng CD là hình gồm 2 điểm C, D.
2
Hai tia chung gốc thì đối nhau.
3
Chỉ có duy nhất 1 đườngthẳng đi qua 2 điểm A,B.
4
Cho đoạn thẳng AB = 4cm, M ẻ AB sao cho AM = 2cm. Ta có M là trung điểm của AB.
Câu 3.Vẽ hình vào ô trống cho phù hợp với cách viết thông thường:
TT
Cách viết thông thường
Hình vẽ
1
Ba điểm M, N, P thẳng hàng
2
Điểm A thuộc đường thẳng a
3
Hai tia Ox, Oy đối nhau.
4
Hai đường thẳng a, b cắt nhau tại H.
II. Tự luận.(7đ)
Bài 1.(3đ)
Vẽ hai tia phân biệt không đối nhau Ox, Oy.
Vẽ đường thẳng a cắt hai tia Ox tại M, tia Oy tại N.
Vẽ điểm A nằm giữa M và N. vẽ tia OA
Chỉ ra các đoạn thẳng trên hình vẽ.
Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng.
Bài 2.(3đ). Trên tia Ox lấy 3 điểm A, B ,C sao cho OA = 5 cm; OB = 7 cm; 
OC = 9 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC ?
B có là trung điểm đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Bài 3.(1đ). Cho 4 đường thẳng cắt nhau đôi một. Hỏi có nhiều nhất mấy giao điểm? Vẽ hình trường hợp đó?
Đáp án
 I.Trắc nghiệm.(3đ).Mỗi ý đúng 0,25đ.
Câu, ý
1
2
3
4
1
c
d
c
a
2
P
N
M
S
A
S
O
Đ
H
b
a
Đ
3
 . . .
_
A
_
O
_
M
_
N
a
 . 
x
y
 .
x
II.Tự luận.(7đ)
Bài 1(3đ)
 Vẽ hình	 (1,5đ)
 a) Các đoạn thẳng OM,ON,OA	 	 MA,MN,AN	 (1,0đ)
y
b) Ba điểm thẳng hàng: M,A,N	 (0,5đ)
Bài 2.(3đ)
x
C
B
A
O
 . . . . (0,5đ)
Trên tia Ox có OA < OB (5 < 7 ) nên điểm A nằm giữa O; B: 
 OA + AB = OB
	AB = 2(cm) (0,75đ)
Tương tự: BC = 2(cm)	 (0,75đ)
Theo a) BC = AB = 2cm; B nằm giữa A;C ị B là trung điểm AC. (1,0đ)
Bài 3(1đ). Có nhều nhất 6 giao điểm.
S
_
T
P
Q
R
U

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 6 ki I day du.doc