Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Năm học 2012-2013 - Đặng Thị Huyền Trang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Năm học 2012-2013 - Đặng Thị Huyền Trang

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS biết góc là gì?

- HS hiều được điểm nằm trong góc

 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ góc, biết đặt tên góc, ký hiệu góc.

 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.

 2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, bảng nhóm, SGK

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (2ph)

Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 6A8: vắng:

2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV gọi HS đứng tại chỗ phát biểu:

- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? HS trả lời:

 Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Góc (7ph)

 GV vẽ hình và kêu HS trả lời câu hỏi:

 - Nhận xét về gốc của hai tia Ox và Oy?

- Góc là gì?

 GV mời 1HS đọc định nghĩa SGK/73

- GV giới thiệu cách đọc và kí hiệu góc

GV cho ví dụ vẽ hình b) và đặt câu hỏi:

- Đọc góc của hình b)?

- Kí hiệu góc vừa đọc?

Quan sát hình và trả lời câu hỏi:

 - Hai tia Ox và Oy chung gốc

- Góc là hình gồm hai tia chung gốc

 HS:

- Góc MON hay xOy

- Kí hiệu: MON hay xOy

1. Góc:

a) Định nghĩa:

* Góc là hình gồm hai tia chung gốc

* Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh

*Hai tia gọi là hai cạnh của góc

b) Cách đọc:

 Góc xOy hoặc yOx hoặc góc O

c) Kí hiệu:

xOy, yOx, O

Kí hiêu khác: SGK

Ví dụ:

- Góc MON hay xOy

- Kí hiệu: MON hay xOy

Hoạt động 2: Góc bẹt (8ph)

GV:

- Nhận xét vị trí của hai tia Ox và Oy?

- Góc bẹt là gì?

 Mời 1 HS đứng lên đọc định nghĩa SGK/74

- Làm ? SGK

 Nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt?

- Làm bài tập 6 SGK

Quan sát hình và trả lời câu hỏi:

- Hai tia Ox va Oy đối nhau

- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

Khi kim đồng hồ chỉ 6 giờ .

Bài 6:

a) góc xOy, đỉnh, cạnh

b) S, ST và SR

c) Góc của hai cạnh là hai tia đối nhau 2. Góc bẹt:

 Định nghĩa:

 Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

Bài 6:

a) góc xOy, đỉnh, cạnh

b) S, ST và SR

c) Góc của hai cạnh là hai tia đối nhau

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Góc - Năm học 2012-2013 - Đặng Thị Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Lớp:
Chương II: GÓC
BÀI 1: NỬA MẶT PHẲNG
I - MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
 - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
 - Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ	
Kỹ năng: Biết cách vẽ nửa mặt phẳng
Thái độ: Rèn tính cẩn thận và thái độ chú ý quan sát đối tượng hình học. Làm quen với cách phủ nhận một khái niệm 
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
	2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (2ph)
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 6A8: vắng:
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(5ph)
Gv cho bài tập và kêu HS làm
1 HS lên bảng và HS còn lại thì làm vào nháp
Hoạt động 2: Nửa mặt phẳng bờ a (15ph)
Hãy nêu một vài hình ảnh của nửa mặt phẳng
Nửa mặt phẳng bờ a là gì?
Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
Khi vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng thì đường thẳng này có quan hệ gì với hai nửa mặt phẳng
Quan sát hình 2
? Hãy gọi tên các nửa mặt phẳng
? Các nửa mặt phẳng đó có quan hệ gì
? Hai điểm M và N có quan hệ gì
? Hai điểm N và P có quan hệ gì
 ? Làm ?1
- GV cho HS trả lời bài 1SGK
- GV cho HS thực hành bài 2 SGK
Hs trả lời câu hỏi:
Mặt nước, mặt bàn
Nêu định nghĩa
HS nêu định nghĩa hai nửa mặt phẳng đối nhau
HS nhận biết
Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi
HS trả lời các câu hỏi:
- HS thực hiện cá nhân và lên bảng vẽ hình và trả lời
- HS lấy VD
- HS thực hành và trả lời
1. Nửa mặt phẳng bờ a
*Hình gồm đường thẳng a và một phần đường thẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ 
* Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai mặt phẳng đối nhau
* Biết rằng đường thẳng này nằm trên mặt phẳng còn lại bờ chung của hai mặt phẳng đối.
?1
Bài 1 SGK
Bài 2 SGK
Hoạt động 3: Tia nằm giữa hai tia(13ph)
Quan sát hình 3 và cho biết
Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy?
Trong các hình 3a, b, c hình nào tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy?
Tại sao hình 3c tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy?
Trả lời ? 2 SGK
Quan sát các hình 3a, b, c và cho biết:
- HS: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN
- HS: Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
- Nhận dạng và trả lời câu hỏi tương tự như câu a 
2. Tia nằm giữa hai tia
 a)
b)
c)
Hình 3
- Ở hình 3a, tia Oz cắt đoạn thẳng MN, vì M thuộc Ox, N thuộc Oy ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
 ?2.
Củng cố, luyện tập: (8ph)
- Gọi học sinh nhắc lại về điểm, đường thẳng, điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng.
- Chốt lại các nội dung.
- Làm bài 1 tr104– SGK: GV gọi HS lên bảng đặt tên cho điểm và đường thẳng vào bảng phụ 
- Bài 5 tr 104– SGK
Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB
Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2ph)
- Học kĩ bài và xem lại các bài tập đã chữa– SGK.
	- Chuẩn bị trước bài góc
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
BD, ngày tháng năm BD, ngày tháng năm 
 Giáo sinh GVHD duyệt
ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG LÊ TRỌNG SƠN
Tuần: 21
Tiết: 16
Ngày soạn: 06/01/2013
Ngày dạy: 09/01/2013
Lớp: 6A8
Tiết 16: §2. GÓC
I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: - HS biết góc là gì? 
- HS hiều được điểm nằm trong góc
 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ góc, biết đặt tên góc, ký hiệu góc.
	3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận 
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1. Chuẩn bị của GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
	2. Chuẩn bị của HS: thước thẳng, bảng nhóm, SGK
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (2ph)
Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 6A8: vắng:
 Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV gọi HS đứng tại chỗ phát biểu:
Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
HS trả lời:
 Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Góc (7ph)
 GV vẽ hình và kêu HS trả lời câu hỏi:
 - Nhận xét về gốc của hai tia Ox và Oy? 
- Góc là gì?
 GV mời 1HS đọc định nghĩa SGK/73
- GV giới thiệu cách đọc và kí hiệu góc
GV cho ví dụ vẽ hình b) và đặt câu hỏi:
Đọc góc của hình b)?
Kí hiệu góc vừa đọc?
Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
 - Hai tia Ox và Oy chung gốc
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc
 HS:
Góc MON hay xOy
Kí hiệu: MON hay xOy
Góc:
a) Định nghĩa:
* Góc là hình gồm hai tia chung gốc
* Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh
*Hai tia gọi là hai cạnh của góc
b) Cách đọc:
 Góc xOy hoặc yOx hoặc góc O
c) Kí hiệu:
xOy, yOx, O
Kí hiêu khác: SGK
Ví dụ:
	Góc MON hay xOy
Kí hiệu: MON hay xOy
Hoạt động 2: Góc bẹt (8ph)
GV:
Nhận xét vị trí của hai tia Ox và Oy?
Góc bẹt là gì?
 Mời 1 HS đứng lên đọc định nghĩa SGK/74
- Làm ? SGK
 Nêu hình ảnh thực tế của góc bẹt?
- Làm bài tập 6 SGK
Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
- Hai tia Ox va Oy đối nhau
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Khi kim đồng hồ chỉ 6 giờ..
Bài 6:
góc xOy, đỉnh, cạnh
S, ST và SR
Góc của hai cạnh là hai tia đối nhau
2. Góc bẹt:
 Định nghĩa:
 Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Bài 6:
góc xOy, đỉnh, cạnh
S, ST và SR
Góc của hai cạnh là hai tia đối nhau
Hoạt động 3: Vẽ góc (7ph)
- Muốn vẽ góc ta cần các yếu tố nào?
- GV hỏi: Vẽ góc tOx và tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ox. Hãy cho biết có bao nhiêu góc và kí hiệu
- HSTL
Để vẽ góc cần: đỉnh của góc, hai cạnh của góc
Hình gồm 3 góc: góc tOx, góc tOy, góc xOy
Vẽ góc:
 Để vẽ góc cần: đỉnh của góc, hai cạnh của góc
Hình 5
- Hình gồm 3 góc: góc tOx, góc tOy, góc xOy
Hoạt động 4: Điểm nằm bên trong góc (6ph)
- Quan sát hình 6 và cho biết:
 - Khi hai tia Ox và Oy không đối nhau có nhận xét gì về vị trí của tia OM với hai tia Ox và Oy?
 - Điểm M nằm bên trong góc xOy khi nào?
GV mời 2HS đọc định nghĩa SGK/74
- HSTL:
 - Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy
 - Khi hai tia Ox và Oy không đối nhau điểm M nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy
 HS đứng lên đọc
4. Điểm nằm bên trong góc:
Hình 6
- Khi hai tia O và Oy không đối nhau điểm M nằm bên trong góc xOy
4. Củng cố, luyện tập: (8ph)
- HS nhắc lại nội dung học
- Làm bài 8- SGK 
 Có tất cả ba góc: BAD, DAC, BAC 
	5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2ph)
- Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK
	- Chuẩn bị trước bài số đo góc
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
BD, ngày tháng năm BD, ngày tháng năm 
 Giáo sinh GVHD duyệt
ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG LÊ TRỌNG SƠN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(6).doc