A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác đinh được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt nam.
- Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Đánh giá được giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xxa hội của nước ta.
2.Kĩ năng:
Có kĩ năng phân tích mối liên hệ địa lí, xử lí số liệu.
3.Thái độ:
Yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam.
B.Phương pháp:
- Đàm thoại vấn đáp.
- Thảo luận nhóm.
C.Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Bản đồ Việt Nam trong Đông Nam á
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II.Bài cũ: 5p
Nêu những thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mới ở nước ta và mục tiêu đến năm 2010.
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ nước ta đã góp phần hình thành đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng lớn đến sự pt kinh tế, xã hội của nước ta.vậy đặc điểm đó được thể hiện như thế nào, chúng ta sẻ tìm hiểu trong bài hôm nay.
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Tiết 27. Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM NS: 05/02/2010 ND: 08/02/2010 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác đinh được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt nam. Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau. Đánh giá được giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xxa hội của nước ta. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích mối liên hệ địa lí, xử lí số liệu. 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam. B.Phương pháp: - Đàm thoại vấn đáp. - Thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị: 1. Giáo viên Bản đồ Việt Nam trong Đông Nam á Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2. Học sinh: Soạn bài D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II.Bài cũ: 5p Nêu những thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mới ở nước ta và mục tiêu đến năm 2010. III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ nước ta đã góp phần hình thành đặc điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng lớn đến sự pt kinh tế, xã hội của nước ta...vậy đặc điểm đó được thể hiện như thế nào, chúng ta sẻ tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động vủa GV và HS TG Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cá nhân GV: Hướng dẫn HS đọc lược đồ 23.2 ? Xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của nước ta? HS: Xác định ở lđ. Hoạt động nnhoms theo gợi ý: - Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, thuộc đới khí hậu nào - Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? - Nước ta thuộc múi giờ thứ mấy? -> Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. GV: Chuẩn xác. ? Đặc điểm phần biển nước ta? HS: Rộng khoảng 1 triệu km2. ? Đặc điểm của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên? HS: Nội chí tuyến,... ? Đặc điểm vị trí địa lý ảnh hưởng gì tới MTTN nước ta? Cho ví dụ. * Hoạt động 2. Nhóm, cá nhân ? Nêu đặc điểm phần đất liền nước ta? HS: Kéo dài B-N 1650 km,... ? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì đến các điều kiện tự nhiên và hoạt động GTVT nước ta? HS: Ảnh hưởng của biển,... ? Đặc điểm phần biển Đông của nước ta? HS: Có nhiều đảo, quần đảo,.... HS: hoạt động nhóm cặp theo gợi ý: - Tên đảo lớn nhất của nước ta? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển đẹp nhất nước ta được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? - Quần đảo xa nhất nước ta thuộc tỉnh nào? - Ý nghĩa vùng biển Đông nước ta? -> Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. GV: Chuẩn xác. 18 18 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ. a. Phần đất liền. - Kéo dài khoảng 15 vĩ độ, 7 kinh độ. - Diện tích 329 247km2 b. Phần biển: - Rộng khoảng 1 triệu km2. - Có nhiều đảo, quần đảo. c. Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên. - Nằm trong vùng nội chí tuyến. - Gần trung tâm khu vực ĐNA. - Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa ĐNA đất liền và hải đảo. - Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và thực vật. 2. Đặc điểm lãnh thổ. a. Phần đất liền: - Kéo dài bắc-nam 1650km, nơi hẹp nhất gần 50km(QB). - Đường bờ biển hình chữ S dài 3260 km, biên giới đất liền dài 4550km. b. Phần Biển Đông mở rộng về phía đông, đông nam, có nhiều đảo, quần đảo-> có ý nghĩa chiến lược về an ninh và pt kinh tế. IV. Củng cố: 3p - Hướng dẫn HS làm BT 1, 2,3 V. Dặn dò: 1p - Học bài cũ. - Soạn bài: Vùng biển Việt Nam
Tài liệu đính kèm: