I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng.
- Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu , .
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị tài liệu- TBDH:
GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.
HS: Thước thẳng, mảnh bìa.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B:
2. Kiểm tra bài cũ:
ĐVĐ: - Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, .
- Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (GV giới thiệu hình hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Héc-Banh, hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951. SGK-T 102.). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.
Ngày giảng: /8/2010 Tiết 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng. - Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu , . - HS có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ. HS: Thước thẳng, mảnh bìa. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: ĐVĐ: - Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, . - Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (GV giới thiệu hình hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Héc-Banh, hoạ sĩ ngưòi Pháp, vẽ năm 1951. SGK-T 102.). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng. 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: §iÓm. GV: Vẽ hình lên bảng: . A . B .C Quan sát cho biết hình vẽ trên có đặc điểm gì?. HS:Quan sát và phát biểu. GV : Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm . Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, .. để đặt tên cho điểm Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét: A . C HS: hai điểm này cùng chung một điểm. GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau. - Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt. HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt GV: - Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không ?. - Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó ?. - Một điểm có thể coi đó là một hình không ?. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên. Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản. Ví dụ: . A . B .C - Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm. - Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm Chú ý: A . C - Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau .A .C - Gọi là hai điểm phân biệt. Nhận xét : Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình Hoạt động 2: Đường thẳng. GV: Giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng. Ví dụ: HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Yêu cầu học sinh dung thước và bút để vẽ một đường thẳng. HS: Thực hiện. Kết luận: GV chèt l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n. Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng, cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng. Hoạt động 3:T×m hiÓu ®iÓm thuéc ®êng th¼ng. §iÓm kh«ng thuéc ®êng th¼ng GV:Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a HS: - Hai điểm A, C nằm trên đường thẳng a. - Hai điểm B , D nằm ngoài đường thẳng a. GV: Nhận xét: - Điểm A , điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng. Kí hiệu: A a, C a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc đường thẳng. Kí hiệu: B a, D a HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. . GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về điểm thuộc đường thẳng và không thuộc đường thẳng. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh làm ? a, xét xem các điểm C và điểm E thuộc hay không đường thẳng. b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống: C a ; E a c, Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a HS: Hoạt động theo nhóm lớn. Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản. Ví dụ: - Hai điểm A, C nằm trên đường thẳng a. - Hai điểm B, D nằm ngoài đường thẳng a. Do đó: - Điểm A,điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, C Kí hiệu: A a, C a - Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc ( nằm ) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua( chứa) hai điểm B, D Kí hiệu: B a, D a ? a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a. b, Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống: C a ; E a c, 4 . Củng cố - luyện tập: - GV cho HS làm bài tập: ? Vẽ đường thẳng x x’ ? ? Vẽ điểm B xx’ ? M nằm trên xx’ ? ? Vẽ điểm N sao cho xx’ đi qua N ? - Yêu cầu HS chữa bài 2, bài 3 SGk ? - HS: Vẽ hình - HS chữa bài tập 4 (sgk - tr.105) Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt sau: a, Điểm C nằm trên đường thẳng a. b, Điểm B nằm ngoài đường thẳng b. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK + vở ghi. - Làm các bài tập còn lại trong SGK. - Đọc trước bài: Ba điểm thẳng hàng. Ngày 25 tháng 8 năm 2010 DUYỆT TUÂN 1 Ngày giảng: /9/2010 Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu: - Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa . - HS sử dụng thước vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV:Thước, phấn màu. HS: Thước kẻ. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b ? ? Vẽ đường thẳng a, M a, A b, A a ? ? Vẽ điểm N a và N b? Hình vẽ có đặc điểm gì ? HS vẽ hình và nêu NX: - Có 2 đường thẳng a, b cùng đi qua điểm A. - Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Thế nào là ba điểm thẳng hàng. GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng. Hình 1 Hình 2 -Có nhận xét gì về các điểm tại h.1 và h.2 HS: Hình 1: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng a. Hình 2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào. GV: Nhận xét và giới thiệu: Hình 1: Ba điểm A, D, C a, ta nói chúng thẳng hàng. Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng hàng hay không thì điều kiện của ba điểm đó là gì ? Vẽ hình minh họa. HS: Trả lời. GV cho HS chốt lại khái niệm ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. Hình 1 Hình 2 Hình 1: Ba điểm A, D, C a, Ta nói ba điểm thẳng hàng. Hình 2: Ba điểm R, S, T bất kì một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. GV:Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình ba điểm thẳng hàng. HS: GV: Cho biết : - Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối với điểm A. - Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối với điểm C. - Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và C - Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối với điểm D. HS: Trả lời. GV: Nhận xét và khẳng định : - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D. - Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?. HS: Trả lời. GV: Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. GV:Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và ghi tất cả các cặp a, Ba điểm thẳng hàng ? b, Ba điểm không thẳng hàng ?. HS: Hoạt động theo nhóm lớn. Kết luận: GV cho HS chốt lại mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Ví dụ: - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với điểm C. - Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm D. - Điểm D nằm giữa hai điểm A và C. Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng. có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Ví dụ: a, Các cặp ba điểm thẳng hàng: A,G,E; E, F, I; A, D, F. b, Các cặp ba điểm không thẳng hàng. A,G,D; G,D,F; . có tất cả 56 cặp ba điểm không thẳng 4. Củng cố - luyện tập: GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11. HS: Hoạt động nhóm làm Bài tập 11:(SGK-tr.107) - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M .... GV: Yêu cầu Hs trả lời bài 9 SGK ? HS: Trả lời miệng 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 8; 10 ; 13 ; 14 SGK. Ngày 30 tháng 8 năm 2010 DUYỆT TUÂN 2 Ngày giảng: /9/2010 Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau. - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - Vẽ hình chính xác, cẩn thận đường thẳng đi qua hai điểm. II. Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Bảng phụ, thước thẳng. HS : SGK, thước thẳng. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ? Vẽ hình trên bảng bài tập 10 SGK ? HS: HS trả lời miệng những câu hỏi. Bài 10 ( SGK – T. 106) 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:VÏ ®êng th¼ng. GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng; Cho hai điểm A và B bất kì. Đặt thước đi qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh của thước. Khi đó vệt bút vẽ là đường thẳng đi qua hai điểm A và B. HS: Chú ý và làm theo giáo viên. GV: Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì ta có thể vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm đó không ?. HS: Trả lời. GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Hãy vẽ tất cả các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm đã cho ?. HS: Thực hiện. GV: Qua hai điểm phân biệt ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm đó ?. HS: Qua hai điểm phân biệt ta luôn xác định được một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm đó. GV: Nhận xét và khẳng định : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Kết luận: GV YCHS nêu nhắc lại phần nhận xét Ví dụ 1: Cho hai điểm A và B bất kì ta luôn vẽ được Ví dụ 2: Với ba điểm A, E, F phân biệt ta luôn vẽ được: Nhận ... c: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: GV:Trên tia Ox hãy vẽ đoạn hai thẳng AM = 3 cm và AB = 6 cm. Trong ba điểm A,B,M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? Hãy so sánh AM và MB ? HS: Ta có: AM = 3cm, AB = 6cm. Suy ra AM < AB. Vậy điểm M nằm giữa hai điểm còn lại. Ta có AM = MB 3. Dạy học bài mới: Đặt vấn đề: Tại vị trí nào của cán cân để hai đĩa cân ở vị trí cân bằng?. Biết rằng khối lượng ở hai địa cân bằng nhau. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng. GV: a, Vẽ 2 đoạn thẳng AM, AB lên trên tia Ox, biết rằng AM = 2cm, AB = 4 cm. b, Có nhận xét gì về điểm M so với hai điểm A B. HS: Vẽ hai đoạn thẳng và nhận xét. Ta thấy vị trí của điểm M cách đều hai điểm A và B. GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh quan sát hình 61 (SGK – trang 124). HS: Học sinh quan sát và cho nhận xét. GV:Qua hai ví dụ trên, ta thấy điểm M nằm giữa và chia đều đoạn thẳng AB thành hai đoạn thẳng bằng nhau. Khi đó người ta nói điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trung điểm của một đoạn thẳng là gì ? HS: Trả lời câu hỏi. Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. Kết luận: HS nhắc lại khái niệm Trung điểm của đoạn thẳng là gì. Ví dụ: và Ta thấy vị trí của điểm M cách đều hai điểm A và B. Vậy: Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ (SGK -125). Đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. - Nếu M là trung điểm của AB thì AM = ?AB. HS: Một HS lên bảng trình bày. Do M là trung điểm của AB nên ta có : MA = MB. Mặt khác: AM + MB = AB. Suy ra: MA = MB = Cách 1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm. GV: - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh quan sát cách 2 (SGK-125) và GV HD cách làm. Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trắng. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. HS: Chú ý nghe giảng và làm theo GV. GV: Yêu cầu học sinh làm ? Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? HS: Hoạt động cá nhân trả lời. Kết luận: M là trung điểm của AB Ví dụ: (SGK – tr.125) Do M là trung điểm của AB nên: MA = MB. Mặt khác: AM + MB = AB. Suy ra: MA = MB = . Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm. Cách 2: (SGK – trang 125). ? Ta dùng sợi dây căng tới hai đầu của thanh gỗ đó, rồi gấp đôi đoạn dây vừa đo đó. Gấp xong ta lấy đoạn gấp đôi, đặt một đầu trùng với mép thanh gỗ, đầu dây còn lại là chỉ vị trí trung điểm của thanh gỗ. Đó là điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau 4. Củng cố - luyện tập: GV: Yêu cầu HS lên bảng chưa bài 60 , 61 SGK. HS: thực hiên yêu cầu của GV. Bài 60. (SGK-126) a. A nằm giữa O và B b. OA = AB ( = 2 cm) c. Điểm A là trung điểm của OB vì A nằm giữa A, Bvà cách đều O, B. Bài 61(SGK-126) O là trung điểm của AB vì thoả mãn cả hai điều kiện là .... 5. Hướng dẫn học ở nhà: -Học bài theo SGK - Làm các bài tập 62, 65 SGK - Ôn tập kiến thức của chương theo HD ôn tập trang 126, 127 ... Ngày 08 tháng 11 năm 2010 DUYỆT TUÂN 12 Ngày giảng: 6B. 24 /11/2010; 6A. 25/11/2010 Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: - HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. II. Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Thước, compa, bảng phụ. HS: Thước, compa. III. Tiến trình tổ chức DH: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ? HS: M là trung điểm của AB 3. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Treo bảng phụ: Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gỡ? HS: - Quan sát các hình vẽ. - Trả lời miệng: GV: Trên bảng này thể hiện nội dung các kiến thức đã học của chương. Nhấn mạnh: Biết đọc hình vẽ một cách chính xác là một việc rất quan trọng. GV: Nêu đề bài; củng cố cho HS kiến thức qua sử dụng ngôn ngữ. GV: Yêu cầu HS đọc các mệnh đề toán, để tiếp tục điền vào chỗ trống. HS: Dùng phấn màu điền vào chỗ trống. HS: Cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần. GV: Trên đây toàn bộ nội dung các tính chất phải học (SGK-127). HS: Đọc lại toàn bộ bài. GV: Nêu đề bài GV: Yêu cầu HS đọc nội dung chỉ ra các mệnh đề đúng (Đ), sai (S). HS: Trả lời miệng: GV: Yêu cầu HS trình bày lại cho đúng với những câu sai (a, c, f). HS: Suy nghĩ - trả lời. GV: Trong các câu đã cho là một số định nghĩa - tính chất quan hệ của một số hình. Về nhà hệ thống từng loại thể : định nghĩa - tính chất - các quan hệ 1. Đọc hình. 2. Điền vào chỗ trống a) Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. c) Mỗi điểm trên 1 đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. d) Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. e) Nếu MA = MB =thì M là trung điểm của AB. 3. Đúng ? sai ? a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B. (S) b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B.(Đ) c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. (S) d) Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung. (S) e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. (Đ) g) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. (S) h) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. (Đ) Hoạt động 2: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, lập luận. GV: Nêu đề bài Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình HS: Lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp vẽ vào vở. GV: Theo dõi, nhận xét, sửa chữa sai sót (nếu có). GV: Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó? HS: Trả lời. GV: Có 3 điểm nào thẳng hàng? Vì sao? HS: Trả lời. GV: Chốt lại: Vẽ hình một cách chính xác, khoa học rất cần thiết đối với người học hình. HS: Đọc đề bài - vẽ hình. GV: Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Yêu cầu HS nªu ®Ò bµi 5SGK. Bµi to¸n cho biÕt g× ? Yªu cÇu g× ? VÏ h×nh ? GV: Lưu ý: HS lập luận theo mẫu: HS: Làm bài theo nhóm và trả lời miệng. GV: Yêu cầu HS nªu ®Ò bµi 6 SGK. Bµi to¸n cho biÕt g× ? Yªu cÇu g× ? VÏ h×nh ? GV: Tính MB? GV: Lưu ý: HS lập luận theo mẫu: - Nêu điểm nằm giữa. - Nêu hệ thức đoạn thẳng. - Thay số để tính. M có là trung điểm của AB không? Vì sao? HS: Tr¶ lêi miÖng Lªn b¶ng vÏ h×nh GV: Nªu c¸ch gi¶i HS: Tr×nh bµy c¸ch gi¶i Bài 4: Cho 2 tia phân biệt không đối nhau Ox và Oy.Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B khác 0. - Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B. - Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình? a Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình? Giải a) Các đoạn thẳng trên hình vẽ: ON, OM, MN, OA, OB, AM, BM, AB b) Các điểm N, O, M thẳng hàng Các điểm A, M, B thẳng hàng Bài 6 (127 - SGK) Nếu B nằm giữa A và C thì: Cách 1: Đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC. Khi đó AC = AB + BC Cách 2: Đo độ dài các đoạn thẳng AB và AC. Khi đó BC = AC - AB Cách 3: Đo độ dài các đoạn thẳng AC và BC. Khi đó AB = AC - BC Bài 6 (127 - SGK) a) Trên tia AB có 2 điểm M và B thoả mãn AM < AB (vì 3 cm < 6 cm) nên M nằm giữa A và B b) Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB (1) Thay AM = 3cm; AB = 6cm vào (1) ta được: 3 (cm)+ MB = 6 (cm) => MB = 6 - 3 = 3 (cm) Vậy AM = MB (cùng bằng 3 (cm)) c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A và B (câu a) và MA = MB (câu b). 4. Củng cố - luyện tập: GV nêu lý thuyết cơ bản vận dụng vào giải bài tập 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Về học toàn bộ lớ thuyết trong chương. - Tập vẽ hình, Kí hiệu hình cho đúng. - Xem lại các bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm của một đoạn thẳng. - BTVN: 3, 7(127-SGK) Ngày 15 tháng 11 năm 2010 DUYỆT TUÂN 13 Ngày giảng: 27/11/2010 Tiết 14: KIỂM TRA (CHƯƠNG I) I. Mục tiêu: - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức hình học về đường thẳng, tia, đoạn thẳng. - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, lập luận và trình bày bài giải toán hình học. - Tập tính kỷ luật, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị tài liệu- TBDH: GV: Đề kiểm tra (Photocopy) Đáp án + biểu điểm chấm. HS: Giấy làm bài. Thước... III. Tiến trình tổ chức DH: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Giao đề cho học sinh. 3. Dạy học bài mới: ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái (A,B,C hoặc D) trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho hình vẽ. A) Ad và B d B) Ad và B d C) Ad và B d D) Ad và B d Câu 2: Cho hình vẽ. A) A nằm giữa B và C. B) C nằm giữa A và B. C) B nằm giữa A và C. D) Tất cả đều sai. Câu 3: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: A) AM = MB B) AM = MB = C) AM + MB = AB D) Tất cả đều đúng Câu 4: Cho đoạn thẳng MN = 8 cm, E là trung điểm của MN thì ME bằng: A) ME = 8 cm B) ME = 16 cm C) ME = 3 cm D) ME = 4 cm II. Tự luận: Câu 5: Trên tia Bx, có BE = 3 cm, BF = 5 cm. Em tính độ dài đoạn thẳng EF? Câu 6: Em hãy vẽ các hình sau và đặt tên cho các hình đó: a) Vẽ một đường thẳng. b) Vẽ một tia. c) Vẽ một đoạn thẳng. Câu7: Trên tia Bx, vẽ hai điểm C, D sao cho BC = 3 cm, BD = 6 cm. a) Điểm C có nằm giũa hai điểm B và D không? Vì sao? b) Tính CD, rồi so sánh BC với CD. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao? HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng cho (0,5 điểm) . Câu 1 2 3 4 Đáp án đúng A C D D II. Tự luận: Câu 5: (1 điểm). Trên tia Bx ta có BE < BF (3cm < 5cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm B và F. BE + EF = BF (0,5 điểm) EF = BF – BE hay EF = 5cm – 3cm = 2cm. Vậy độ dài đoạn thẳng EF là 2cm. (0,5 điểm) Câu 6: Vẽ hình và đặt tên đúng mỗi câu (1 điểm). a) Đường thẳng AB. b) Tia Ox. c) Đoạn thẳng MN. Câu 7: Vẽ hình đúng được (1 điểm). Điểm C có nằm giữa hai điểm B và D. Vì trên tia Bx có BC < BD (3cm < 6cm) (1 điểm) b) Do C nằm giữa B và D, nên CD = BD – BC = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy BC = CD. (1 điểm) c) Từ câu a) có điểm C nằm giữa hai điểm B và D Và từ câu b) có BC = CD Vậy C là trung điểm của đoạn thẳng BD. (1 điểm) 4. Củng cố - luyện tập: - Thu bài. - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ làm bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm lại bài vào vở. - Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng học tập. Ngày 22 tháng 11 năm 2010 DUYỆT TUÂN 14
Tài liệu đính kèm: