A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết được châu Á nằm trải dài từ vùng cực bắc đến xích đạo, là châu lục rộng lớn nhất thế giới.
- Nắm đặc điểm địa hình châu Á nhiều núi và cao nguyên đồ sộ, đồng bằng rộng lớn; tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc lược đồ địa hình, khoáng sản châu Á
3.Thái độ:
Nhận thức về châu Á là châu lục rộng lớn và giàu TNKS là điều kiện thuân lợi để phát triển KT-XH trong đó có Việt Nam.
B.Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại gợi mở.
C.Chuẩn bị:
1. Giáo viên
Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á.
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II.Bài cũ:
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Châu á là châu lục rộng lớn có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp đó được thể hiện rõ qua địa hình và khoáng sản. Vậy đặc điểm địa hình và khoáng sản châu á như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
Phần một. THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC Chương XI. CHÂU Á NS: 21/8/2010 ND: 24/8/2010 Tiết 1. Bài 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được châu Á nằm trải dài từ vùng cực bắc đến xích đạo, là châu lục rộng lớn nhất thế giới. - Nắm đặc điểm địa hình châu Á nhiều núi và cao nguyên đồ sộ, đồng bằng rộng lớn; tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc lược đồ địa hình, khoáng sản châu Á 3.Thái độ: Nhận thức về châu Á là châu lục rộng lớn và giàu TNKS là điều kiện thuân lợi để phát triển KT-XH trong đó có Việt Nam. B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại gợi mở. C.Chuẩn bị: 1. Giáo viên Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á. 2. Học sinh: Soạn bài D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Châu á là châu lục rộng lớn có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp đó được thể hiện rõ qua địa hình và khoáng sản. Vậy đặc điểm địa hình và khoáng sản châu á như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Triển khai bài: Hoạt động vủa GV và HS TG Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp GV: Hướng dẫn HS đọc lược đồ 1.1. ? Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ nào? ?Xác định chiều dài và chiều rộng của châu Á. HS: Dựa vào lược đồ để xác định. ?Châu á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? HS: Châu Á tiếp giáp với ba đại dương và hai châu lục. * Hoạt động 2: Nhóm/ Cả lớp GV: Hướng dẫn HS đọc lược đồ 1.2. HS: Hoạt động nhóm theo gợi ý: - Tìm và đọc tên các dãy núi chính: himalaya, côn luân, an tai,... các sơn nguyên: tây tạng, arap, iran, trung xibia,... - Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng nhất: Tu ran, lưỡng hà, Ấn-hằng, Tây xiabia, hoa bắc,... - Xác định các hướng núi chính. - > Hãy xác định đặc điểm địa hình của châu Á HS: Trình bày kết quả, nhận xét bổ sung kết hợp lược đồ. GV: Kết luận ? Châu á có những loại khoáng sản chính nào? ? Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào? HS: Đọc lược đồ 1.2 và trả lời. ? Nêu đặc điểm TN khoáng sản của châu Á. HS: Trả lời. GV: Kết luận 15 23 1. Vị trí địa lý và kích thước của châu lục. - Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. - Diện tích: 44,4 triệu km2 - Giáp với ba đại dương và hai châu lục. 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản. a. Địa hình: - Châu Á có nhiều núi, sơn nguyên cao đồ sộ và có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. - Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông-tây hoặc gần đông- tây, bắc-nam hoặc gần bắc-nam. - Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở vùng trung tâm, trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm. b. Khoáng sản. Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú và trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt,.... IV. Củng cố: 5p - Nêu đặc điểm vị trí, kích thước của châu Á và ảnh hưởng của chúng đến khí hậu. - Nêu đặc điểm địa hình châu Á. - Làm bài tập 3: Xác định các đồng bằng lớn và sông chính vào bảng. V. Dặn dò: 2p - Học bài cũ. - Soạn bài mới, chú ý trả lời các câu hỏi: 1. Đọc tên các đới khí hậu từ Bắc xuống Nam dọc kinh tuyến 800B. 2. Tại sao khí hậu châu á phân thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu? 3. Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á?
Tài liệu đính kèm: