I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Hiểu về mặt phẳng, nửa mặt phẳng bờ a, biết gọi tên nửa mặt phẳng bờ a.
- Hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.
- Nhận biết nửa mặt phẳng.
- Nhận biết và vẽ được tia nằm giữa hai tia khác.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Thước thẳng, bút viết bảng, bảng nhĩm, máy tính, Projector, tờ giấy, phấn màu.
HS : Thước thẳng, SGK.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Các hoạt động chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Giới thiệu bài : (1 phút)
Cầm tờ giấy giới thiệu mặt phẳng.
Gấp tờ giấy lại giới thiệu nữa mặt phẳng.
Để hiểu nữa mặt phẳng là gì,chng ta sẽ tìm hiễu nội dung bi học.
- Quan sát
- Ghi vào vở
Chương II: GÓC
Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG
HOẠT ĐỘNG 1: NỬA MẶT PHẲNG BỜ a (8)
Chiếu mặt phẳng ln mn hình.
Mặt phẳng cĩ bị giới hạn về mọi phía khơng?
Chiếu mặt phẳng khơng bị giới hạn về mọi phía.
Vẽ đường thẳng a trên mặt phẳng
Đường thẳng a phân chia mặt phẳng như thế nào?
Chiếu hình ảnh một phần của mặt phẳng. Đường thẳng a và một phần của mặt phẳng được chia ra bởi đường thẳng a gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
Ta tìm hiểu phần thứ nhất của bài
Chiếu hình ảnh đường thẳng a v nữa mặt phẳng .
Nửa mặt phẳng bờ a gồm những gì?
Quan sát
Đường thẳng a phân chia mặt phẳng thành hai phần
Ghi nhận
Ghi vào vở
Quan st
(Đường thẳng a v một phần mặt phẳng)
1) Nửa mặt phẳng bờ a:
Tuần : Ngày soạn: 5/11/2008 Tiết : 16 Ngày dạy: 13/11/2008 BÀI DẠY Chương II: GÓC Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : Hiểu về mặt phẳng, nửa mặt phẳng bờ a, biết gọi tên nửa mặt phẳng bờ a. Hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. Nhận biết nửa mặt phẳng. Nhận biết và vẽ được tia nằm giữa hai tia khác. II. CHUẨN BỊ: GV : Thước thẳng, bút viết bảng, bảng nhĩm, máy tính, Projector, tờ giấy, phấn màu. HS : Thước thẳng, SGK. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra bài cũ : Các hoạt động chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu bài : (1 phút) Cầm tờ giấy giới thiệu mặt phẳng. Gấp tờ giấy lại giới thiệu nữa mặt phẳng. Để hiểu nữa mặt phẳng là gì,chúng ta sẽ tìm hiễu nội dung bài học. - Quan sát - Ghi vào vở Chương II: GÓC Bài 1: NỬA MẶT PHẲNG HOẠT ĐỘNG 1: NỬA MẶT PHẲNG BỜ a (8’) Chiếu mặt phẳng lên màn hình. Mặt phẳng cĩ bị giới hạn về mọi phía khơng? Chiếu mặt phẳng khơng bị giới hạn về mọi phía. Vẽ đường thẳng a trên mặt phẳng Đường thẳng a phân chia mặt phẳng như thế nào? Chiếu hình ảnh một phần của mặt phẳng. Đường thẳng a và một phần của mặt phẳng được chia ra bởi đường thẳng a gọi là nửa mặt phẳng bờ a. Ta tìm hiểu phần thứ nhất của bài Chiếu hình ảnh đường thẳng a và nữa mặt phẳng . Nửa mặt phẳng bờ a gồm những gì? Quan sát Đường thẳng a phân chia mặt phẳng thành hai phần Ghi nhận Ghi vào vở Quan sát (Đường thẳng a và một phần mặt phẳng) 1) Nửa mặt phẳng bờ a: Thế nào là nữa mặt phẳng bờ a? Suy nghĩ – Phát biểu. Nhận xét a Hình gồm đường thẳng a và một phần của mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Chiếu tiếp một phần còn lại của mặt phẳng được chia ra bởi đường thẳng a. Có bao nhiêu nửa mặt phẳng? Hai nửa mặt phẳng này như thế nào? (Có cái gì chung?) Quan sát Hai nửa mặt phẳng Có chung bờ là đường thẳng a. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Học sinh phát biểu lại Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Có một đường thẳng bất kỳ nằm trên mặt phẳng (bảng) thì điều gì xảy ra? Chúng ta suy nghĩ và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống. Suy nghĩ tìm từ điền vào chổ trống Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN GỌI TÊN NỬA MẶT PHẲNG (8’) Chiếu đường thẳng a. Đường thẳng a chia mặt phẳng làm hai phần. Đường thẳng a và một phần mặt phẳng phía trên đường thẳng a gọi là nửa mặt phẳng (I) Đường thẳng a và một phần mặt phẳng phía dưới đường thẳng a gọi là nửa mặt phẳng (II) Hướng dẫn cách gọi tên: Trên nửa mặt phẳng (I) lấy điểm M, N, nửa mặt phẳng (II) lấy điểm P. Ta có cách gọi tên khác của nửa mặt phẳng (I) + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M + Nửa mặt phẳng ( I) là nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng (II) + Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P Quan sát ghi nhận Nghe M . N. P . a (II) (I) Hãy gọi tên nửa mặt phẳng (II)? Gọi tên nửa mặt phẳng bờ a Nhận xét Có nhận xét gì về vị trí điểm M và N với đường thẳng a? Nằm cùng phía và không thuộc đường thẳng a. Đoạn thẳng MN có cắt đường thẳng a? MN và đường thẳng a không cắt nhau. (Vì M và N nằm cùng phía với a.) Có nhận xét gì về vị trí điểm M và P với đường thẳng a? Nằm khác phía và không thuộc đường thẳng a. Đoạn thẳng MP có cắt đường thẳng a? MP và đường thẳng a cắt nhau. (Vì M và P nằm khác phía với a.) HOẠT ĐỘNG 3: TIA NẰM GIỮA HAI TIA (9’) Hãy vẽ ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc? Lên bảng vẽ Chiếu ba tia chung gốc lên màn hình Hãy nhận xét vị trí của tia Oz so với tia Ox và Oy Quan sát Oz Nằm giữa Ox và Oy Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? Chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo. Suy nghĩ 2) Tia nằm giữa hai tia: M x O z N y Tia Oz như thế nào với đoạn thẳng MN? (Nhận xét vị trí điểm I với hai điểm M, N) Vậy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm nằm giữa hai điểm M và N Nhận xét Ghi nhận Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy? Phát biểu Nhận xét Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy HOẠT ĐỘNG 4: NHÓM (6’) Xác định tia nằm giữa trong các hình sau: ? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Tổ chức nhận xét kết quả hoạt động nhóm Nhóm hoạt động HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ (10’) TRÒ CHƠI 1) Hãy gấp một tờ giấy, sau đó trải tờ giấy lên mặt bàn. Quan sát nếp gấp đó và cho nhận xét. 2) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a/ Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa mặt phẳng có b/ Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai 3)Thế nào là nửa mặt phẳng bờ d 4) Quan sát hình và tìm câu phát biểu sai trong các câu sau : N M P d a/ M và P nằm cùng phía đối với đường thẳng d. b/ N và P nằm khác phía đối với đường thẳng d. c/ M và N nằm khác phía đối với đường thẳng d. d/ M và P nằm khác phía đối với đường thẳng d. 5) Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau : Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B .Tia Ox nằm giữa hai tia OA , OB khi tia Ox cắt .......... O A B x 6) Ô chúc mừng mai mắn HOẠT ĐỘNG 6 : DẶN DÒ(2’) - Học bài - Làm bài tập + Bài 4, 5 trang 73 SGK + Bài 1 đến bài 5 trang 52 SBT NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: