A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm vững cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hóa địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt nam, nhận biết ác đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
- Phân biệt địa hình tự nhiên, nhân tạo trên bản đồ.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, khoa học.
B.Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại vấn đáp.
C.Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Việt nam.
- Lát cắt 30.1
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II.Bài cũ: 5p
Nêu đặc điểm các khu vực địa hình nước ta.
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành.
2. Triển khai bài:
Tiết 36. Bài 30. Thực hành: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM NS: 17/3/2010 ND: 20/3/2010 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững cấu trúc địa hình Việt Nam, sự phân hóa địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt nam, nhận biết ác đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. - Phân biệt địa hình tự nhiên, nhân tạo trên bản đồ. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, khoa học. B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại vấn đáp. C.Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Bản đồ tự nhiên Việt nam. - Lát cắt 30.1 2. Học sinh: Soạn bài D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II.Bài cũ: 5p Nêu đặc điểm các khu vực địa hình nước ta. III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành. 2. Triển khai bài: Hoạt động vủa GV và HS TG Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cá nhân / cặp Bước 1: HS dựa vào hình 28.1, 33.1. - Làm câu 1 trang 109 SGK. - Nhận xét sự phân hoá địa hình. Bước 2: Sau khi HS làm bài vào vở , các cặp trao đổi GV: gọi HS phát biểu. GV: chuẩn kiến thức. GV: chỉ bản đồ treo tường các dãy núi: Puđen đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, các cánh cung : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; Các sông: Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kì Cùng. * Hoạt động 2: Cá nhân- nhóm Bước 1: HS dựa vào H30.1 - Xác định tuyến cắt?(Đi từ đâu đến đâu?)Hướng của lát cắt. - Lát cắt qua dãy núi, cao nguyên, sông, hồ nào? - Nhận xét sự phân hoá địa hình và nham thạch theo tuyến cắt. Bước 2: Sau khi làm việc các nhân, HS cả nhóm trao đổi để chuẩn bị ý kiến trình bày trước lớp. GV: gọi đại diện nhóm HS phát biểu, chuẩn kiến thức. GV: chỉ bản đồ treo tường các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh,... * Hoạt động 3: Cá nhân Bước 1: HS dựa vào bản đồ địa hình, bản đồ giao thông trong át lát địa lý Việt Nam, kết hợp vốn hiểu biết, cho biết : - Đường quốc lộ 1A chạy từ đâu đến đâu? Vượt qua các đèo lớn, sông lớn nào? - Các đèo có ảnh hưởng như thế nào tới giao thông Bắc-Nam. Cho ví dụ. Gợi ý: + Đèo Hải Vân là ranh giới các vùng khí hậu đồng thời ranh giới các đới tự nhiên. + Trong chiến tranh là trọng điểm giao thông nên bị đánh phá ác liệt. Bước 2: Đại diện nhóm phát biểu, GV: chuẩn kiến thức. HS: chỉ trên bản đồ treo tường các đèo: Sài Hồ, Tam Điệp, đèo Ngang, Hải Vân, Cù Mông, đèo Cả. Câu 1. Địa hình nước ta dọc vĩ tuyến 220B: Dãy Núi Dòng Sông Pu Đen Đinh Đà Hoàngliênsơn Hồng, Chảy Con Voi Lô CC Sông Gâm Gâm CC Ngân Sơn Cầu CC Bắc Sơn Kì Cùng Câu 2: Địa hình Nước ta dọc kinh tuyến 1080Đ. - Các cao nguyên: Kon Tum, Playcu, Di Linh,... - Địa hình là các cao nguyên xếp tầng với các độ cao khác nhau. - Nham thạch núi lửa phun trào để lại đất đỏ bazan màu mỡ. Câu 3: tuyến QL 1A: Tên đèo Tỉnh Sài Hồ Lạng Sơn Tam Điệp Ninh Bình Ngang Hà Tĩnh Hải Vân Huế-Đà Nẵng Cù Mông Bình Định Cả PY-KH IV. Củng cố: 3p HS xác định các đèo lớn, sông lớn, dãy núi lớn ở bản đồ. V. Dặn dò: 1p - Làm bài tập ở tập bản đồ - Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
Tài liệu đính kèm: