I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết hoàng đường, kì ảo và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó.
- Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ.
II.Thiết kế bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
a) Hãy tóm tắt lại truyện “con Rồng, cháu Tiên” bằng 10 câu văn.
b) Hãy tóm tắt lại truyện “bánh chưng, bánh dày” bằng 10 câu văn.
3.Bài mới:
Tuần 1 Ngày soạn: 2/9/2011 CẢM THỤ VĂN BẢN “CON RỒNG, CHÁU TIÊN” VÀ “BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết hoang đường, kì ảo và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó. - Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: * Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; ? Hãy phát hiện những chi tiết kì lạ trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? Trong các chi tiết đó, em thích chi tiết nào nhất? ? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của mình về chi tiết đó? * Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn ( Chi tiết về cái bọc trăm trứng) *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn. Cho HS đọc và GV sửa ? Hãy phát hiện những chi tiết hoang đường kì ảo trong truyện “Bánh chưng, bánh dày”? Trong các chi tiết đó, em thích chi tiết nào nhất? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của mình về chi tiết đó? * GV tổ chức cho hs viết đoạn văn theo cách làm của văn bản Con Rồng cháu Tiên I. Con Rồng, cháu Tiên 1. Chi tiết kì lạ: - Cái bọc trăm trứng và đàn con lớn lên không cần bú mớm. - Nguồn gốc, dung mạo: Cả hai đều là con của các vị thần. -Những chiến công hiển hách của Lạc Long Quân. - Cuộc sinh nở kì lạ của Âu Cơ. 2. Viết đoạn văn: Nêu cảm nhận về chi tiết hoang đường, kí ảo A. Câu mở đoạn: Giới thiệu được chi tiết kì ảo trong tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại. B.Thân đoạn: - Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhân dân ta. - Thể hiện mối quan hệ thân thiết, ruột thịt bởi tất cả các dân tộc VN đều là anh em. - Khẳng định sự lớn lên mạnh mẽ của nhân dân ta( Đàn con không cần bú mớm mà cứ lớn nhanh như thổi) C. Kết đoạn: - Lòng tự hào về nguồn gốc và sứcc mạnh của dân tộc. - Tinh thần đoàn kết vì mọi người đều là anh em một nhà. II. Bánh trưng, bánh dày 1. Chi tiết kì lạ - Chi tiết thần báo mộng: + Lang Liêu mồ côi Nên chịu nhiều thiệt thòi nhưng chàng có nhiều phẩm chất cao đẹp + Lang Liêu hiểu được ý thần: Chàng càng nghĩ càng thấy lời thần nói đúng - Chi tiết: Lời nhận xét của vua cha về bánh chưng, bánh dày: + Nó mang ý nghĩa văn hoá sâu xa, là sự tượng trưng cho trời, đất + Chiếc báng gợi lên sự gắng bó, đùm bọc + Lang Liêu xứng đáng được truyền ngôi 2. Viết đoạn văn. ---------------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP “ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Hiểu được khái niệm về từ, cấu tạo từ. _ Vận dụng làm một số bài tập. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm về từ? Trình bày các kiểu cấu tạo từ? 3. Bài mới: ? Thế nào là từ? Hướng dẫn học sinh điền vào sơ đồ câm: HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất về khái niệm từ: A: Là đơn vị lớn nhất để tạo câu B: Là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu. C: Là đơn vị chỉ có một tiếng 2.Tạo câu từ các từ sau: nguồn gốc, cao quý, dân tộc, của, ta, là , con, cháu, Rồng, Tiên. 3.Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất về cấu tạo từ đơn: A: Là từ có nhiều tiếng. B: Là từ do một tiếng tạo thành. C: Các tiếng đồng nghĩa với nhau. 4. Viết một đoạn văn khoảng 7 câu giải thích phong tục làm bánh chưng bánh dày trong dịp tết của người VN trong đó có sử dụng ít nhất 5 từ ghép. I .Khái niệm về từ: - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để cấu tạo câu II. Cấu tạo từ Tõ Tõ ®¬n Tõ phøc Tõ ghÐp Tõ l¸y III. Bài tập * Đáp án: B Dân tộc ta có nguồn gốc cao quý là con Rồng, cháu Tiên. B 4. Viết đoạn văn 7 câu. Mẫu --------------------------------------------------------------------- Tuần 2 Ngày soạn: 10/9/2011 CẢM THỤ VĂN BẢN “ THÁNH GIÓNG” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết hoàng đường, kì ảo và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó. - Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Hãy tóm tắt lại truyện “con Rồng, cháu Tiên” bằng 10 câu văn. Hãy tóm tắt lại truyện “bánh chưng, bánh dày” bằng 10 câu văn. 3.Bài mới: ? Nội dung chính cần nắm trong văn bản ? ?Hãy chỉ ra những chi tiết kì lạ trong truyện “Thánh Gióng”? Trong các chi tiết đó, em thích chi tiết nào nhất? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về chi tiết đó? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn * GV cho hs viết - sửa những chỗ sai I. Nội dung cần nắm - Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng: Người giẫm vào vết chân lạ-. TG là con thần - Bỗng cất tiếng nói sau 3 năm im lặng. - Tiếng nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc - Gióng ra trận chiến đấu dũng mãnh - Thắng giặc Gióng bay về trời. ND lập đền thờ II Chi tiết kì ảo: Sinh ra kì lạ Cất tiếng nói sau ba năm. Gióng lớn nhanh như thổi. Vóc dáng đẹp đẽ khác thường. Khi đánh giặc: Cách sử dụng vũ khí Bay về trời sau khi thắng giặc III. Viết đoạn văn *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn ( Chi tiết bà mẹ dẫm vào một bàn chân lạ rồi mang thai) - Câu mở đoạn: Giới thiệu được chi tiết kì ảo trong tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại. - Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhân dân ta. + Thể hiện Gióng là một vị thần + Vị thần ấy được sinh ra bởi một người mẹ bình thường => Người anh hùng xuất thân từ nhân dân mà ra. - Kết đoạn: + Ca ngợi người VN đã sinh ra những người con anh dũng. + Sự gần gũi, xuất thân của người anh hùng --------------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP “ TỪ MƯỢN”- CHÍNH TẢ “ THÁNH GIÓNG” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hiểu được nguồn gốc của các từ ngữ vẫn thường sử dụng. - Sử dụng từ ngữ hợp với văn cảnh. II.Thiết kế bài dạy: ? Thế nào là từ mượn? ? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất? ? Nguyên tắc mượn từ? ? Hãy phát hiện những từ mượn trong những câu sau và cho biết nó có nguồn gốc từ đâu? Cái xe đạp bố mới mua cho con bị lệch ghi đông. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. Giang sơn ta thật hùng vĩ. Hôm nào bố em cũng lên in-tơ-nét để tìm thông tin. 2) Hãy viết một đoạn văn ngắn, nội dung tự chọn, trong đó có sử dụng các từ mượn của tiếng Hán và ngôn ngữ ấn Âu. Gạch chân dưới những từ đó. *Gọi chữa bài. * Gv đọc chính tả cho học sinh viết bài “ Thánh Gióng”- đoạn 2. I. Từ mượn: Vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượngmà TV chưa có II. Nguồn gốc: - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất là tiếng Hán III. Nguyên tắc mượn từ: - Không nên mượn từ một cấch tuỳ tiện. IV. Bài tập: 1. Tìm từ mượn Cái xe đạp bố mới mua cho con bị lệch ghi đông. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình. Giang sơn ta thật hùng vĩ. d) Hôm nào bố em cũng lên in-tơ-nét để tìm thông tin. 2. Viết đoạn văn trong đó có từ mượn Đoạn văn mẫu: Hôm nay là ngày khai giảng, cô giáo dặn chúng tôi phải đến trường sớm. Mới 6 giờ 30 phút, tôi đã chuẩn bị lên đường.Tôi buộc chiếc cặp sách đằng sau gác- ba-ga xe. Tôi háo hức lắm vì đây là lần đầu tiên tôi được tự mình đi đến trường bằng chiếc xe đạp mẹ tôi mới mua. Nhưng bỗng tôi loạng choạng tay lái và chiếc xe bị nghiêng đi. Tôi xuống xe và xem xét, thì ra chiêc xe của tôi bị thủng săm. 3. Viết chính tả bài Thánh Gióng ----------------------------------------------------------------- VĂN BẢN TỰ SỰ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hiểu rõ về phương thức tự sự. - Thấy được các yếu tố quan trộng không thể thiết trong tác phẩm tự sự - Rèn kĩ năng kể chuyện. II.Thiết kế bài dạy: ? Hãy kể câu chuyện để giải thích vì sao người VN lại tự xưng là Con Rồng, cháu Tiên. ? Tự sự bao gồm những loại nào? I. Khái niệm tự sự: - Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định nhằm giải thích sự việv, tìm hiểu con người và tỏ thái độ của người viết. - Tự sự bao gồm: Trần thuật, tường thuật, kể truyện. II. Bài tập * Cho hs đọc bài tập 5 sgk/t 30 1.Bài số 5:sgk/ t30 * Gợi ý: Khi Giang có ý định bầu Minh làm lớp trưởng, G cần kể vắn tắt một vài thành tích của M cho các bạn nghe để các bạn thấy M hoàn toàn xứng đáng giữ trọng trách này. VD: _ M tính tình hoà nhã với bạn bè, khi bạn gặp khó khăn, m sẫn sàng giúp đỡ. _ M học rất giỏi và đều tất cả các môn. Bạn luôn luôn dẫn đầu về học tập trong lớp. _ M đã từng tham gia học sinh giỏi cấp TP và đạt giải nhì. _ M không bao giờ vi phạm nội quy của trường và của lớpKiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.. . . . Bài tập 2: Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản ? Trò chuyện Ra lệnh Dạy học Giao tiếp Bài tập 3: Tại sao lại khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản ? Gió mùa thu mẹ ru con ngủ Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh Có hình thức câu chữ rõ ràng Có nội dung thông báo đầy đủ Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh Được in trong sách Bài tập 4: Câu ca dao trên được trình bày theo phương thức biểu đạt nào? Tự sự Miêu tả Hành chính công vụ Biểu cảm Bài tập5: Vì sao TG được xếp vào thể lại truyền thuyết? Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử Đó là các câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo, có liên quan đến các nhân vật lịch sử. ----------------------------------------------------------------------------------- Tuần 3 Ngày soạn: 17/9/2011 SƠN TINH, THUỶ TINH I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Có kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết hoàng đường, kì ảo và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó. - Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. II.Thiết kế bài dạy: ? Nội dung cơ bản của truyện? ? Hãy tìm những chi tiết kì ảo trong truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? ? Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của con về chi tiết đó? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn I. Nội dung: - Giải thích hiện tượng lũ lụt xày ra thường cuyên hàng năm. - Thể hiện khát vọng chế ngự và chuến thắng lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của nhân dân. - Ca ngợi công lao dựng nước của cha ông. II. Bài tập *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn ( Nước lên cao bao nhiêu, đồi núi cũng cao lên bấy nhiêu) - Câu mở đoạn: Giới thiệu được chi tiết kì ảo trong tác phẩm và ấn tượng mà chi tiết đó để lại. - Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhân dân ta. + Thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong việc chống lại bão lũ thiên tai. + Sơn Tinh là đại diện cho sức mạnh to lớn ấy. - Kết đoạn: + Ca ngợi công lao trị thuỷ của ông cha ta. + Thấy được sự tài giỏ ... ................................................. giường tre thân thuộc. Nếu đời sống của con người Việt Nam không có loài cây thân thương ấy ...................................................................................................................................................... chắc chắn sẽ thiếu vắng nhiều lắm..... Tuần 32 Tiết CẢM THỤ VĂN BẢN “ BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ” I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Hiểu được ý nghĩa của văn bản, thấy được tài tình của tác giả khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài. _ Rèn kĩ năng viết đoạn theo lối cảm thụ. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : *Con hãy tóm tắt lại truyện “BTCTLD Đ ” bằng 10 câu văn. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Cảm thụ văn bản là một việc làm quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu kĩ hơn về nội dung tác phẩm. Đồng thời nó cũng giúp chúng ta rèn kĩ năng viết đoạn- việc làm không thể thiếu trong môn TLV. Bài luyện tập này sẽ giúp các con có được kĩ năng đó. Lắng nghe HĐ 2: Gv đưa câu hỏi rèn kĩ năng; * Hãygiải thích vì sao bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỉ lại được coi là một trong nước văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường? *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn _ Lập ý cho việc cảm thụ chi tiết đó. 3 Học sinh lên bảng viết *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn () _ Câu mở đoạn: Giới thiệu được nội dung trong tác phẩm và ý nghĩa của nội dung đó. _ Thân đoạn: + Là sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả. + Bức thư được viết từ tình yêu quê hương, và với người da đỏ thì đó là một tình yêu đặc biệt gắn với đất đai, thiên nhiên. + Tác giả nói đến không chỉ đất đai chung chung mà là tất cả những gì liên quan đến đất đai như cây cối, côn trùng, những bông hoa, đồng cỏ, vũng nước, những cơn gió thoảng qua.Tóm lại là tất cả những gì liên quan đến thiên nhiên. _ Kết đoạn: + + HĐ 3: Gv Tổng kết, nêu ưu, nhược của từng bài và rút ra bài học chung. Tuần 32 Tiết LUYỆN TẬP CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ năng tìm, phát hiện các lỗi sai về chủ ngữ và vị ngữ. _ Rèn kĩ năng viết đúng CN-VN. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức *Nhắc lại các lỗi về chủ ngữ và vị ngữ? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Việc sử dụng đúng câu trong Tiếng Việt là một việc làm bắt buộc và vô cùng cần thiết đối với mỗi học sinh. Nếu không thành thục trong kĩ năng này, các em sẽ viết những bài văn rất tối nghĩa, ngờ nghệch, thâm chí làm trò cười cho cả lớp. Lắng nghe * Chữa lỗi sai về chủ ngữ và vị ngữ: Hãy phân tích cấu tạo và cho biết những câu sau sai ở đâu? Sửa lại cho đúng. a)Qua cách xử lí tình huống, thể hiện là người thông minh. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b) Vào một buổi sáng đẹp trời, khi những giọt sương long lanh còn vương đọng trên ...................................................................................................................................................... cành cây ngọn cỏ và những chú chim non đua nhau hót mừng bình minh. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ c) Cô Hà người đạt giải nhất trong cuộc thi “ cô giáo-mẹ hiền” ...................................................................................................................................................... d)Qua văn bản “ Vượt thác” cho ta thấy dượng Hương Thư là người khoẻ mạnh, yêu lao động. ............................................................................................................................................................................................................................................ e)Hình ảnh Bác Hồ-vị cha già muôn vàn kính yêu của dân tộc. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ f) Với việc miệt mài học tập đã giúp em đạt danh hiệu học sinh giỏi. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 32 Tiết LUYỆN TẬP SỬA LỖI VÀ VIẾT ĐƠN. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : _ Có kĩ năng tìm, phát hiện các lỗi sai trong quá trình làm bài. _ Rèn kĩ năng viết đơn theo mẫu và không theo mẫu. II.Thiết kế bài dạy: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kết quả cần đạt HĐ 1: Giới thiệu bài : Lắng nghe II. Hãy biến những câu ghép sau thành câu đơn: Bố tôi đi làm, còn mẹ tôi đi chợ, nấu cơm. ...................................................................................................................................................... Mấy hôm nọ, trời nắng to, tất cả mọi người đều cảm thấy mệt mỏi. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thứơc, trông hai bên bơg, rừng đước dựng cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Trong lớp tôi, Linh Giang học giỏi nhất, còn Thơ lại có giọng đọc tuyệt vời. ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... III. Trong những câu sau, đâu là câu miêu tả, đầu là câu tồn tại? Phân tích cấu tạo của chúng? a) Chợ mọc lên ở cạnh nhà tôi. Lom khom dưới núi tiều vài chú Từ xa, xuất hiện một vệt khói đen Từ mái tóc chị, toả ra một mùi hương thơm. e) Cạnh nhà tôi, mọc lên một cái chợ. f) Lác đác bên sông chợ mấy nhà. g) Mây trắng bay nhởn nhơ trên bầu trời. h) Tại khu phố ấy, nghi ngút khói đen. Tuần 32 LUYỆN TẬP IV. Hãy sắp xếp ý cho hợp lí trong một bài văn “Tả khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời” Tôi yêu ngôi nhà nội – một ngôi nhà mái ngói đỏ tươi rộng rãi, thoáng mát.( ) Tôi yêu hơn cả là khu vườn của ông vào những buổi sáng đẹp trời. ( ) Buổi sáng, khi những giọt sương mai còn vương đọng trên những tán lá xanh mướt của cây hồng xiêm, sấu, ổi , ngọc lan... thì chú chim sâu tinh nghịch xây tổ trên cành bưởi đã lích rích chuyền cành, đánh thức cả khu vườn.( ) Tôi rất thích được về quê nội mỗi dịp cuối tuần.( ) Vườn của ông tôi đa dạng lắm. Các loài cây ăn quả và các loại hoa chung sống thật hoà thuận và thanh bình. Chẳng bao giờ chúng tranh giành, cãi cọ nhau.( ) Cô ta nâng niu cái nụ còn chúm chím, ướt đẫm sương mai, lòng đầy kiêu hãnh và thách thức ( ) Chú sơn ca từ vườn nhà ai cũng bay sang góp chuyện khiến cả khu vườn sôi động hẳn lên( ) Anh chích choè có vẻ thích thú trước một buổi sớm mai như vậy nên luôn miệng hót vang.( ) Đứng cạnh chị hoa huệ nghiêm túc là nàng hồng- nữ chúa của các loài hoa đang mải mê chải tóc, soi gương. Hồng kiêu sa rất tự hào về sắc đẹp của mình.( ) Tôi cứ đứng hít hà cái mùi thơm ngọt mát ấy và say sưa ngắm cảnh đẹp của khu vườn của ông nội ( ) Một anh gió tinh nghịch chạy nhảy làm rối tung mái tóc của chị hoa tóc tiên,tiện thể đưa làn hương thơm ngát của những đoá ngọc lan bay khắp khu vườn.( ) Chưa bao giờ tôi thấy cảnh đẹp và bình yên đến thế. Trên trời cao, bé nắng nghịch ngợm nheo nheo đôi mắt, rồi phóng thẳng xuống mặt đất. Chú luồn qua kẽ lá tạo nên những chiếc gương soi nho nhỏ, xinh xinh. ( ) Sương bắt đầu tan, chảy xuống đất như những hạt lưu li trong vắt. ( ) Đàn ong chăm chỉ kéo nhau đi kiếm mồi. ( ) Chúng sà xuống chỗ nàng hồng và say sưa hut mật.( ) Khoảng 10h sáng, vườn ông diễn ra cuộc thi giọng hát hay của các loài chim. Hầu hết các loài đều có mặt.( ) Hồng bị ong châm đau quá, cô ta nhăn nhó kêu toáng lên. giọng chua loét: “ Lũ ong đáng nghét kia! Đi ra chỗ khác kẻo làm hỏng mất bộ áo váy của ta bây giờ” ( ) Lão vẹt già năm nay cũng tham gia. Giọng lão chẳng có gì khá khẩm hơn các năm trước, chỉ có bộ lông là sặc sỡ hơn.( ) Chim oanh mọi năm hát hay là thế, vậy mà hôm nay lại bị khản tiếng. Hát được nửa bài, nó đành rút lui. Ban giám khảo là chim sâu và sáo đen chỉ biết nhìn nhau lắc đầu. ( ) Phần thắng năm nay mọi người đều cho rằng sẽ thuộc về vàng anh. Chú vừa hót lại vừa biểu diễn một điệu múa tuyệt đẹp. Tất cả mọi người, kể cả bác sấu già cũng say sưa ngắm nhìn, lắng nghe. Thỉnh thoảng, lại đồng tình bằng những tràng pháo tay mỗi khi anh gió chạy qua.() Huy chương vàng đã thuộc về hoạ mi. Nó sung sướng nhận giải rồi lại vội vã bay đi. Nghe các loài kháo nhau, nó còn đi luyện giọng ở một câu lạc bộ nào đó để cuối năm còn tham gia thi tiếp( ). Cuộc thi kết thúc, khu vườn trở lại yên tĩnh. Chỉ nghe tiếng lũ ong vo ve và tiếng càu nhàu của nàng hồng....( ) ấy vậy mà mọi người đều nhầm. Hoạ mi tưởng không tham gia, cuối buổi bỗng xuất hiện. Chắc cô nàng trang điểm quá cầu kì nên đến muộn. Cô cất giọng hát, tất cả đều lặng im. Lũ bướm ưa rong chơi cũng hạ cánh trên bông hoa cúc trắng. Ong chăm chỉ là thế cũng dừng tay. Không gian như lắng đọng để thưởng thức tiếng hót diệu kì. Ông nội đứng cạnh tôi từ lúc nào, ông gật gù tán thưởng.( )
Tài liệu đính kèm: