Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 1)

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 1)

. Kiến thức:

Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ rèn luyện thân thể ( TT). ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể .

2. Thái độ:

 Có ý thức thường xuyên rèn luyện TT giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.

3. Kỹ năng:

 Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào TDTT.

 

doc 44 trang Người đăng levilevi Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tiêt 1 - BÀI 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
Số tiết: 1
A - Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức: 
Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ rèn luyện thân thể ( TT). ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể . 
2. Thái độ:
 Có ý thức thường xuyên rèn luyện TT giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
3. Kỹ năng:
 Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào TDTT.
B - Phượng tiện dạy học 
Tranh ảnh ca dao, TN nói về sức khoẻ (SK) và chăm sóc sức khoẻ (CSSK), giấy lớn, bút dạ, báo SK và đời sống, các bài tập.
C - Tiến trình dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Cha ông ta thường nói “ Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ là quý hơn vàng” . Nếu được ước muốn thì ước muốn đầu tiên của con người là sức khoẻ (SK). Để hiểu được ý nghĩa của SK nói chung và tự chăm sóc SK là riêng . chúng ta sẽ ng/c bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học:
- Cho HS đọc truỵện và trả lời các câu hỏi sau :
a/ Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua ?
b/ Vì sao Minh có được điều kỳ diệu ấy ?
c/ Điều đó đã giúp gì cho Minh ?
d/SK có cần thiết cho mỗi người ? Vì sao ? 
- Cho HS tự liên hệ bản thân .
- Em có thường xuyên luyện tập không ? Bằng cách nào ? Có tác dụng gì ?
- HS: Tự gt các hình thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của mình.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm ,giao câu hỏi cho mỗi nhóm .
N1: GĐ “Sức khoẻ với việc học tập ”
N2: GĐ “ Sức khoẻ đối với lao động ”
N3:GĐ“ Sức khoẻ đối với việc vui chơi, giải trí ”
N4: Hậu quả của việc không tự chăm sóc, RLTT .
HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại- kết lụân
- Chuyển ý vào NDBH.
- Đ/v mỗi người, SK là vô cùng quan trọng, có SK con người mới có thể tham gia tốt các hđ, vì thế, SK là ..........
- Muốn có SK mỗi con người cần phải làm gì ?
- SK cần thiết đ/v mỗi người ntn ?
Cho sắm vai : TH một HS dáng điệu mệt mỏi, gầy gò, xin nghĩ học, xuống phòng y tế. Hỏi :
+ Em có nhận xét gì về bạn HS đó ? ( gầy ốm, xanh xao)
+ Vì sao bạn ấy như vậy ? ( Vì không luyện tập, không CS SK của bản thân)
HĐ3: Cho HS làm bài tập:
- Cho HS làm trắc nghiệm (GV ghi bảng phụ)
1. ăn uống điều độ, đủ chất
2. ăn ít để giảm cân.
3. ăn cơm ít, ăn vặt nhiều.
4. Hằng ngày luyện tập TDTT.
5. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
6. Vệ sinh cá nhân không liên quan đến SK.
- HD HS làm bài tập ở lớp. Giải quyết TH sau: Một bạn gái đang học lớp 6. Cân nặng 38,5 kg,
chiều cao 1m 38 có thấp không ? Làm sao để tăng chiều cao ? Muốn thon thả hơn ngoài tập TDTT, cần có chế độ ăn uống ntn ?
- Em hãy nêu tác hại của việc ngại ( lười ) tập TDTT ( bài tập TT )
HS : Tự nêu. GV : Nhận xét, cho điểm 
HĐ4: Củng cố- Luyện tập, kiểm tra thái độ:
 GV đưa ra 1 số TH.
1. Sáng nào em cũng tập TD.
2. Cần ngũ nhiều, không cần dậy sớm, tập TD mất ngũ.
3. Mai thích trời mưa để khỏi tắm.
4. Bình hay bị đau nhưng ngại khám
5. Tuấn ăn uống rất điều độ
Em cho biết những h.động cụ thể ở địa phương về RLSK.
I/ Tìm hiểu truỵện :
- Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi.
- Minh kiên trì luyện tập và được sự hướng dẫn của thầy Quân.
- Rất cần thiết là vốn quý báu nhất của con người.
+ Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người .
+ SK tốt giúp ta học tập tốt, lđ có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui vẻ thoải mái, yêu đời.
+ Không có SK sẽ không hoàn thành công việc, con người luôn uể oải, mệt mỏi, buồn bực, khó chịu, không hứng thú tham gia các hoạt động.
II/ Nội dung bài học:
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người .
Mỗi người biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, luỵện tập TDTT, tích cực phòng bệnh.
- SK giúp ta học tập, lđ có hiệu quả, sống lạc quan vui vẻ .
III. Bài tập :
Đáp án : 1, 4, 5.
- Nếu cha mẹ “ rất cao ”, các em có cơ hội tăng chiều cao.
- Chế độ dinh dưỡng, ăn thức ăn có chứa : đạm ( thịt, trứng, sữa ... ) sắt, kẽm
(gan, lòng đỏ trứng gà..)canxi ( cá, tép, tôm )
- Thể dục: chơi bóng chuyền, bóng rổ, đu xà, bật cao, bơi...
Đáp án: 
ý đúng: 1, 5
ý sai: 2, 3, 4
- Sáng sớm mọi người đi bộ.
- Chơi cầu lông, tập TD nhịp điệu, đá cầu, đá bóng, tập bơi.
3 - Củng cố: 
	- Gv yờu cầu Hs khỏi quỏt nội dung toàn bài. 
4 - Đánh giá. 
- yc hs làm bài tập sgk
5 - Hoạt động tiếp nối 
	- Về nhà học kỹ bài cũ, làm bài tập ở sgk, sưu tầm CD, TN nói về SK.
Tìm hiểu bài : Siêng năng - kiên trì.
Ký duyệt của BGH
Tuần 2
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Tiết 2 - Bài 2:	Siêng năng - kiên trì (tiết 1)
Số tiết 2
A - Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức:
Giúp HS nắm được thế nào là siêng năng (SN) - kiên trì (KT) và các biểu hiện của SN- KT . ý nghĩa của SN - KT..
2. Kỹ năng: 
Có khả năng tự rèn luyện đức tính SN- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì , bền bỉ trong học tập, lđ để trở thành người tốt. 
3. Thái độ: 
Quan tâm rèn luyện tính SN - KT trong học tập, lđ và các hoạt động khác
B - Phượng tiện dạy học 
 Bài tập TN, chuyện kể về tấm gương danh nhân, bài tập TH.
C - Tiến trình dạy học. 
1. Kiểm tra bài cũ
Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
Hãy trình bày kế hoạch luyện tập TDTT của em.
2. Bài mới: (Tiết 1)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Cho HS đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ .
Hỏi : 
Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng ? Tiếng gì ?
Bác đã tự học ntn ?
Bác đã gặp khó khăn trong học tập ?
Tại sao Bác học tập và làm việc vất vả như vậy ?
Cách học của Bác thể hiện đức tình gì ?
HĐ3: Tìm hiểu khái niệm SN - KT:
Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết . Nhờ có đức tính SN -KT mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình( nhà BH LQĐ, GS- TS Tôn Thất Tùng, GS LĐ Của, nhà bác học Niutơn...)
Trong lớp em nào có đức tính SN trong học tập.
Trong thực tế còn có những bạn nào nhờ có SN KT mà đạt kết quả trong công việc ?
Ngày nay có nhiều nhà DN trẻ, khoa học trẻ, nông dân giỏi, họ đã làm giàu cho bản thân, XH bằng chính sự SN - KT.
Cho HS làm bài tập TN về người SN - KT 
( ghi bảng phụ)
Sau khi HS trả lời , GV phân tích và lấy VD để HS nắm kỹ bài ố Nội dung bài học.
+ Siêng năng - kiên trì là gì ?
GV y/c HS nhắc lại kiến thức và chuẩn bị trả lời cho tiết học sau
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
- Vì để tìm hiểu cuộc sống của các nước đường lối CM.
- Lòng quan tâm và sự KT SN.
II/ Nội dung bài học:
- SN là phẩm chất đđ của con người, là sự cần cù tự giác, miệt mài thường xuyên, đều đặn.
- KT là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ.
3 - Củng cố: 
	- Gv yờu cầu Hs khỏi quỏt nội dung toàn bài. 
4 - Đánh giá. 
- yc hs làm bài tập sgk
5 - Hoạt động tiếp nối 
Về nhà học kỹ bài cũ, Xem phần mới tiếp tục ở SGK.
Ký duyệt của BGH
Tuần 3:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3 - 	Bài 2:	Siêng năng - kiên trì (tt)
Số tiết : 2
A - Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức:
Giúp HS nắm được thế nào là siêng năng (SN) - kiên trì (KT) và các biểu hiện của SN- KT. ý nghĩa của SN - KT..
2. Kỹ năng: 
Có khả năng tự rèn luyện đức tính SN- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lđ để trở thành người tốt. 
3. Thái độ: 
Quan tâm rèn luyện tính SN - KT trong học tập, lđ và các hoạt động khác
B - Phượng tiện dạy học 
 Bài tập TN, chuyện kể về tấm gương danh nhân, bài tập TH.
C. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là siêng năng và kiên trì?
2. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 HĐ3: Tìm hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì:
- GV chia nhóm để HS thảo luận. 
N1: Biểu hiện của SN- KT trong học tập.
N2: Biểu hiện của SN- KT trong lao động.
N3: Biểu hiện của SN- KT trong các lĩnh vực và hoạt động khác .
N4: Tìm những câu ca dao, TN nói về SN- KT.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 em lên trình bày - lần lượt các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại và cho điểm . Nhóm trình bày tốt và có ND kiến thức nhiều ố Rút ra kết luận về ý nghĩa của SN- KT.
Nêu VD về sự thành đạt của HS trường LHP do siêng năng - kiên trì mà có được.
Khoá đầu tiên đã có hơn 10 anh chị đỗ vào các trường đại học, đạt giải thủ khoa cấp trường , thị xã .
- Nhà khoa học trẻ ...làm kinh tế giỏi từ VAC, làm giàu bằng sức lao động của chính mình - Em nào nêu 1 số biểu hiện trái với SN, KT.
Cho HS làm b.tập a sgk. Gọi 1 HS lên bảng làm.
HĐ4: Luyện tập
Bài tập b: Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì:
Khen nết hay làm 
 ai khen nết hay ăn
Năng nhặt, chặt bị
Đổ mồ hôi, sôi nước mắt
Liệu cơm gắp mắm
Siêng năng thì có, siêng học thì hay
- Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính SN, KT .
- GV nhận xét câu đúng, sai cho điểm HS.
N1: Đi học chuyên cần, chăm chỉ làm bài có kế hoạch học tập, bài khó không nản, tự giác học, không chơi la cà, đạt kết quả cao. 
N2: Chăm làm việc nhà, không bỏ dở công việc, không ngại khó, miệt mài với công việc, TK, tìm tòi sáng tạo.
N3: Kiên trì luyện tập TDTT, kiên trì đấu tranh phòng chống TNXH, bảo vệ môi trường, đến với đồng bào vùng sâu, vùng sâu, xoá đói, giảm nghèo, dạy chữ...
N4: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Siêng làm thì có - Miệng nói tay làm, có công mài sắt....., kiến tha lâu đầy tổ, cần cù bù khả năng...
* ý nghĩa :
- Siêng năng kiên trì sẽ giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
- Lười biếng, đùn đẩy cho người khác, gặp khó khăn thì không làm, bỏ dở nữa chừng.
III/ Bài tập 
Đáp án: 
a/ Thể hiện tính SN, KT:
Câu 1, 2
b/ Đáp án: b, c, d, đ
- Biểu hiện : có SN- KT chưa
3/ Củng cố : Thi kiểm tra hành vi.
- GV làm phiếu điều tra nhanh.
4/ - Đánh giá. 
- Yc hs làm bài tập sgk
5/ Hoạt động tiếp nối: 
Lập bảng đánh giá quá trình RL SN, KT- sưu tầm ca dao, TN
+ Học bài cũ
+ Làm bài mới.
+ Chuyên cần
+ Giúp mẹ
+ Tập TDTT.
Ký duyệt của BGH
Tuần 4:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4 - Bài 3: Tiết kiệm
Số tiết: 1
A - Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu được thế nào là tiết kiệm (TK), biết được những biểu hiện của tính TK trong cuộc sống và ý nghĩa của TK.
2. Kỹ năng: 
Có thể đánh giá được mình đã có ý thức và thực hiện tốt TK hay chưa ? Thực hiện TK chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội. 
3. Thái độ: 
Quý trọng người TK, giản dị, ghét sống xa hoa, lãng phí.
B - Phượng tiện dạy học 
 Những mẫu chuyện về tấm gương TK, những vụ việc tiêu cực, làm thất thoát tài sản nhà nước, nhân dân. Tìm ca dao, TN nói về TK.
C. Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu và phân tích câu TN nói về tiết kiệm mà em biết ?
Nhận xét phiếu tự đ ... c định được cụng việc của mỡnh phải đạt đến đớch nào ? Tuy nhiờn cú mục đớch đạt được trong thời gian ngắn, cú mục đớch đạt được trong thời gian dài thậm chớ cả cuộc đời - Với HS cần xỏc định mục đớch trước mắt (đỳng đắn nhất ).
Cho HS thảo luận 2 vấn đề :
Mục đớch học tập trước mắt của HS là gỡ ?
Vỡ sao phải kết hợp giữa mục đớch cỏ nhõn gia đỡnh và xó hội ?
Muốn đạt được mục đớch phải làm gỡ ?
 * Xỏc định những việc cần làm để đạt được mục đớch đó đề ra .
 + Em cho biết những việc làm đỳng để thực hiện mục đớch học tập ? (Cú kế hoạch, tự giỏc, học đều cỏc mụn chuẩn bị tốt cỏc phương tiện, đọc tài liệu. cú pp học tập, vận dụng vào cuộc sống, tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xp. Cần học tập ntn để đạt mục đớch đề ra ?
Em nào kể một số tấm gương xđ đỳng mđ học tập đó vượt qua khú khăn, vượt lờn số phận để học tốt (Bố Hoà mất, mỡnh mẹ nuụi hai chi em, nhà nghốo nhưng Hoà đó cố gắng học tập giỏi ) 
( Bố mẹ Trang đó li dị - Trang ở với Bà, già yếu, nghốo khổ, nhưng Trang đó vượt lờn và đạt thành tớch cao trong học tập)
GV kết thỳc bằng truyện kể :
“ Cụ gỏi Italia khú quờn: Để đạt được sự nổi tiếng , cụ phải trói qua nhiều gian nan ” 
4. Củng cố : Luyện tập:Cho HS làm bt b 3/33 sgk.
 Tiếp bt a trang 33 sgk.
* Em hóy vẽ 1 bức tranh với chủ đề : “ Ước mơ tương lai của em ”
I/ Nội dung bài học:
Mục đớch học tập trước mắt của HS là học giỏi, cố gắng học tập để trở thành con người phỏt triển toàn diện (đđ, trớ tuệ, sức khoẽ) trở thành con ngoan trũ giỏi, người hữu ớch cho gia đỡnh xó hội và tương lai sẽ trở thành cụng dõn tốt người lao động tốt gúp phần xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.
Phải kết hợp giữa mục đớch vỡ xó hội và vỡ chớnh bản thõn và gia đỡnh, khụng nờn vỡ cỏ nhõn, khụng thể tỏch cỏ nhõn khỏi xó hội.
Chỉ cú xỏc định đỳng mục đớch học tập mới cú thể học tập tốt.
Rốn luyện mục đớch: 
- Muốn học tập tốt cần phải cú ý chớ, nghị lực, phải tự giỏc, sỏng tạo trong học tập, tu dưỡng đạo đức. 
- HT một cỏch toàn diện, học ở mọi nơi,. mọi lỳc, học thầy, học bạn, học sỏch, học trong thực tế cuộc sống.
II. Bài tập :
Đỏp ỏn:
b/ Học tập vỡ ‘‘điểm số ’’ “ Giàu cú là biểu hiện khụng đỳng đắn ”
a/ HT để dễ kiếm việc làm nhàn hạ, là mục đớch học tập khụng đỳng.
5) Dặn dũ : Giao cho HS kế hoach HT nhằm khắc phục một mụn học cũn yếu, hoặc vạch kế hoạch HT mụn em ưa thớch nhất. Học kỹ bài cũ - Làm cỏc bài tập cũn lại ở SGK.
* Rỳt kinh nghiệm
Tiết 16: ễn tập HKI
Tiết 17: KTHKI
Tiết 18: Thực hành, ngoại khoỏ cỏc vấn đề của địa phương và cỏc nội dung đó học
HỌC KỲ II
Tiết 19 CễNG ƯỚC LIấN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM( T1)
Ngày soạn : 	 	Ngày giảng :
I/ Mục tiờu:Hiểu cỏc quyền cơ bản của trẻ em theo cụng ước Liờn hợp quốc ( LHQ), hiểu ý nghĩa của quyền TE đ/v sự phỏt triển của TE. HS tự hào là tương lai của dõn tộc và nhõn loại, biết ơn những người đó dạy dỗ và đem lại hạnh phỳc cho mỡnh . Phõn biệt được việc làm vi phạm quyền TE và tụn trọng quyền TE - HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mỡnh.
II/ Phương phỏp dạy học: Xử lý tỡnh huống, thảo luận nhúm, tổ chức trũ chơi.
III/ Tài liệu và phương tiện: Cụng ước LHQ về quyền TE - Những số liệu, sự kiện về hoạt động th/h quyền TE và sự vi phạm quyền TE trờn thế giới , ở VN.
IV/ Hoạt động dạy và học :1. Ổn định: 2. Kiểm tra :Mục đớch học tập của HS là gỡ ? Em cú kh/h để th/h mục đớch đú ? 
3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : UNESCO nhấn mạnh rằng : “ Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai ” đó khẳng định vai trũ của TE trong XH con người . Ngạn ngữ Hi Lạp cũng khẳng định : “ Trẻ em là niềm tự hào của con người ” í thức được điều đú Liờn hợp Quốc ( LHQ) đó xõy dựng cụng ước về quyền trẻ em .Vậy cụng ước đú gồm những quy định gỡ về quyền trẻ em, hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu nội dung bài học .
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Khai thỏc nội dung truyện 
HS đọc truyện “ Tết ở làng trẻ em SOS HN ” 
Tết ở làng trẻ em SOS HN diễn ra như thế nào ? HS trả lời theo truyện .
Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống của trẻ em ở đõy ? HS: Tự bộc lộ suy nghĩ 
GV g /t điều 20 Cụng ước 
GT khỏi quỏt về Cụng ước ( GV ghi bảng phụ) GV giải thớch : Cụng ước LHQ là luật quốc tế về quyền TE.
 VN là nước đầu tiờn ở Chõu Á và là nước thứ 2 trờn thế giới tham gia cụng ước.
Vận dụng 4 phiếu rời và 8 tranh đó chuẩn bị. Khuyến khớch HS cỏc nhúm thi đua nhau.Dựa vào nội dung đó ghi cỏc quyền trong cỏc phiếu hoặc ảnh tương ứng vậy nội dung của 4 quyền đú .
Ghi ý kiến của nhúm mỡnh vào giấy A4.
Nhúm nào xong trước trỡnh bày trước .
Vỡ sao em sắp xếp như vậy ?
Cỏc nhúm HS lắng nghe nhận xột, bổ sung. GV: Đưa ra 4 tờn cỏc nhúm quyền và hỏi :
Theo em, nội dung quyền nào phự hợp với những tờn quyền này ?
Về chuẩn bị 1 số tỡnh huống, giờ sau sẽ thảo luận để làm rừ ND bài .
Tỡm hiểu cỏc điều trong cụng ước .
I/ Khai thỏc truyện :
Cụng ước LHQ về quyền trẻ em ra đời vào ngày 20/11/1989 và cú hiệu lực từ 2/9/1990 gồm cú 3 phần và 54 điều điều.
Năm 1991 VN ban hành luật Bảo vệ chăm súc (BVCS) và Giỏo dục trẻ em (GDTE).
II/Nội dung bài học:
Nhúm quyền sống cũn:
Nhúm quyền bảo vệ
Nhúm quyền phỏt triển
Nhúm quyền tham gia
Cho HS nờu nội dung từng nhúm quyền .
Tự liờn hệ bản thõn
III. Bài tập :
Tiết 20 CễNG ƯỚC LIấN HIỆP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM(TT)
Ngày soạn : 	Ngày giảng :
I/ Mục tiờu: Hiểu cỏc quyền cơ bản của trẻ em theo cụng ước Liờn hợp quốc ( LHQ), hiểu ý nghĩa của quyền TE đ/v sự phỏt triển của TE. HS tự hào là tương lai của dõn tộc và nhõn loại , biết ơn những người đó dạy dỗ và đem lại hạnh phỳc cho mỡnh . Phõn biết được việc làm vi phạm quyờnbf TE và tụn trọng quyền TE - HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mỡnh.
II. Phương phỏp dạy học: Xử lý tỡnh huống, thảo luận nhúm, tổ chức trũ chơi.
III. Tài liệu và phương tiện: Cụng ước LHQ về quyền TE- Những số liệu , sự kiện về hoạt động th/h quyền TE và sự vi phạm quyền TE trờn thế giới , ở VN.
IV. Hoạt động dạy và học :1. Ổn định: 	2. Kiểm tra bài cũ : Nờu nội dung 4 quyền và hỏi theo em ND quyền nào là phự hợp với tờn quyền này ?
3. Bài mới:	
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: GV cho HS thảo luận nhúm để giải quyết TH.
GV đưa ra TH trờn bảng phụ và hỏi : 
1/ Hóy nhận xột hành vi ứng xử của Bà A trong TH ? Em sẽ làm gỡ nếu được chứng kiến sự việc đú ?
2/ Việc làm của Hội Phụ nữ địa phương cú gỡ đỏng quớ ? Qua đú em thấy trỏch nhiệm của Nhà nước d/v cụng ước về quyền trẻ em ntn ?
HS thảo luận : cử đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
GV g/ t cỏc điều trớch cụng ước LHQ về quyền TE.
HĐ2: Thảo luận nhúm - Xử lý tỡnh huống :
TH: vận dụng bài tập d, đ trang 38 sgk để giỳp HS rỳt ra nội dung bài học .
HS: Giải quyết tỡnh huống theo nhúm
GV: Điều gỡ sẽ xảy ra nếu như quyền TE khụng được thực hiện ? 
GV: là trẻ em chỳng ta làm gỡ để thực hiện và đảm bảo quyền của mỡnh .
HS: Thảo luận và trả lời cõu hỏi 
HĐ 3: HDHS làm bài tập ỏGK ,BTe SGK
HS: Từng HS trỡnh bày
Cho HS kịch bản tự đúng vai và giải quyết tỡnh huống dựa vào BTe,HS phõn vai để thực hiện. Cho HS nhận xột cỏc hành vi của cỏc nhõn vật trong từng tỡnh huống 
GV nhận xột, đỏnh giỏ , tổng kết bài học
4/ Củng cố: HS làm bài tập. HDHS làm BTg
5/ Dặn dũ: học kỹ bài. Xem trước bài tiếp theo, trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý 
 Trờn một bài bỏo cú đoạn tin vắn sau: “ Bà A ở Nam Định vỡ ghen tuụng với người vợ trước của chồng đó liờn tục hành hạ, đỏnh đập, làm nhục con riờng của chồng và khụng cho đị học - Thấy vậy Hội Phụ nữ địa phương đó đến can thiệp nhiều lần nhưng Bà A vẫn khụng thay đổi nờn đó lập hồ sơ đưa bà A kiểm điểm và kớ cam kết chấm dứt hiện tượng này .
Bà A vi phạm quyền trẻ em - G/ t điều 24. 28, 37 cụng ước. 
- Cần lờn ỏn, can thiệp kịp thời với những hành vi vi phạm quyền trẻ em. 
- NN rất quan tõm đảm bảo quyền trẻ em.
- NN trừng phạt nghiờm khắc những hành vi xõm phạm quyền trẻ em. 
- Mỗi chỳng ta cần phải biết bảo vệ bảo vệ quyền của mỡnh và tụn trọng quyền của người khỏc, phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mỡnh .
III. Bài tập :
- Đỏp ỏn: Bài tập a sgk
- Đỏp ỏn: bài tập c sgk 
TLTK: Cụng ước liờn hiệp quốc về quyền trẻ em 9 diểu 6, 7 , 13, 20, 23, 24, 28, 33, 34, 37
Tiết 21, 22 NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Ngày soạn : 	 	Ngày giảng :
I/ Mục tiờu: Cho HS thấy CD là người dõn của 1 nước, mang quốc tịch của nước đú- CD VN là người cú quốc tịch VN. Tự hào là CD nước CHXHCNVN, monh muốn được gúp phần xõy dựng NN và XH. Biết phõn biệt CD nước CHXHCNVN với CD nước khỏc Biết cố gắng học tập nõng cao kiến thức , rốn luyện p/c đặc điểm để trở thành CD cú ớch cho đất nước - th/ h đầy đủ quyền và nghĩa vụ của CD.
II. Phương phỏp dạy học: Xử lý vấn đề, thảo luận , t/c trũ chơi .
III. Tài liệu và phương tiện: Chương V HP 1992, luật quốc tịch ( 98 đ 4) luật BVCS và GDTE- Thành tớch học tập , thể thao của SVVN.
IV. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 	2. Kiểm tra bài cũ : a) Hóy nờu cỏc nhúm quyền cơ bản của TE ? Mừi nhúm quyền cần thiết ntn đ/v cuộc sống của TE ?
Hoạt động của Thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Giới thiệu bài
HĐ1: Thảo luận
GV nờu TH cho HS nhận biết CDVN là những ai ?
GV cho HS đọc TH sgk ?
GV nờu cõu hỏi cho HS thảo luận: + Theo em, bạn A- li- a núi như vậy cú đỳng khụng ? Vỡ sao ? 
HS trả lời- GV ghi nhanh lờn bảng.
HĐ2: Tỡm hiểu căn cứ để xỏc định cụng dõn:
GV phỏt biểu TL cho HS.
Điều kiện để quy định quốc tịch VN.
Trường hợp nào TE là CDVN ?
HS thảo luận và phỏt biểu ý kiến .
GV chốt vấn đề .
Hỏi : Người nước ngoài dến VN cụng tỏc cú được coi là CD VN khụng ? 
Người nước ngoài làm ăn sống lõu dài ở VN cú được coi là CD VN khụng ? 
HS trao đổi và phỏt biểu ý kiến 
GV nhận xột và chốt lại vấn đề.
Từ cỏc TH trờn, em hiểu CD là gỡ ? Căn cứ để xỏc định CD của 1 nước là gỡ ?
I/ Tỡnh huống: ( sgk)
- A- li- a là CD VN vỡ cú bố là người VN( nếu bố mẹ chọn quốc tịch cho A- li- a)
- Mọi người sinh sống tren lónh thor VN cú quyền cú quục stịch VN .
- Đ/v CD người nước ngoài và người khụn cú quốc tịch...
- Đ/v trẻ em : Cú cha mẹ là người VN : 
Sinh ra ở VN, và xin thường trỳ ở VN.
Trẻ em cú cha (mẹ) là ngwoif VN
Trẻ em tỡm thấy trờn lónh thỗ VN nhưng khụng rừ cha mẹ là ai.
II/Nội dung bài học:
Cụng dõn là người dõn của mọt nước 
Quốc tịch là căn cứ để xỏc định CD của nước đú.
CD nước CHXHCNVN.
Nội dung ghi bảng :
I. Mối quan hệ giữa nhà nước và CD - Quốc tịch thể hiện mqh đú:
1. Cỏc quyền của CD ( HP 1992)
-Quyền học tập, nghiờn cứu KHKT.
Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ.
Quyền tự do đi lại, cư trỳ.
Quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, Quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở ( giảng)
Ghi bảng : Phần b sgk
b. Ở nước CHXHCNVN....
III. Bài tập :
Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao duc cong dan 6(3).doc