A-Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm vững kiến thức phần câu: các thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn,câu trần thuật đơn có từ là.
- Biết vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập phần câu.
- Biết viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học.
B Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài ôn tập.
- HS: Ôn tập, làm bài tập.
Ngày soạn: Ngày giảng:6A: 6B : Buổi 13 - Ôn phần câu A-Mục tiêu bài học: Học sinh nắm vững kiến thức phần câu: các thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn,câu trần thuật đơn có từ là. Biết vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập phần câu. Biết viết đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đã học. B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài ôn tập. - HS: Ôn tập, làm bài tập. C- Nội dung ôn tập: Sự chuẩn bị của GV Sự chuẩn bị của HS ? Cho biết các thành câu em đã học ở bậc tiểu học ? Thế nào là vị ngữ? cho ví dụ? ? Câu trần thuật đơn là gì? cho ví dụ? ? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ? - HS cho ví dụ từng loại 1 HS đọc bài tập GV hướng dẫn giải I- Lý thuyết: 1.Các thành phần chính của câu. *Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ: => Gồm: -Thành phần chính:CN,VN - Thành phần phụ: TN,ĐN,BN + Vị ngữ: ( SGK T93) + Chủ ngữ: ( SGK T93) 2.Câu trần thuật đơn: + Khái niệm: ( SGK T101) 3. Câu trần thuật đơn có từ là: + khái niêm: ( SGK T114) + Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: có 4 kiểu: Câu định nghĩa. Câu giới thiệu. Câu miêu tả. Câu đánh giá. II- Luyện tập: Bài tập 1: ( Bài 3 -T238- văn nâng cao) Điền chủ ngữ cho các câu: Hôm nay, lớp em đi lao động. Hoa là học sinh giỏi của lớp tôi. Bâu trời trong xanh không một gợn mây. 1 HS đọc bài tập GV hướng dẫn giải GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1 HS đọc bài tập 4(Nâng cao T252) GV gọi HS lên bảng đặt câu HS viết bài. GV gọi lên trình bày-> nhận xét, đánh giá cho điểm. Bài tập 2: ( Bài 2- nâng cao T243) Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn trong đoạn trích. Bài tập 3: ( Bài 3- Nâng cao T245) Chuyển mỗi câu thành câu trần thuật đơn. Mười mấy tên đầy tớ/ hung hăng xông vào C V chuồng ngựa nhưng Mã Lương / không còn ở đấy nữa. C V * Có thể tách thành 2 câu đơn như sau: - Mười mấy tên đầy tớ / hung hăng xông vào C V chuồng ngựa. - Mã Lương/không còn ở trong chuồng ngựa nữa. C V Bài tập 4: ( Bài 4 – Nâng cao T252) Hãy tìm khoảng 5 định nghĩa là những câu trần thuật đơn có từ là: Ví dụ: Phó từ là những từ chuyên đI kèm động từ, tính từ để bổ xung ý nghĩa cho động từ và tính từ. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Bài tập 5: Đặt câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn có từ là. Mẫu: Em / học rất chăm. C V - Nam / là học sinh ngoan. C V Bài tập 6:Viết 1 đoạn văn (Nội dung tự chọn) trong đó có sự dụng các kiểu câu đã học. Củng cố: nhận xét giờ ôn tập. HDVN: ôn tập, làm các bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: