Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Đoạn thẳng - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Đoạn thẳng - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu

Kỹ năng : Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Kỹ năng Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.

II. Chuẩn bị của GV và HS

- Thầy: Thước, phấn màu.

- Trò : Thước kẻ.

III. Các hoạt động dạy học

GV: ? Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b ?

 ? Vẽ đường thẳng a, M a, A b, A a ?

 ?Vẽ điểm N a và N b?

 Hình vẽ có đặc điểm gì ?

HS vẽ hình và nêu NX:

 - Có 2 đường thẳng a, b cùng đi qua điểm A.

 - Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.

Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng

HĐ của GV và HS Ghi bảng

GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng.

 Hình 1 Hình 2

 - Có nhận xét gì về các điểm tại h.1 và h.2

HS:

Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a.

Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.

GV: Nhận xét và giới thiệu:

Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng.

Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.

GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện của ba điểm đó là gì ? Vẽ hình minh họa. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.

 Hình 1 Hình 2

Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng.

Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng

GV: Cho biết :

- Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A.

- Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C.

- Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C

- Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D.

GV: Nhận xét và khẳng định :

- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.

- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.

- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.

- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.

GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?.

GV: Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp

a, Ba điểm thẳng hàng ?

b, Ba điểm không thẳng hàng ?.

HS: Hoạt động theo nhóm lớn. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

Ví dụ:

- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.

- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.

- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.

- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.

Nhận xét:

Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

Ví dụ:

a, Các cặp ba điểm thẳng hàng:

A,G,E; E, F, I; A, D, F.

b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng.

A,G,D; G,D,F; .

có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng

 

doc 70 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Chương II: Đoạn thẳng - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : đoạn thẳng
Tuần 1
Tiết 1	 
Ngày soạn : 20/08/2010
Ngày dạy : Từ 23/08 đến 28/08/2010	
Điểm. Đường thẳng
I. Mục tiêu
Kiến thức : Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.
 Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
Kỹ năng : Biết vẽ điểm, đường thẳng
 Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng
 Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu , .
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.
- Thước thẳng, mảnh bìa.
III. Các hoạt động dạy học 
- Giới thiệu phương phỏp học tập.
- Giới thiệu chương trỡnh học 6: 2 chương.
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
GV: Vẽ hình lên bảng:
 . A
 . B .C
 Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?.
HS:Quan sát và phát biểu.
GV : Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm .
Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, .. để đặt tên cho điểm
Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét:
A . C
HS: hai điểm này cùng chung một điểm.
GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau.
- Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt.
HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt
GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không ?.
 - Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó ?.
 - Một điểm có thể coi đó là một hình không ?.
HS: Thực hiện. 
GV: Nhận xét:
hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên.
1. Điểm.
Ví dụ:
 . A
 . B .C
- Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.
- Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, để đặt tên cho điểm
Chú ý:
A . C
- Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau
.A .C
- Gọi là hai điểm phân biệt.
* Nhận xét :
Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình
Hoạt động: Đường thẳng 
GV: Giới thiệu:
Ví dụ:
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh dung thước và bút để vẽ một đường thẳng.
2. Đường thẳng.
Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía.
Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng.
HĐ: Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng 
GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a
HS: 
- Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.
GV: Nhận xét:
Kí hiệu: B a, D a
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. .
GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng.
HS: Thực hiện. 
GV: Yêu cầu học sinh làm ? 
HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
Ví dụ:
- Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.
- Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.
Do đó:
- Điểm A,điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C
Kí hiệu: A a, C a
- Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc ( nằm ) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua( chứa) hai điểm B, D
Kí hiệu: B a, D a
?
Hướng dẫn học ở nhà
 GV cho HS làm bài tập: ? Vẽ đường thẳng x x’ ?
	? Vẽ điểm B xx’ ? M nằm trên xx’ ?
	? Vẽ điểm N sao cho xx’ đi qua N ?
Yêu cầu HS chữa bài 2, bài 3 SGk ?
HS: Vẽ hình
- Học bài theo SGK + vở ghi.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trước bài: Ba điểm thẳng hàng.
Tuần 2
Tiết 2	 
Ngày soạn : 28/08/2010
Ngày dạy : Từ 30/08 đến 04/09/2010	
Ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu 
Kỹ năng : Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Kỹ năng Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. 
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Thầy: Thước, phấn màu.
- Trò : Thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học 
GV: ? Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b ?
	? Vẽ đường thẳng a, M a, A b, A a ?
	?Vẽ điểm N a và N b? 
	Hình vẽ có đặc điểm gì ?
HS vẽ hình và nêu NX: 
	- Có 2 đường thẳng a, b cùng đi qua điểm A.
	- Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng 
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng.
 Hình 1 Hình 2
 - Có nhận xét gì về các điểm tại h.1 và h.2
HS:
Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a.
Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
GV: Nhận xét và giới thiệu:
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện của ba điểm đó là gì ? Vẽ hình minh họa.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
 Hình 1 Hình 2
Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng.
Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 
GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng
GV: Cho biết :
- Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A.
- Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C.
- Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C
- Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D.
GV: Nhận xét và khẳng định : 
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?.
GV: Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp 
a, Ba điểm thẳng hàng ? 
b, Ba điểm không thẳng hàng ?.
HS: Hoạt động theo nhóm lớn.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
Ví dụ:
- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C.
- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D.
- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
Nhận xét:
Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Ví dụ:
a, Các cặp ba điểm thẳng hàng:
A,G,E; E, F, I; A, D, F.
b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng.
A,G,D; G,D,F; .
có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng
 Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 11:(SGK-tr.107)
- Điểm R nằm giữa điểm M và N
- Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R
- Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M ....
- Học bài theo SGK.
- Làm bài tập 8; 10 ; 13 ; 14 SGK.
Tuần 3
Tiết 3
Ngày soạn : 04/09/2010
Ngày dạy : Từ 06/09đến 11/09/2010
đường thẳng đI qua hai điểm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
+ Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau.
2. Kỹ năng:
+ Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
 - Trò : SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
IIi. Phương pháp:
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
*GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng;
 Cho hai điểm A và B bất kì.
*HS: Chú ý và làm theo giáo viên.
*GV: Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì ta có thể vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm đó không ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Hãy vẽ tất cả các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đã cho ?.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Qua hai điểm phân biệt ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm đó ?.
*
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
1. Vẽ đường thẳng.
Ví dụ1:
Cho hai điểm A và B bất kì ta luôn vẽ được
Ví dụ 2:
Với ba điểm A, E, F phân biệt ta luôn vẽ được:
Nhận xét:
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B.
Kết luận: GV YCHS nêu nhắc lại phần nhận xét.
Hoạt động 2: Tên đường thẳng .(10phút):
Ví dụ: 
*GV: Yêu cầu nhắc lại cách đặt tên của một đường thẳng và đọc tên đường thẳng ở hình vẽ trên ?.
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
Đường thẳng trên ngoài có tên là a, nó còn có tên khác:
-Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA ( Đường thẳng trên qua hai điểm A và B).
Hoặc: Đường thẳng xy (hoặc yx).
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm ? 
Hãy đọc tất cả các tên của đường thẳng sau :
*HS : Thực hiện. 
2. Tên đường thẳng.
Ví dụ3:
Ta gọi tên đường thẳng của hình vẽ trên là:
- Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA 
( Đường thẳng này đi qua hai điểm A và B).
Hoặc: 
- Đường thẳng xy (hoặc yx).
Ví dụ 4.
Tên của đường thẳng:
AB, AC, BC, BA, CB, CA.
Kết luận: GV YCHS nêu các cách đặt tên cho đường thẳng.
 4. Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.(10phút):
 - Mục tiêu: HS nắm được có 3 vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ. Phấn màu. Bảng phụ.
 - Cách tiến hành:
*GV : Qua sát các hình vẽ sau, và cho biết :
 a, 
- Đường thẳng AB có vị trí như thế nào với đường thẳng BC ?.
b, 
 - Đường thẳng AB có vị trí như thế nào với đường thẳng AC ?
c, 
 - Đường thẳng xy có vị trí như thế nào với đường thẳng AB ?
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và giới thiệu:
a, Hai đường thẳng AB và BC gọi là hai đường thẳng trùng nhau. Kí hiệu: AB BC
b, Hai đường thẳng AB và AC đều đi qua điểm B, khi đó hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt nhau. Kí hiệu: AB AC
c, Hai đường xy và AB gọi là hai đường thẳng song song. Kí hiệu: xy // AB
*HS: Chú ý nghe giảng.
*GV:Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song nhau ?
*HS: Trả lời. 
*GV: Nhận xét và khẳng định : 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 *GV: Đưa ra chú ý lên bảng phụ.
- Hai đường thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có một điểm chung nào.
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
a,
Hai đường thẳng AB và BC gọi là trung nhau.
Kí hiệu: AB BC. 
b, 
Hai đường thẳng AB và AC đều đi qua điểm B, khi đó hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt nhau.
Kí hiệu : AB AC.
c, 
Hai đường xy và AB gọi là hai đường thẳng song song.
Kí hiệu: xy // AB.
Chú ý:
- Hai đường thẳng không trùng nhau còn gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có một điểm chung nào.
Kết luận: GV cùng cố vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
5..Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (9 phút)
 ...  Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 7 SGK ?
- Làm các bài tập 5, 6, 8 SGK ?
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
- Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần ?
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra.
- Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác.
Vẽ một tam giác ABC: 
Biết AB = 3cm
 AC = 4cm; BC = 5cm
Đo các góc của tam giác ABC ?
B. Bài tập.
Bài 5. (SGK – T.96)
Có 3 cách làm:
+ Đo góc yOz và góc zOx
xễy = yễz + zễx
+ Đo góc xOz và góc xOy
 yễz = xễy - xễz
+ Đo góc yOz và góc xOy
xễz = xễy - yễz 
Bài 6( SGK – T.96)
300
Bài 8( SGK – T.96):
Ta có:
; ; 
Bài tập thêm 1:
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phút)
- Hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
- Tự ôn tập và củng ccố lại kiến thức trong chương .
- Làm các bài tập ôn tập chương trong sách bài tập .
- Tiết sau : Kiểm tra cuối chương (thời gian 45 phút ) .
Hương Lõm , Ngày thỏng năm 2011
BGH Duyệt
Tuần 9
Tiết 9	 
Ngày soạn : 2/10/2010
Ngày dạy : Từ 04/10 đến 09/10/2010	
Ngày soạn: 10/04/2010
Ngày giảng Lớp 6A: 12/04/2010 - Lớp 6B: 12/04/2010
Tiết 28: kiểm tra chương II (45’) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò trong thời gian qua. 
 2. Kỹ năng:
+ Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình, kĩ năng làm bài tập đã biết.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, đo vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Đề kiểm ra + đáp án, biểu điểm.
 - Trò : 
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (1 phút) 
Mục tiêu: Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV thông báo đề kiểm tra
Hoạt động 1: Kiểm tra. (34 phút) 
Mục tiêu: HS nắm được cỏc kiến thức cơ bản
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
Đề bài:
Câu 1 (2,5đ). Hãy đánh dấu “x” vào cột cho thích hợp .
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
2
Nếu Oz là tia phân giác của thì .
3
Góc bẹt là góc có đo bằng 1800.
4
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
5
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn AB, BC, BA.
Câu 2. (1,5đ). 
Cho hình vẽ, biết 
Kể tên các góc vuông, nhọn, tù ?
Câu 3. (3,5đ). Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; 
. Vẽ các tia Om và On lần lượt là tia phân giác của các góc xOy, yOz. 
Tính góc mOn ?
Câu 4. (2,5đ): 
Vẽ một tam giác ABC. Biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. 
Đo các góc của tam giác ABC
	Đáp án và biểu điểm 
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1
1.Đ 2.Đ 3.Đ 4.S 5.S
2,5đ
2
 + Góc nhọn: ; .
	+ Góc vuông: ; . 
	+ Góc tù: .
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
Câu 3. Vẽ hình đúng ( 1đ)
Ta có: = + . 
* Tính :
 Vì Om là tia phân giác của nên ta có:	
* Tính :
Vì tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:
Mà On là tia phân giác của nên ta có:	
Vậy = + = 350 + 200 = 550
1đ
1đ
1đ
0,5đ
4
Ta có: = 530;
 = 370; 
 = 900
1đ
1đ
0,5đ
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (1phút)
* Củng cố 
	- GV nhận xét giờ kiểm tra : 
	+ ý thức tổ chức kỷ luật , ý thức tự giác , tính thần trách nhiệm , tính độc lập tự chủ . 
	+ ý thức chuẩn bị của học sinh .
* Hướng dẫn VN. 
	- Xem lại các bài đã học nắm chắc các kiến thức . 
Hương Lõm , Ngày thỏng năm 2011
BGH Duyệt
Tuần 9
Tiết 9	 
Ngày soạn : 2/10/2010
Ngày dạy : Từ 04/10 đến 09/10/2010	
Ngày soạn: 20/04/2010
Ngày giảng Lớp 6A: 22/04/2010 - Lớp 6B: 22/04/2010
Tiết 29: ễN TẬP CUỐI NĂM 
I. Mục tiêu:
 1 1. Kiến thức: 
+ Ôn tập lại một số kiến thức đã học
	+ Nhắc lại một số tính chất đã học
2. Kỹ năng:
+ Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế.
+ Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài
 3. Thái độ:
+ Hăng hỏi xõy dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Thước kẻ, thước đo gúc, compa
 - Trò : Thước kẻ, thước đo gúc, compa
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực 
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (3phút) 
Mục tiêu: Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV đặt vấn đề ụn tập cuối năm.
Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết (20phút) 
Mục tiêu: HS nắm được cỏc kiến thức cơ bản đó học.
Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, thước đo gúc, compa
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Nhắc lại khỏi niệm điểm, đường thẳng. Cỏch đặt tờn. Quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
HS: Lắng nghe, chỳ ý
GV: Yờu cầu HS làm bài tập 1:
 Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau:
Điểm C nằm trờn đường thẳng a
Ba điểm M, N, P thẳng hàng.
HS: Lờn bảng vẽ hỡnh
GV: Thế nào là một tia gốc O ? và YC HS làm bài tập 2:
 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỡ trờn xy rồi lấy M Ox; N Oy.
Kể tờn cỏc tia đối nhau gốc O.
Kể tờn cỏc tia trựng nhau gốc N.
HS: Lờn bảng thực hiện
GV: Đoạn thẳng AB là gỡ ? Để so sỏnh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nếu điểm M nằm giữa A và B thỡ ta cú hệ thức nào? 
HS: Trả lời
GV: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gỡ ? 
HS: Trả lời
GV: Gúc là gỡ ? Thế nào gúc bẹt, vuụng, nhọn, tự ?
GV: Muốn đo gúc ta sử dụng dụng cụ nào ?
HS: Trả lời
GV: Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thỡ ta cú hệ thức gỡ ?
GV: Thế nào hai gúc kề nhau, phụ nhau, bự nhau, kề bự?
HS: Trả lời
GV: Hóy vẽ gúc: a) xOy = 450
 b) Trờn tia Ox vẽ xOy = 500 và xOz = 850
HS: Lờn bảng thực hiện.
GV: Tia phõn giỏc của một gúc là gỡ ?
 Đường trũn (O;R) là hỡnh như thế nào? 
 Tam giỏc ABC là hỡnh như thế nào?
HS: Trả lời
I. Cỏc kiến thức cơ bản.
1. Điểm. Đường thẳng
Bài 1:
a) 
b) 
Bài 2:
a) Cỏc tia đối nhau gốc O: Ox và Oy; OM và ON; Ox và ON; OM và Oy
b) Cỏc tia trựng nhau gốc N: ON; OM và Ox
2. Đoạn thẳng. 
- Đoạn thẳng AB là hỡnh gồm hai điểm A, B và tất cả cỏc điểm nào giữa A và B.
- 
Nếu điểm M nằm giữa A và B thỡ AM + MB = AB và ngược lại
3. Trung điểm của doạn thẳng.s
 - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cỏch đều A, B (AM = MB)
4. Gúc
- Gúc là hỡnh gồm hai tia chung gốc.
Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thỡ xOy + yOz = xOz
5. Tia phõn giỏc của gúc.
6. Đường trũn. Tam giỏc
Hoạt động 2: Luyờn tập (20phút):
- Mục tiêu: HS nắm được cỏc kiến thức cơ bản đó học.
- Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, thước đo gúc, compa
- Cách tiến hành:
GV: Đưa ra cỏc bài tập. 
HS: Thảo luận và giải
Bài 3: Trờn tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm và OB = 4,5cm. 
Tớnh độ dài đoạn thẳng AB
Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng OA. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng BC
Bài 4: Trờn một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ tia OB sao cho AOB = 350, vẽ tia OC sao cho AOC = 700.
Tia OB cú phải là tia phõn giỏc của gúc AOC khụng ?
Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Tớnh số đo gúc kề bự với gúc AOB.
Bài 5: (GV HD HS về nhà làm)
Vẽ tam giỏc ABC biết A= 600, AB = 2cm, AC = 4cm.
D là một điểm thuộc đoạn AC, biết 
CD = 3cm. Tớnh AD.
Bài 3:
a) Ta cú AOx, BOx mà 
OA < OB nờn điểm A nằm giữa hai điểm O và B. 
Do đú: OA + AB = OB Suy ra
AB = OB – OA = 4,5 – 3 = 1,5(cm)
b) Do C là trung điểm của OA nờn 
CO = CA = AB = 1,5(cm)
Trờn tia Ox cú ba điểm A, B, C mà 
OC < OA < OB (vỡ 1,5 < 3< 4,5) nờn điểm A nằm giữa B và C. Vậy điểm A là trung điểm của BC.
Bài 4:
a) Tớnh gúc BOC, ta cú BOC = 350.
Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC và AOB = BOC= 350. Vậy OB là tia phõn giỏc của gúc AOC.
b) Gúc kề bự với gúc AOB’;
 AOB’ = 1450.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phút)
Hương Lõm , Ngày thỏng năm 2011
BGH Duyệt
Tuần 9
Tiết 9	 
Ngày soạn : 2/10/2010
Ngày dạy : Từ 04/10 đến 09/10/2010	
Ngày soạn: 01/04/2010
Ngày giảng Lớp 6A: 05/04/2010 - Lớp 6B: 03/04/2010
Tiết 30: trả bài kiểm tra học kì ii (Phần hình học)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Chữa chi tiết lại bài kiểm tra học kỳ II cho HS, trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút ra được những điểm yếu trong cách trình bày và làm toán của HS.
 2. Kỹ năng:
+ Nhận xét ưu điểm, nhược điểm và những vấn đề cần sửa chữa, rút kinh nghiệm trong khi trình bày bài kiểm tra.
 3. Thái độ:
+ HS thấy được những mặt còn yếu trong kiến thức để ôn tập lại các phần kiến thức bị hổng .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: 
+ Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu.
+ Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở.
+ Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của HS.
+ Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy tính bỏ túi.
 - Trò : Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi.
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
1. Mở bài: (1 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu.. ( phút) 
Mục tiêu: HS nắm được
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra 
GV thông báo kết quả kiểm tra của lớp:
– Số bài từ trung bình trở lên là  bài
Chiếm tỉ lệ  %
Trong đó :
+ loại giỏi (9 ; 10)
+ loại khá (7 ; 8)
+ loại trung bình (5 ; 6) 
mỗi loại bao nhiêu bài, chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm.
– Số bài dưới trung bình là  bài
Chiếm tỉ lệ  %
Trong đó :
+ loại yếu (3 ; 4)
+ loại kém (0 ; 1 ; 2)
mỗi loại bao nhiêu bài, chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm.
– Tuyên dương những HS làm bài tốt.
– Nhắc nhở những HS làm bài còn kém.
HS nghe GV trình bày
HĐ 2: Trả bài – Chữa bài kiểm tra
1. Trả bài
- GV phát bài cho lớp trưởng để trả bài cho các bạn xem .
2. Chữa bài kiểm tra
– GV đưa lần lượt từng câu của đề bài lên bảng, yêu cầu HS trả lời lại.
- ở mỗi câu, GV phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa bài giải mẫu, nêu những lỗi sai phổ biến, những lỗi sai điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu.
– Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV cần giảng kĩ cho HS.
– Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra cuối năm (cả đại và hình), GV nên nhắc nhở HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý (như cẩn thận khi đọc đề, khi vẽ hình, không tập trung vào các câu khó khi chưa làm xong các câu khác) để kết quả bài làm được tốt hơn.
- HS xem bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV.
– HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV.
– HS chữa những câu làm sai.
HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra các cách giải khác.
Đề bài và đáp án đề thi học kì II
HĐ 3: Hướng dẫn về nhà.
 - HS cần ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố
 - HS làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm.
 - Với HS khá giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA HH chuong 2 Lop 6.doc