I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, HS cần:
- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa, khu cực hóa và hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đực điểm của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
- Sử dụng bản đồ, bảng số liệu để phân tích, khai thác kiến thức bài học.
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT:
Bản đồ các nước trên thế giới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Chứng minh sự tương phản nhau về kinh tế- xã hội giữa hai nhóm nước phát triển và đang phát triển?
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Cặp đôi.
Chứng minh các biểu hiện của toàn cầu hóa?
Giải thích tại sao có những biểu hiện trên?
HĐ2: Cá nhân .
Toàn cầu hóa có những tác động tích cực và tiêu cực nào?
Đối với VN khi gia nhập WTO tạo ra những thời cơ và thách thức gì?
HĐ3: Nhóm.
Tìm hiểu về các tổ chức kinh tế, xác định các thành viên trên bản đồ thế giới. Trả lời câu hỏi SGK.
Nhóm 1: Tổ chức NAFTA và MECOSUR
Nhóm 2: Tổ chức EU
Nhóm 3: Tổ chức ASEAN
Nhóm 4: Tổ chức APEC
HĐ 4: Cá nhân
Xu hướng khu vực hóa kinh tế có những hệ quả gì?
Liên hệ thực tế ở khu vực ĐNA và Việt Nam. I - Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế:
1/ Toàn cầu hóa kinh tế: có những biểu hiện sau:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh.
- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
- Các công ty đa quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
2/ Hệ quả của việc toàn cầu hóa:
+ Tích cực: Thúc đẩy xản xuất và tăng trưởng KT; đẩy nhanh đầu tư ; tăng cường sự hợp tác quốc tế.
+ Tiêu cực: Phân hóa giàu nghèo sâu sắc.
II- Xu hướng khu vực hóa kinh tế:
1/ Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
Cơ sở thành lập: có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
Tìm hiểu một số tổ chức: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR (SGK)
2/ Hệ quả của khu vực hóa kinh tế
+ Tích cực: Thúc đẩy tăng trưởng KT; tăng cường tự do hóa thương mại; bảo vệ lợi ích KT các nước thành viên; tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế.
+ Tiêu cực: ảnh hưởng quyền tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia.
Tiết: 01 Ngày soạn:20/08/2008 a. kháI quát nền kinh tế – xã hội thế giới Bài 1: sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của Các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và sự tác động của nó đến đời sống KT – XH thế giới. Phân tích bảng số liệu KT – XH. II/ Thiết bị dạy học cần thiết: Bản đồ các nước trên thế giới. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cặp. HS đọc SGK phân biệt các nhóm nước phát triển, đang phát triển, công nghiệp mới. Trả lời câu hỏi trong SGK. HĐ2: Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu bảng 1.1 trả lời câu hỏi trong SGK. Nhóm 2: Tìm hiểu bảng 1.2 trả lời câu hỏi trong SGK Nhóm 3: Tìm hiểu bảng 1.3 trả lời câu hỏi trong SGK Nhóm 4: Tìm hiểu bảng bài tập 3 trong SGK GV chuẩn kiến thức sau khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. HĐ3: Cặp đôi . Nêu đặc trưng và các thành tựu chính của cuộc CM KH&CN hiện đại? Thế nào là công nghệ cao? Tác động của cuộc CM KH&CN hiện đại đến sự phát triển KT-XH ra sao? Lấy ví dụ minh họa cho từng ý? GV giảng giải thêm về sự ra đời của nền KT tri thức. Điểm khác biệt cơ bản giữa các nền kinh tế nông nghiệp, nền KT công nghiệp với nền kinh tế tri thức. I/ Sự phân chia thành các nhóm nước - Các nước phát triển: GDP/người cao, đầu tư nước ngoài (FDI) lớn, chỉ số phát triển con người (HDI) cao. - Các nước đang phát triển: GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều, chỉ số phát triển con người (HDI) thấp. - Các nước NICs: đã trải qua quá trình CNH, nền CN phát triển. II/ Sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước: - GDP/người chênh lệch lớn . - Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế rất khác nhau: ở nước phát triển: KV- III là chủ yếu (71%); ở nước đang phát triển: KV I và II chiếm tỉ lệ cao. - Tuổi thọ trung bình chênh lệch. - Chỉ số HDI chênh lệch. III- Cuộc CM KH - CN hiện đại: Ra đời từ nửa cuối thế kỷ XX đầu TK XXI với đặc trưng là sự ra đời và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. Với bốn công nghệ trụ cột: CN sinh học, CN vật liệu, CN năng lượng, CN thông tin. - Tác động của cuộc CM KH&CN hiện đại đến sự phát triển KT-XH: + Xuất hiện nhiều ngành mới có hàm lượng kỉ thuật cao (Vật liệu mới, CN gen,.) + Xuất hiện các dịch vụ nhiều tri thức + Thay đổi cơ cấu lao động xã hội số người làm việc trí óc tăng. => Ra đời nền kinh tế tri thức. IV/ Đánh giá: HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Làm các bài tập trong sách bài tập. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới Tiết: 02 Ngày soạn: 20/08/08 Bài 2: xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hóa, khu cực hóa và hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đực điểm của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực Sử dụng bản đồ, bảng số liệu để phân tích, khai thác kiến thức bài học. II/ Thiết bị dạy học cần thiết: Bản đồ các nước trên thế giới. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Chứng minh sự tương phản nhau về kinh tế- xã hội giữa hai nhóm nước phát triển và đang phát triển? 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cặp đôi. Chứng minh các biểu hiện của toàn cầu hóa? Giải thích tại sao có những biểu hiện trên? HĐ2: Cá nhân . Toàn cầu hóa có những tác động tích cực và tiêu cực nào? Đối với VN khi gia nhập WTO tạo ra những thời cơ và thách thức gì? HĐ3: Nhóm. Tìm hiểu về các tổ chức kinh tế, xác định các thành viên trên bản đồ thế giới. Trả lời câu hỏi SGK. Nhóm 1: Tổ chức NAFTA và MECOSUR Nhóm 2: Tổ chức EU Nhóm 3: Tổ chức ASEAN Nhóm 4: Tổ chức APEC HĐ 4: Cá nhân Xu hướng khu vực hóa kinh tế có những hệ quả gì? Liên hệ thực tế ở khu vực ĐNA và Việt Nam. I - Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế: 1/ Toàn cầu hóa kinh tế: có những biểu hiện sau: - Thương mại thế giới phát triển mạnh. - Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng - Các công ty đa quốc gia có vai trò ngày càng lớn. 2/ Hệ quả của việc toàn cầu hóa: + Tích cực: Thúc đẩy xản xuất và tăng trưởng KT; đẩy nhanh đầu tư ; tăng cường sự hợp tác quốc tế. + Tiêu cực: Phân hóa giàu nghèo sâu sắc. II- Xu hướng khu vực hóa kinh tế: 1/ Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực Cơ sở thành lập: có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc chung mục tiêu, lợi ích phát triển. Tìm hiểu một số tổ chức: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR (SGK) 2/ Hệ quả của khu vực hóa kinh tế + Tích cực: Thúc đẩy tăng trưởng KT; tăng cường tự do hóa thương mại; bảo vệ lợi ích KT các nước thành viên; tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế. + Tiêu cực: ảnh hưởng quyền tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia... IV/ đánh giá HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Làm các bài tập trong sách bài tập V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới Tiết: 03 Ngày soạn: 24/08/08 Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: Biết và giảI thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển. Trình bày một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình và phòng chống nguy cơ chiến tranh. II/ Thiết bị dạy học cần thiết: Một số tranh ảnh về ô nhiễm môi trường, chiến tranh, nạn khủng bố. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Toàn cầu hóa là gì? Biểu hiện của toàn cầu hóa? Hệ quả của việc toàn cầu hóa? 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cặp đôi. HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK trả lời câu hỏi cuối mục. Hậu quả của gia tăng dân số nhanh? GV giải thích thêm về các hậu quả. HĐ2: Cặp đôi HS nghiên cứu bảng 3.2 SGK trả lời câu hỏi cuối mục. Hậu quả của già hóa dân số ? GV giải thích thêm về các hậu quả. HĐ3: Nhóm. Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm tìm hiểu 1 vấn đề môi trường, một số vấn đề khác và hoàn thành nội dung vào phiếu học tập I – Dân số: 1/ Bùng nổ dân số: DS thế giới tăng nhanh từ nửa sau thế kỷ XX. Chủ yếu do sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển.(chiếm 80%ds, 95% số dân tăng hàng năm) (phân tích bảng 3.1 SGK) Hậu quả của dân số tăng nhanh: Gây sức ép lên: tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và sự phát triển kinh tế. 2/ Già hóa dân số: Dân số tg đang già đi, tuổi thọ TB tăng cao đặc biệt ở các nước phát triển. Hậu quả: Thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi xã hội rất lớn II- Môi trường: (Phiếu học III- Một số vấn đề khác: tập số 1) IV/ Đánh giá: HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Làm các bài tập trong sách bài tập V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới Thông tin phản hồi phiếu học tập số : Vấn đề mt Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu toàn cầu Lượng CO2 tăng, khí thảI CN và sinh hoạt tăng Hiệu ứng nhà kính, t0 TĐ tăng, mưa axit, băng tan, thời tiết thay đổi thất thường Giảm lượng khí thảI CN và sinh hoạt. Suy giảm tầng ôdôn Khí CFCs tăng trong CN làm lạnh, sx thuốc trừ sâu.. Thủng tầng ôdôn gây hại sức khỏe con người và hệ sinh thái. Giảm khí thải CFCs Ô nhiễm nguồn nước ngọt Chất thảI CN và sinh hoạt chưa xử lí Có khoảng 1,3 tỉ người thiếu nước sạch. Xử lí chất thảI nghiêm Ô nhiễm biển và đại dương. Chất thảI CN và sinh hoạt chưa xử lí và đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu Ô nhiễm biển và đại dương ảnh hưởng hệ sinh thái biển Bảo vệ môi trường biển Suy giảm đa dạng sinh học Khai thác thiên nhiên quá mức Làm tuyệt chủng, nguy cơ tuyệt chủng nhiều loài SV Bảo vệ và phục hồi các loài quí có nguy cơ tuyệt chủng III-Một số vấn đề khác Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm Đe dọa trực tiếp sự ổn định và hòa bình thế giới. Cần có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia. Tiết: 04 Ngày soạn: 24/08/2008 Bài 4: Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển I/ Mục tiêu bài học: Sau bài thực hành, HS cần: Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. Thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu. II/ Thiết bị dạy học cần thiết: Một số tranh ảnh về áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thế giới có những vấn đề gì cần phải quan tâm? Theo em vấn đề gì cần phải quan tâm nhất? Tại sao? 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm Bước 1:Chia lớp thành 6 nhóm, chỉ định vị trí các nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký của nhóm. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Mỗi nhóm đọc và nghiện cứu hai ô kiến thức. Qua đó rút ra các ý cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đố với nhóm nước đang phát triển. Bằng những hiểu biết của bản thân hãy chứng minh các ý đó. Lấy ví dụ minh họa. Bước 2: Trình bày báo cáo Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và góp ý bổ sung, có thể phát vấn đối với nhóm trình bày. Tổng kết bài báo cáo: GV cần nhận xét, đánh giá kết quả làm việc cuả từng nhóm. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển: 1/ Những cơ hội: - Mở rộng thị trường buôn bán, thúc đẩy tự do hóa thương mại. - Nhờ chuyển giao công nghệ, nhiều nước đẩy nhanh quá trình phát triển KT-XH đón đầu. - Học hỏi kinh nghiệm về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh. - Mở rộng đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ từ nước khác. 2/ Những thách thức: - Hàng rào thuế quan bị bãi bỏ chịu sự cạnh tranh khốc liệt. - Việc làm chủ các ngành kinh tế mũi nhọn đòi hỏi phải có vốn và trình độ kĩ thuật tiên tiến. - Nền văn hóa và giá trị đạo đức dân tộc dễ bị xói mòn. - Môi trường dễ bị ô nhiễm. IV/ Đánh giá: V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới Tiết: 05 Ngày soạn: 10/09/2008 Bài 5: một số vấn đề của châu lục và khu vực Tiết 1: một số vấn đề của châu phi I/ Mục tiêu bài học: Sau bài thực hành, HS cần: - Hiểu được châu Phi khá giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô, nóng, tài nguyên môi trường bị cạn kiệt, tàn phá. - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lưộng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến tranh đe dọa, xung độ ... oỏ lieọu trong caực baứi hoùc vaứ kú naờng ủoùc lửụùc ủoà ủeồ khai thaực kieỏn thửực. II/ Thiết bị dạy học - Caực baỷng soỏ lieọu trong sgk (1 soỏ baỷng soỏ lieọu minh hoùa). - Taọp baỷng ủoà chaõu luùc vaứ caực quoỏc gia treõn theỏ giụựi. III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ẹaởc ủieồm daõn cử cuỷa LB Nga coự nhửừng thuaọn lụùi vaứ khoự khaờn gỡ cho vieọc phaựt trieồn kinh teỏ – xaừ hoọi? 3/ Bài mới: ẹEÀ CệễNG OÂN TAÄP A. LÍ THUYEÁT: 1. KHAÙI QUAÙT NEÀN KINH TEÁ - XAế HOÄI THEÁ GIễÙI - Baứi 1; baứi 2; baứi 3; baứi 5 ( tieỏt 1,2,3) 2. ẹềA LÍ KHU VệẽC VAỉ QUOÁC GIA - Baứi 6 (tieỏt 1,2); baứi 7 (tieỏt 1,2,4); baứi 8 (tieỏt 1) B. THệẽC HAỉNH: - Baứi 4; baứi 6 (tieỏt 3); baứi 7 (tieỏt 3) - GV ủửa 1 soỏ daùng veừ bieồu ủoà (veừ bieồu ủoà hỡnh coọt, hỡnh troứn, hỡnh ủửụứng) cho HS tham khaỷo vaứ hửụựng daón HS caựch laứm vaứ caựch thửực tieỏn haứnh caực bửụực nhaọn xeựt. IV. ẹAÙNH GIAÙ. GV cho HS laứm thou 1 soỏ baứi thửùc haứnh (veừ bieồu ủoà, nhaọn xeựt vaứ phaõn tớch baỷng soỏ lieọu). V. HOAẽT ẹOÄNG NOÁI TIEÁP. Giaỷi ủaựp thaộc maộc cuỷa HS vaứ daởn doứ caực em veà nhaứ hoùc baứi cuừ theo ủeà cửụng oõn taọp Tuaàn:19 Tieỏt:37 Ngaứy soaùn:10/01/2007 Baứi giaỷng: LIEÂN BANG NGA(TT) T2. QUAÙ TRèNH PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ CUÛA LIEÂN BANG NGA I. MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU *Giuựp cho hoùc sinh: - Veà kieỏn thửực: Vieọc khai thaực nguoàn taứi nguyeõn vaứ vieọc phaựt trieồn KT-XH cuỷa nửụực Nga ngaứy nay ủaừ traừi qua moọt quaự trỡnh laõu daứi vaứ saõu saộc. Boọ maởt neàn kinh teỏ xaừ hoọi ngaứy nay laứ keỏt quaỷ cuỷa quaự trỡnh naứy. Veà kyừ naờng: Reứn luyeọn cho hoùc sinh kyừ naờng nhaọn xeựt, phaõn tớch caực hieọn tửụùng ủũa lyự KT-XH moọt caựch khaựch quan. Veà tử tửụỷng:Lieõn heọ thửùc teỏ VN. II/.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: -Lửụùc ủoà tửù nhieõn LBN. -Lửụùc ủoà tửù nhieõn cuỷa chaõu AÙ. III/.PHệễNG PHAÙP: -ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ,giaồi thich minh hoaù,so saựnh. -Phaõn tớch lửụùc ủoà,baỷn ủoà. IV/ TIEÁN TRèNH GIễỉ GIAÛNG: Oồn ủũnh lụựp: 1’ Kieồm tra baứi cuừ: 9’ Baứi mụựi: 35’ Tiết: 24 Ngày soạn: 25/02/2008 b. địa lí khu vực và quốc gia Bài 10: CỘNG HềA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Dieọn tớch: 9572,8 nghỡn km2 Daõn soỏ: 1303,7 trieọu ngửụứi (2005) Thuỷ ủoõ: Bắc Kinh Tieỏt 1: Tệẽ NHIEÂN, DAÂN Cệ VAỉ XAế HOÄI I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học này, HS cần: - Biết được đặc điểm và ý nghĩa của vị trớ địa lớ lónh thổ Tqung Quốc - Hiểu được sự khỏc biệt về đặc điểm tự nhiờn của 2 miền Đụng và Tõy Trung Quốc. - Biết được những đặc điểm dõn cư, xó hội, từ đú đỏnh giỏ những thuận lợi và khú khăn của TQ trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. - Khai thỏc từ cỏc biểu đồ, cỏc bảng số liệu và bản đồ cú trong bài học. II/ Thiết bị dạy học - Baỷn ủoà tửù nhieõn Trung Quốc - Lửụùc ủoà phaõn boỏ daõn cử Trung Quốc III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài thực hành ở nhà của học sinh: 3/ Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS Noọi dung HĐ1: Cỏ nhõn Bước 1: GV cho HS nghiờn cứu sgk, cỏc biểu đồ, bản đồ và sau đú trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Vị trớ địa lớ của Trung Quốc? - Nằm ở vĩ độ nào? - Những thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế? Bước 2: GV gọi HS đứng dậy trả lời và sau đú GV chuẩn húa kiến thức. HĐ2: Nhúm Bước 1: Gv chia lớp thành 4 nhúm - Nhúm 1,2: nghiờn cứu những đặc điểm của miền Tõy theo nội dung sau: + Khoỏng sản. + Địa hỡnh + Sụng ngũi + Khớ hậu → Những thuận lợi và khú khăn - Nhúm 3,4: nghiờn cứu những đặc điểm của miền Đụng theo nội dung sau: + Khoỏng sản. + Địa hỡnh + Sụng ngũi + Khớ hậu → Những thuận lợi và khú khăn Bước 2: Đại diện cỏc nhúm trả lời và sau đú GV chuẩn húa kiến thức HĐ3: Cả lớp Bước 1: GV cho HS nghiờn cứu kờnh hỡnh và kờnh chữ của mục 1,2 phần III để trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Đặc điểm dõn cư của TQ? - Sự phõn bố dõn cư như thế nào? Dõn cư thành thị chiếm bao nhiờu % dsố cả nước? - Tỉ lệ gia tăng tự nhiờn của dõn số TQ? → ảnh nhưởng gỡ đến nền kt – xh? - Những đặc điểm nổi bật của xó hội Trung Quốc? Bước 2: HS trả lời cỏc cõu hỏi và GV chuẩn húa kiến thức I. Vị trớ địa lớ và lónh thổ: - Là nước cú diện tớch lớn thứ 4 TG - Phớa Đụng giỏp TBD và phớa Bắc, Nam, Tõy giỏp với 14 nước. - Cú đường bờ biển dài 9000 km - Cả nước cú 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 2 đặc khu kinh tế - Lónh thổ trải dài từ 20oB → 530B 730 Đ → 1350 Đ * Thuận lợi cho việc thụng thương buụn bỏn với cỏc nước trờn thế giới bằng đường bộ, đường thủy.. * Khú khăn khai thỏc lành thổ, thiờn tai. II. Điều kiện tự nhiờn: 1. Miền Đụng. 2. Miền Tõy. (đặc điểm ở phiếu học tập1 và 2) III. Dõn cư và xó hội. 1. Dõn cư: - Dsố chiếm 1/5 dsố TG với trờn 50 dõn tộc khỏc nhau (người Hỏn chiếm >90%) - Dcư thành thị chiếm 37% dsố cả nước (2005) - Dcư phõn bố khụng đều tập trung đụng đỳc ở miền Đụng và thưa thớt ở miền Tõy - Thực hiện chớnh sỏch dõn số triệt để mỗi gia đỡnh chỉ cú 1 con. - Tỉ suất gia tăng dõn số tự nhiờn của chỉ cũn 0,6% (2005) => Tư tưởng trọng nam khinh nữ đó tỏc động tiờu cực đến giới tớnh → Ảnh hưởng tới nguồnn lao động và 1 số vấn đề xó hội. 2. Xó hội. - Rất chỳ ý đầu tư phỏt triển giỏo dục (2005 người biết chữ từ 15 tuổi trở lờn chiếm 90%) - Hiện nay đang cải cỏch giỏo dục nhằm phỏt triển mọi khả năng của người lao động. - Cú nhiều phỏt minh: Lụa tơ tằm, la bàn, thuốc sỳng, kĩ thuật in, - Nguồn nhõn lực dồi dào - Người lao động cần cự, sỏng tạo. => Thuận lợi cho phỏt triển nền kinh tế - xó hội ( nhất là du lịch) IV. ĐÁNH GIÁ: - Gv cho HS trả lời cau hỏi 1, 4 trong sgk trang 90 V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: MIỀN ĐễNG ĐẶC ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Địa hỡnh Vựng nỳi thấp và cỏc đồng bằng màu mỡ: Hoa Nam, Hoa Trung, Hoa Bắc, Đụng Bắc * Thuận lợi: Phỏt triển 1 nền nụng nghiệp và lõm nghiệp * Khú khăn: Thời tiết biến động Khớ hậu - Phớa Bắc cú k/h ụn đới giú mựa - Phớa Nam cú k/h cận nhiệt đới giú mựa Khoỏng sản Khoỏng sản kim loại màu Thuận lợi cho việc phỏt triển CN Sụng ngũi Cú nhiều sụng lớn: Trường Giang, Hoàng hà, Tõy Giang. * Thuận lợi: Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt - Cú tiềm năng lớn để phỏt triển thủy điện PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: MIỀN TÂY ĐẶC ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Địa hỡnh Gồm cỏc dóy nỳi cao, cỏc sơn nguyờn đồ sộ xen lẫn cỏc bồn địa Khú khăn cho việc giao thụng Khoỏng sản Nhiều loại: than, sắt, thiết, đồng, Thuận lợi cho phỏt triển nền CN Khớ hậu Khớ hậu ụn đới lục địa khắc nghiệt, mưa ớt Hoang mạc phỏt triển, thiếu nước, phỏt triển chăn nuụi du mục Sụng ngũi Là nơi bắt nguồn của cỏc con sụng lớn Tiềm năng thủy điện Hạn hỏn thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt Tiết: 25 Ngày soạn: 5/03/2008 b. địa lí khu vực và quốc gia Bài 10: CỘNG HềA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Tieỏt 2: KINH TẾ I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học này, HS cần: - Biết những thành tựu của nền kinh tế Trung Quốc từ khi tiến hành quỏ trỡnh CNH. - Biết được những chiến lược, thành tựu và đặc điểm của ngành cụng nghiệp và ngành nụng nghiệp Trung Quốc. - Nắm rừ được mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc. - Biết nhận xột được bảng số liệu, lược đồ, II/ Thiết bị dạy học - Baỷn ủoà tửù nhieõn Trung Quốc - Bản đồ kinh tế chung Trung Quốc III/ Tiến trình dạy học: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: - Trỡnh bày những thuận lợi và khú khăn về tự nhiờn của Trung Quốc trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội ? 3/ Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS Noọi dung HĐ1: Cỏ nhõn Bước 1: Gv cho HS nghiờn cứu kiến thức trong sgk và trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Tốc độ tăng trưởng GDP đạt bao nhiờu ? - Tổng GDP như thế nào? - Cơ cấu GDP của cỏc ngành kinh tế cú sự thay đổi như thế nào? - Thu nhập bỡnh quõn đầu người ở TQ đạt bao nhiờu? Bước 2: Học sinh trả lời và Gv chuẩn húa kiến thức. HĐ2: Nhúm Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhúm - Nhúm 1,3: Ngành CN nội dung thảo - Nhúm 2,4: Ngành NN luận cú phiếu học tập số 1,2. Bước 2: Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày và sau đú GV chuẩn húa kiến thức. I. Khỏi quỏt: - Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới đạt 8% . - Tổng GDP đạt 1649,3 tỉ USD (2004) vươn lờn vị trớ thứ 7 thế giới. - Giỏ trị xuất khẩu đứng hàng thứ 3 trờn TG. - Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng: Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III. - Thu nhập bỡnh quõn đầu người cao 1269 USD (năm 2004). II. Cỏc ngành kinh tế: 1. Cụng nghiệp. thụng tin phản hồi từ phiếu 2. Nụng nghiệp. học tập hoàn chỉnh. III. Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam. (học sinh xem sgk trang 95) IV. ĐÁNH GIÁ. - Học sinh làm cõu hỏi số 1 trong sgk trang 95. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP. - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 CễNG NGHIỆP Chiến phỏp phỏt triển Đặc điểm Thành tựu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NễNG NGHIỆP Biện phỏp phỏt triển Đặc điểm Thành tựu PHIẾU HỌC TẬP HOÀN CHỈNH NễNG NGHIỆP: (cú khoảng 100 triệu ha đất canh tỏc chiếm 7% dt đất canh tỏc thế giới) Biện phỏp phỏt triển Đặc điểm Thành tựu - Giao quyền sử dụng đất cho nụng dõn. - Xõy dựng đường giao thụng, hệ thống thủy lợi. - Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, sử dụng giống mới, miễn thuế nụng nghiệp, => Tạo ĐK khai thỏc tiềm năng lao động và tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước - Ngành trồng trọt chiếm ưu thế hơn ngành chăn nuụi. - Cõy lương thực chiếm vị trớ quan trọng nhất về diện tớch và sản lượng tuy nhiờn bỡnh quõn lương thực theo đầu người vẫn thấp. - Phỏt triển nụng nghiệp chủ yếu tập trung ở cỏc đồng bằng: Đụng Bắc, Hoa Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung. - Sản xuất nhiều loại nụng phẩm với năng suất cao. - Một số loại cú sản lượng đứng hàng đầu thế giới: Lương thực, bụng, thịt lợn. CễNG NGHIỆP Chiến lược phỏt triển Đặc điểm Thành tựu - Thực hiện chớnh sỏch mở cửa → thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài ( 2004 – FDI đạt 60,6 tỉ USD) - Cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp được chủ động lập kế hoạch và tỡm thị trường tiờu thụ. - Chủ động đầu tư, hiện đại húa trang thiết bị và ứng dụng cụng nghệ cao cho cỏc ngành CN. - Tập trung chủ yếu vào 5 ngành: Chế tạo mỏy, điện tử, húa dầu, sản xuất ụ tụ và xõy dựng. - Cỏc trung tõm CN phõn bố chủ yếu ở Miền Đụng và hiện nay đang mở rộng sang MT. - Sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguyờn liệu sẵn cú ở nụng thụn → phỏt triển cỏc ngành CN; vật liệu xõy dựng, đồ gốm, sứ, dệt may, - Cơ cấu ngành CN đa dạng: Luyện kim, húa chất, điện tử, sản xuất ụ tụ, - Chế tạo thành cụng tàu vũ trụ ( 10/2003 tàu Thần Chõu V đó lần đầu tiờn chở người bay vào vũ trụ và trở về Trỏi Đất an toàn) - Sản lượng nhiều ngành CN đứng hàng đầu thế giới: Than, thộp, xi măng, phõn đạm
Tài liệu đính kèm: