A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thấy được cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địalý tự nhiên.
- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên: địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật.
- Hiểu được sự phâ hoá lãnh thổ tự nhiên ( đồi núi, cao nguyên , đồng bằng) theo 1 tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hoàng Liên sơn từ Lào Cai đến Thanh Hoá.
2. Kĩ năng:
Biết đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp.
3. Thái độ:
B.Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại vấn đáp.
C.Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam.
- át lát Địa lý Việt Nam.
- Lát cắt ttổng hợp trong SGK.
- Thước kẻ có chia mm.
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II.Bài cũ: 5p
1. Nêu các đặc điểm của tự nhiên Việt Nam.
2. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam được thể hiện như thế nào?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Tiết 45. Bài 39. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM NS: 15/4/2010 ND: 19/4/2010 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thấy được cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địalý tự nhiên. - Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên: địa chất, địa hình, khí hậu, thực vật. - Hiểu được sự phâ hoá lãnh thổ tự nhiên ( đồi núi, cao nguyên , đồng bằng) theo 1 tuyến cắt cụ thể dọc dãy Hoàng Liên sơn từ Lào Cai đến Thanh Hoá. 2. Kĩ năng: Biết đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp. 3. Thái độ: B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại vấn đáp. C.Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ địa chất - khoáng sản Việt Nam. - át lát Địa lý Việt Nam. - Lát cắt ttổng hợp trong SGK. - Thước kẻ có chia mm. 2. Học sinh: Soạn bài D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II.Bài cũ: 5p 1. Nêu các đặc điểm của tự nhiên Việt Nam. 2. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của tự nhiên Việt Nam được thể hiện như thế nào? III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS TG Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp HS dựa vào H40.1 kết hợp át lát Địa lý Việt Nam (trang 9) cho biết: - Tuyến cắt đi từ đâu đến đâu? Qua những khu nào? - Hướng? - Chiều dài lát cắt ( km)? Hoạt động 2: Cá nhân-nhóm HS dựa vào H40.1 , kết hợp kiến thức đã học , hoàn thành bảng so sánh sau: Phân việc: Nhóm 1 + 2: Khu Hoàng Liên Sơn Nhóm 3 + 4 : CN Mộc châu Nhóm 5 +6: đồng bằng Thanh Hoá 13 12 - Lát cắt đi từ biên giới Việt Trung tới Thanh Hoá, qua 3 khu: + Khu núi cao Hoàng Liên Sơn. + Khu cao nguyên Mộc Châu. +Khu đồng bằng Thanh Hoá. - Chiều dài: khoảng 360 km. - Hướng : Tây Bắc - Đông Nam. Khu Các yếu tố Hoàng Liên Sơn Mộc Châu ĐB Thanh Hoá Địa chât Mắc ma xâm nhập Mắc ma phún xuất Trầm tích đá vôi Trầm tích phù sa Địa hình -Núi cao trên dưới 3000m -Thấp - Độ cao trung bình dưới 1000m. -Thấp, bằng phẳng - độ cao trung bình dưới 50 m. Khí hậu Lạnh quanh năm Mưa nhiều Cận nhiệt: mưa ít, nhiệt độ thấp Nóng quanh năm, mưa nhiều Đất Mùn Đất phe ra lít trên đá vôi đất phù sa trẻ Kiểu rừng Rừng ôn đới - Cận nhiệt - Nhiệt Đới - Đồng cỏ .Hoạt động 3: nhóm HS dựa vào H40.1 , biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 3 trạm trang 139 SGK kết hợp kiến thức đã học: - Cho biết sự khác biệt khí hậu trong khu vực? - Các kiểu rừng phát triển trong điều kiện tự nhiên như thế naò? - Nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Gợi ý: + Lịch sử phát triển địa chất - địa hình + Đá mẹ + khí hậu - độ dày, mỏng kết quả cuối cùng biểu hiện là hệ sinh thái rừng. - Trong 1 tuyến cắt: + Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành 1 cảnh quan thống nhất riêng biệt. + Có sự phân hoá lãnh thổ: khu núi cao, cao nguyên, đồng bằng. IV. Củng cố: 3p 1. Nối các ý ở cột A với cột B sao cho hợp lý: A B 1. Khu Hoàng Liên Sơn a. Nhiệt độ thấp, phát triển kiểu rừng cận nhiệt đới và nhiệt đới, đồng cá. 2. Cao nguyªn Méc Ch©u b. NhiÖt ®é thÊp, ph¸t triÓn kiÓu rõng «n ®íi. 3. Đồng bằng Thanh Hoá c. Nhiệt độ cao, chủ yếu cây trồng nhiệt đới 2. Chấm điểm bài làm của một số học sinh. V. Dặn dò: 1p HS làm bài tập của bài 39 – Vở bài tập thực hành Địa lý 8. Chuẩn bị bài: Thực hành.
Tài liệu đính kèm: