Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tứ

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tứ

H:Có mấy phương châm hội thoại đã học ?

H: Thế nào là phương châm về lượng ?

Câu 1. Các phương châm sau có đáp ứng phương châm về lượng không ? Vì sao ? Hãy chữa lại các câu đó cho đạt.

 a. Nó đá bóng bằng chân.

 b. Gà là loài gia cầm nuôi ở nhà .

Câu 2. Hãy nhận xét các câu trả lời trong các đối thoại sauvề việc tuân thủ các phưong châm hội thoại.

 a . Cậu học lớp nào ?

 - Tớ là học sinh giỏi nhất lớp 9A.

 b . Anh làm ở đâu ?

 - Tôi là giám đốc công ti X.

H: Em hiểu ntn là phương châm về chất?

H: Các câu sau có tuân thủ phương châm về chất không ? Vì sao ?

 a. Bánh rán y như cái tách .

 - Nó cũng có quai hả ?

H: Hiểu biết của em về phương châm quan hệ?

H:Các câu sau có vi phạm phương châm quan hệ không ? Vì sao ?

a. Nam đâu ấy nhỉ ?

 - Cậu có bút không ?

b. Cha: Câu tục ngữ Mềm nắn rắn buông ý nói gì vậy ?

 Con : Dạ, câu này dạy chúng ta chọn trái cây chín không để ăn ạ !

 

doc 58 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 1 
 Ngày soạn:31/08/2010
Ôn tập Ngữ Văn
I.Các phương châm hội thoại
H:Có mấy phương châm hội thoại đã học ?
H: Thế nào là phương châm về lượng ?
Câu 1. Các phương châm sau có đáp ứng phương châm về lượng không ? Vì sao ? Hãy chữa lại các câu đó cho đạt.
 a. Nó đá bóng bằng chân.
 b. Gà là loài gia cầm nuôi ở nhà .
Câu 2. Hãy nhận xét các câu trả lời trong các đối thoại sauvề việc tuân thủ các phưong châm hội thoại.
 a . Cậu học lớp nào ?
 - Tớ là học sinh giỏi nhất lớp 9A.
 b . Anh làm ở đâu ?
 - Tôi là giám đốc công ti X.
H: Em hiểu ntn là phương châm về chất?
H: Các câu sau có tuân thủ phương châm về chất không ? Vì sao ?
 a. Bánh rán y như cái tách .
 - Nó cũng có quai hả ?
H: Hiểu biết của em về phương châm quan hệ?
H:Các câu sau có vi phạm phương châm quan hệ không ? Vì sao ?
a. Nam đâu ấy nhỉ ? 
 - Cậu có bút không ? 
b. Cha: Câu tục ngữ Mềm nắn rắn buông ý nói gì vậy ?
 Con : Dạ, câu này dạy chúng ta chọn trái cây chín không để ăn ạ ! 
H: Hãy giải thích thành ngữ sau.
a. Nói ấp a ấp úng.
b. Nói giai như đĩa.
c. Nói cộc lốc .
Câu 1. Hãy sửa lại các câu sau sao cho tuân thủ phương châm lịch sự.
 a . Mày học quá kém. 
 b. Mày hát quá dở. 
Câu 1. Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào ? Vì sao ?
- Ăn ngay nói thật, lắm mồm lắm miệng, câm như hến , nói như iểng. 
Câu 2 .So sánh các cách nói sau và cho biết nó liên quan đến phương châm hội thoại nào ? 
a. Tôi ra lệnh cho cậu đóng cửa lại ngay.
b. Này cậu , đóng cửa lại .
c. Cậu hãy đóng cửa giùm tớ . 
Câu 3. Các đoạn thoại sau có liên quan đến phương châm hội thoại nào ? Hãy giải thích .
a/ Có hai người đàn ông ngồi câu cá gần nhau , không ai nói với ai câu nào. Bỗng một người lên tiếng :
 - Ông làm gì ? ở đâu ? 
 - Tôi đang câu cá , ở đây. 
 Lại im lặng , khi đứng dậy ra về , ông này hỏi ông kia :
 - Ông được mấy con ?
 - Cảm ơn ông, tôi được hai con : một trai , một gái .
b. Có chàng trai đến nhà cô bạn gái chơi . Lúc vào nhà anh ta gặp bố cô gái , bèn chào:
- Cháu chào bác ạ !
- Không giám chào anh. 
- Bác vẫn mạnh khoẻ chứ ạ !
- Khoẻ để mà đánh nhau với anh à .
Vào nhà anh ta ngồi vào bàn cùng với bố cô gái, lúc uống nước anh ta nói:
- Cháu mời bác uống nước a !
- Nước nhà tôi tôi uống , không phải mời.
- Vậy cháu mời bác hút thuốc cho thơm miệng a !
- Không có thuốc của anh thì miệng tôi thối chắc .
c/ Một bác sỹ sau khi khám bệnh xong cho một em bé , nói với người nhà : 
-Bệnh tình cháu nặng lắm.
Người bố sửng sốt kêu lên:
- Ôi , cháu mới bảy tuổi đã biết yêu đương gì đâu mà mắc “ Bệnh tình ” hở bác ?
d/ Có gia đình nuôi nhiều bò, một bận có việc phải về quê, anh dặn vợ khi nào bò đẻ thì nhắn anh ra. Vài ngày sau, bò đẻ người vợ viết một bức điện chỉ vẻn vẹn có bốn chữ : “ Bò đẻ anh ra ”
Câu 4 . Phương châm hội thoại nào sau đây không được tuân thủ? Hãy nói rõ trường hợp đó .
a/ Một tên bạo chúa cho gọi một nhà thơ vào cung, đọc thơ của hắn cho ông nghe và hỏi :
- Nhà ngươi thấy thơ ta thế nào ? 
- Dở lắm .
Nhà ngươi bị đày xuống chở thuyền chiến . Gần một năm sau hắn lại gọi nhà thơ vào và đọc thơ cho ông nghe .
Thế nào , lần này nhà ngươi chịu là hay chứ?
Hãy đưa ta trở lại thuyền chiến.
b/ Một chiến sỹ công an khai thác tình nghi tội phạm: 
- Sau khi giết nạn nhân , anh đã láy tiền và tiêu vào việc gì ?
- Tôi không hề giết nạn nhân, còn tiền tôi dùng mua xe máy.
1 . Phương châm về lượng.
 a. K/ n: Khi giao tiếp cần nói có nội dung , lời nói cần đáp ứng yêu cầu cuộc giao tiếp , không thiếu ,không thừa .
 b . Bài tập 
Câu 1
a. Thừa thông tin vì đá đã bao hàm bằng chân.
- Chữa lại : Nó đá bóng bằng chân trái.
 b. Thừa thông tin vì từ gia cầm đã bao hàm là vật nuôi trong nhà.
- Chữa lại : Gà là loài gia cầm .
Câu 2. 
a . Câu trả lời thừa nội dung thông tin giỏi nhất 
 Người nói cố ý khoe khoang.
b. Tương tự 
2 . Phương châm về chất 
 a. K/ n : Trong giao tiếp đừng nói điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực .
b. Bài tập 
- Không tuân thủ vì người nói nói không đúng sự thật. Người hỏi cũng chưa biêt rõ vấn đề .
3. Phương châm quan hệ .
 a. K/n : Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài , tránh nói lạc đề .
b. Bài tập
Vi phạm phương châm quan hệ vì trả lời không đúng đề tài.
Vi phạm phương châm quan hệ vì nói sai đề tài.
4 . Phương châm cách thức.
a. K/ n : Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ.
b. Bài tập.
5. Phương châm lịch sự.
a. K/n : Khi giao tiếp cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác
b . Bài tập 
Cậu mà cố gắng sẽ học tốt hơn nhiều
Tương tự.
6 . Bài tập về nhà.
Câu 1.
Phương châm về chất : ăn ngay nói thật
Phương châm về lượng : lắm mồm lắm miệng
Phương châm lịch sự : câm như hến
Phương châm cách thức :	nói như iểng.
Câu 2.
 - Liên quan đến phương châm lịch sự, tính lịch sự câu sau cao hơn câu trước.
Câu 3. 
 a/ -Vi phạm phương châm quan hệ , vì nói lạc đề.
Vi phạm phương châm lịch sự , vì thiếu tế nhị trong giao tiếp .
b/ Vi phạm phương châm lịch sự vì ông bố cô gái đã thiếu tế nhị trong giao tiếp .
c/ Vi phạm phương châm quan hệ vi người bố hiểu sai vấn đề mà bác sỹ nói .
d / Vi phạm phương châm cách thức vì nói mơ hồ . 
Câu 4
a/ Câu trả lời của nhà thơ chứa hàm ý chê bai nhưng vẫn tuân thủ phương châm quan hệ .
b. Chiến sỹ công an đã cố tình vi phạm phương châm về chất để đánh lừa tội phạm. Người bị tình nghi đã mắc bẫy 
 ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác đó là phương châm quan hệ ( muốn tội phạm trả lời đúng đề tài )
II.Ôn tập Tập làm văn thuyết minh
A/ Yêu cầu:
- HS nắm chắc lí thuyết về kiểu bài (So sánh với lớp 8) 
- GV hướng dẫn hs lập được dàn ý . Sau đó tập trung vào rèn kĩ năng
- TG còn lại GV hướng dẫn HS viết thành những đoạn văn hoàn chỉnh:
 + Viết đoạn văn theo cách diễn dịch
 + Có SD biện pháp NT
 + Có SD yếu tố miêu tả
* Lí thuyết:
1/ KN: - Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
2/ Đặc điểm:
 Cung cấp tri thức (hiểu biết, khách quan về những sự vật hiện tượng, vấn đề được chọn làm đối tượng để thuyết minh.)
 3/ Các phương pháp thuyết minh:
- Phương pháp định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh.....
4/ Lớp 9 sử dụng thêm một số BPNT: Tự thuật theo lối nhân hoá
và yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh 
5/ Dàn ý chung của một bài văn thuyết minh:
Mở bài: Giới thiệu được đối tượng thuyết minh
Thân bài: TM về đặc điểm, công dụng , tính chất của chúng
Kết bài: Giá trị tác dụng của chúng đối với đời sống
* Thực hành: Các dạng đề bài thường gặp
1/ Thuyết minh về một con vật nuôi
2/ Thuyết minh về một đồ dùng trong gia đình
3/ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
4/ Thuyết minh về một loài cây
5/ Thuyết minh về một thể loại văn học
6/ Thuyết minh về ngôi trường nơi em đang học tập, hoặc về làng quê em
Đề 3 Đề bài: 1) Em hãy thuyết minh về con mèo.
 Gv: Hướng dẫn Hs xây dụng dàn ý
1/ Mở bài: Giới thiệu về con mèo
2/ Thân bài:
Miêu tả về các bộ phận chính của mèo: Mắt: Như 2 hòn bi ve, ria mép, chân, vuốt sắc nhọn, màu lông.
Giá trị, tác dụng của mèo trong cuộc sống
Tập tính sinh hoạt của mèo: Thích nằm ấm, phơi nắng, trèo cây
3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con người đối với chúng
Đề 4: 2) Em hãy thuyết minh về họ nhà quạt
1/ Mở bài: Giới thiệu về họ nhà quạt
2/ Thân bài:
Họ nhà quạt gồm:
+ Dòng quạt điện
+ Dòng quạt tay
+ Quạt chạy bằng sức gió, sức nước
+ Quạt trong các máy bay, tàu thuyền
HS Kể tên cụ thể theo 4 dòng trên
Có sử dụng yếu tố miêu tả khi giới thiệu đến các loại quạt
Tác dụng, y nghĩa của chúng đối với đời sống con người
3/ Kết bài: Tình cảm, thái độ của con người đối với chúng
Iii. Văn bản: “Phong cách Hồ Chí Minh” ( Lê Anh Trà)
- Tư tưởng đạo đức HCM luôn là kim chỉ nam cho chúng ta noi theo:
“ Ta bên Người , Người toả sáng cho ta
Ta bỗng lớn ở bên Người một chút ”
- Phương thức : Thuyết minh là chủ yếu 
- Mục đích : Giới thiệu về phong cách văn hoá HCM
1. Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loạicủa HCM để tạo một nhân cách , một lối sống rất VN , rất Phương Đông rất mới rất hiện đại Hoàn cảnh tiếp thu
 Cách tiếp thu 
- Trong cuộc đời hoạt động CM gian nan , vất vả Người đi nhiều tiếp xúc nhiều nền văn hoá từ phương Đông đền phương Tây, Người có hiểu biết sâu rộng:
+ Nói thông viết thạo nhiều thứ tiếng
+ Làm nhiều nghề khác nhau
+ Học hỏi tìm hiểu đến mức uyên thâm
+ Tiếp thu những cái đẹp cái hay đồng thời phê phán những cái hạn chế tiêu cực
+ Trên nền tảng dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế
2. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao
- ở cương vị người lãnh đạo Người có một lối sống giản dị mà thanh cao : nơi ở , nơi làm việc, trang phục, bữa ăn , tư trang.
 Cách sống giản dị ,thanh cao : Đây không phải là cách sống khắc khổ , cũng không phải tự thần thánh hoá , tự làm cho khác đời , hơn đời mà là cách sống có văn hoá đã trở thành một quan điểm thẩm mĩ , cách sống giản dị gần gũi .
 ---------------------------------------------------------------
Buổi 2 
 Ngày soạn:05/09/2010
Ôn tập Ngữ Văn
I.Văn bản: “Chuyện người con gái Nam Xương”
 ( Nguyễn Dữ )
A. Tác giả:
 -Nguyễn Dữ ( Chưa rõ năm sinh, năm mất) quê ở tỉnh Hải Dương, sống ở tk 16, thời nhà Lê( hậu Lê) giai đoạn mà chế độ pk từ đỉnh cao của sự thịnh vượng lâm vào tình trạng suy yếu( các tập đoàn pk tranh dành quyền lự c gây cuộc nội chiến kéo dài)
- Ông học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan có một năm rồi cáo quan về nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như nhiều sĩ phu đương thời khác.
B. Tác phẩm.
1. Vị trí và thể loại
 - Là truyện thứ 16/ 20 có nguồn gốc từ truyện cổ tích của Việt Nam có tên là Vợ chàng Trương , đã được chuyển thành vở chèo Chiếc bóng oan khiên. 
- Thể loại: truyện truyền kì ( văn xuôi tự sự được viết bằng chữ Hán)
- Vũ Khâm Lân đời Hậu Lê khen là Thiên cổ kì bút - áng văn lạ ngàn đời.
* Phân tích chi tiết:
a. Nhân vật Vũ Nương.
 - Xinh đẹp, thuỳ mị ,nết na .
 - Khi làm vợ nàng vẫn giữ gìn khuôn phép , không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà.
 - Khi chồng ra chiến trận nàng là người vợ thuỷ chung,thương yêu chồng con tha thiết 
+ Tiễn chồng : Dặn dò tình nghĩa, mong mỏi hạnh phúc trọn vẹn, khắc khoải nhớ thương
( Chú ý các câu văn biền ngẫu – Việc quân khólo lắng, dùng điển tích- mùa dưa chín quá kì , thương người đất thú, hình ảnh ước lệ Tạo sắc thái trang trọng , cổ xưa , giàu sắc thái biểu cảm bộc lộ tâm lí nhân vậ ... đối với việc thể hiện nhõn vật và chủ đề của truyện.
- Tỡnh huống cơ bản của truyện “LLSP” chớnh là cuộc gặp gỡ của người thanh niờn làm việc một mỡnh ở trạm khớ tượng với bỏc lỏi xe và hai hành khỏch trờn chuyến xe ấy – ụng họa sĩ và cụ kĩ sư lờn thăm trong chốc lỏt nơi ở và làm việc của anh thanh niờn. 
- Tỡnh huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để nhõn vật chớnh được hiện ra qua sự quan sỏt, suy nghĩ của những nhõn vật khỏc, đặc biệt là ụng họa sĩ già. Chớnh vỡ thế nhõn vật chớnh khụng chỉ hiện ra một cỏch tự nhiờn mà cũn được soi chiếu, đỏnh giỏ từ cỏi nhỡn và cảm xỳc của những nhõn vật khỏc, rồi lại tỏc động đến tỡnh cảm và suy nghĩ của những nhõn vật ấy.
Cõu2. Hóy triển khai mỗi cõu chủ đề dưới đõy thành một đoạn văn:
a.“ Dưới vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng của Sa Pa - nơi thường gợi đến sự nghỉ ngơi vẫn cú những con người hăng say làm việc cho đất nước.
b“Lặng lẽ Sa Pa” là tiếng núi của tỡnh yờu thương.
Gợi ý: Đoạn văn a phải đảm bảo cỏc ý sau:
- Là những con người cú hoàn cảnh lao động đặc biệt : khú khăn, vất vả, cụ đơn 
- Cụng việc nghe qua cú vẻ thụng thường, giản đơn, thậm chớ nhàm chỏn nhưng đũi hỏi sự kiờn trỡ và cú tinh thần trỏch nhiệm cao.
 - Họ là những con người ý thức, cống hiến hết sức mỡnh cho cụng việc, cho đất nước.
 + Đú là anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lý địa cầu trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600m giữa nỳi rừng Sa Pa ngỳt ngàn sương giú. Anh đó phải vượt qua tất cả để sống một cuộc sống thật đẹp đẽ từ ý nghĩ, tỡnh cảm đến hành động, một cuộc sống cú ớch đúng gúp cho đời. Anh gắn bú với cụng việc bằng tất cả tỡnh yờu, niềm say mờ của mỡnh. Anh đó cú những suy nghĩ và quan niệm đỳng đắn về cuộc sống, cụng việc 
=> với tinh thần trỏch nhiệm và trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng, những việc làm của anh đó gúp phần quan trọng vào lợi ớch chung của đất nước. 
 - Ở chốn Sa Pa lặng lẽ kia, anh thanh niờn ấy khụng phải là người duy nhất cú một cuộc sống lặng lẽ hăng say. Qua lời kể của anh ta thấy cũn cú những người khỏc ngày đờm miệt mài lao động khoa học trong lặng lẽ mà khẩn trương cống hiến cho đất nước. 
+ Đú là ụng kĩ sư vườn rau Sa Pa nghiờn cứu tỡm cỏch thụ phấn cho hoa su hào để cú được năng suất và chất lượng tốt hơn.
+ Đú cũn là anh cỏn bộ nghiờn cứu khoa học làm bản đồ sột giỳp tỡm ra tài nguyờn cho đất nước.
 => Họ là những con người rất mực khiờm tốn, luụn muốn học hỏi và chớnh những con người bỡnh dị ấy đó làm nờn một vẻ đẹp mới cho SP
-Cõu kết : Hỡnh ảnh những con người đó tỡm được một lẽ sống đầy ý nghĩa cho cuộc đời mỡnh thật là đẹp đẽ. 
b. Đoạn văn b.
 Về nội dung, cần chỳ ý đến cỏc biểu hiện của tỡnh người đằm thắm, tha thiết:
 - ễng họa sĩ và cụ kĩ sư trẻ chỉ mới gặp nhau mà coi nhau như cha con
 - Anh thanh niờn và bỏc lỏi xe trở nờn thõn thiết gắn bú, dành cho nhau những tỡnh cảm chõn thành.
 - Anh thanh niờn đún những vị khỏch bất ngờ bằng tỡnh cảm nồng hậu, sự trõn trọng và quý mến. Lưu luyến khi chia tay.
 - Anh dành để núi về ụng kĩ sư ở vườn rau và anh cỏn bộ khoa học nghiờn cứu sột
=>Những con người đú sống rất đẹp, và tỡnh cảm thương yờu gắn bú giữa họ gúp phần tạo nờn nột đẹp ấy 
Cõu 3 : Nhan đề ô lặng lẽ Sa Pa ằ cú ý nghĩa như thế nào ? 
-Vẻ đẹp của Sa Pa, vẻ đẹp lặng lẽ, ờm đềm và rất thơ mộng, lặng lẽ mà khụng hề quạnh hưu.
- Khắc hoạ vẻ đẹp của những con người lao động lặng thầm. Những cụng việc, thành quả mà học đạt được cũng hết sức bỡnh dị, họ làm việc say mờ khụng hề nghĩ đến nghỉ ngơi và cũn khụng cần ai biết đến mỡnh. Họ là những con người rất đỗi khiờm tốn, những anh hựng vụ danh.
=>Nhan đề giỳp ta cảm nhận sõu sắc hơn vẻ đẹp của những con người nơi Sa Pa lặng lẽ. ô Lặng lẽ ằ được đưa lờn đầu cõu để nhấn mạnh vẻ đẹp thầm lặng, bỡnh dị của họ. Và phải chăng đú cũng là nhịp sống bỡnh yờn, ờm ả của vựng đất xa xụi và thơ mộng ấy.
CHIẾC LƯỢC NGÀ
Nguyễn Quang Sỏng
 I. Túm tắt truyện:	
* Phần đầu của truyện trờn đường cựng đoàn cỏn bộ đi cụng tỏc, ụng Ba (tờn người kể chuyờn) được cụ giao liờn rất trẻ dẫn đường, đú là tuyến đường bọn địch lựng quột rất gắt gao.
- Hành lý và tư trang ụng Ba mang theo chỉ cú tài liệu và một kỷ vật của người bạn gửi ụng trước lỳc hy sinh, 1 cõy lược bằng ngà voi nhờ ụng đem về trao tận tay cho người con gỏi.
* Phần trớch học: ễng Sỏu xa nhà đi khỏng chiến mói đến khi con gỏi lờn 8 tuổi ụng mới cú dịp về nhà thăm con. Bộ Thu khụng nhận ra cha vỡ vết sẹo trờn mặt làm cho ụng khụng cũn giống với người trong ảnh chụp mà em biết, cho nờn em đối xử với ba như người xa lạ.
- Đến lỳc Thu nhận ra ba, tỡnh cảm cha con thức dậy thật mónh liệt trong em thỡ cũng là lỳc ụng Sỏu phải ra đi.
- Ở nơi căn cứ, người cha giành hết tỡnh cảm thương nhớ, yờu quý con và việc làm chiếc lược ngà để tặng cho cụ con gỏi bộ bỏng.
- Trong một trận càn ụng đó hy sinh trước lỳc nhắm mắt ụng cũn kịp trao chiếc lược ngà cho bạn.
- Tỡnh huống truyện: 2 tỡnh huống thể hiện sõu sắc tỡnh cảm cha con ụng Sỏu.
+ Tỡnh huống 1: Cuộc gặp gỡ của 1 cha con sau 8 năm, con khụng nhận cha, khi con nhận ra thỡ cha phải đi.
+ Tỡnh huống 2: ở khu căn cứ, người cha dồn hết tỡnh cảm làm cõy lược tặng con. Lỳc sắp hy sinh, ụng chỉ kịp trao đồng đội chiếc lược nhờ chuyển cho con gỏi.
 Tỡnh huống 1 bộc lộ tỡnh cảm mónh liệt của Thu với cha.
 Tỡnh huống 2 bộc lộ tỡnh cảm sõu sắc của cha với con.
II.Phõn tớch.
1.Tỡnh cảm của bộ Thu đồi với cha
a. Thỏi độ của Thu trước khi nhận ra ụng Sỏu là cha:
- Nghe gọi giật mỡnh – trũn mắt nhỡn.
- Nú ngơ ngỏc, lạ lựng.
- Con bộ thấy lạ quỏmuốn hỏi đú là ai?
- Mặt nú bỗng tỏi đi vụt chạy kờu thột lờn: Mỏ! Mỏ!
- Cỏi tỡnh cha con cứ nụn nao
- Khụng thể chờ xuồng cập bến nhỳn chõn, nhảy tút lờn.
- Bước vội vàng kờu toThu! Con
- Vết thẹo dài đỏ ửng, giần giật
- Sự xuất hiện của ụng Sỏu khiến bộ Thu ngờ vực. Nú sợ hói, lảng trỏnh ụng. Chứng kiến phản ứng của Thu trước sự vồ cập của cha, ụng Sỏu bất ngờ, khụng hiểu vỡ sao bộ lại cú thỏi độ như vậy.
- “Anh đứng sững lại đú nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lạihai tay buụng xuống như bị góy”.
Trong suốt mấy ngày, mặc cho ụng Sỏu tỡm mọi cỏch vỗ về, gần gũi con bộ, nhưng nú vẫn xa lỏnh.
- Anh vỗ về: con bộ đẩy ra.
- Anh mong con gọi ba: con bộ chẳng gọi.
- Mẹ bảo gọi ba ăn cơm: nú gọi trống khụng.
- Nồi cơm to đang sụi: nú khụng nhờ chắt nước.
- ễng Sỏu gắp cho cỏi trứng cỏ: nú hắt ra.
- ễng Sỏu tỏt nú một cỏi: nú oà khúc bỏ sang bà ngoại.
Gan lỡ, ương bướng, cương quyết.
- Em bộ là người cú cỏ tớnh mạnh mẽ, tỡnh cảm sõu sắc chõn thật dành cho ba. Em chỉ nhận khi biết chắc chắn đú là ba mỡnh.
b. Thỏi độ hành động của Thu khi nhận ra cha
Sau khi sang bà ngoại bà giải thớch, Thu hiểu ra vỡ sao ba cú cỏi thẹo dài trờn mặt, sự nghi ngờ trong em được giải toả.
Trạng thỏi õn hận nuối tiếc
Nú nằm im lăn lộn, thỉnh thoảng thở dài như người lớn, cũng vỡ thế mà vào buổi sỏng lỳc ụng Sỏu chia tay mọi người ra đi, con bộ trở về thỡ ba nú đó phải đi rồi.
c. Tỡnh cha con sõu nặng của ụng Sỏu
- Nỗi õn hận day dứt vỡ lỡ đỏnh con.
- Những đờm rừng, nằm trờn vừngnhớ con anh cứ õn hận, nỗi khổ tõm đú giày vũ anh.
- Lời dặn của đứa con lỳc chia tay “Ba về! Ba mua cho con một cõy lược nghe ba!” đó thỳc đẩy ụng làm 1 cõy lược bằng ngà cho con bộ mới được.
Những chi tiết chõn thực, bộc lộ rừ tỡnh cảm cảm xỳc của người cha lỳc xa con.
Càng nhớ càng thương con càng xút xa õn hận vỡ đó lỡ đỏnh con và lời dặn dũ ngõy thơ của đứa con bộ bỏng cứ vang lờn trong tõm khảm – khiến người cha trăn trở - khụng yờn.
Dường như lỳc nào ụng cũng nghĩ đến điều đú, chớnh tỡnh cảm dành cho con đó thụi thỳc ụng thực hiện bằng được lời hứa.
Khi tỡm được khỳc ngà voi, ụng Sỏu hớt hải chạy về, “tay cầm khỳc ngà đưa lờn khoe tụi, mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”.
ễng Sỏu vụ cựng sung sướng, vui mừng vỡ ụng đó cú thể thực hiện được lời hứa với đứa con bộ bỏng mà ụng vụ cựng thương nhớ.
Việc ụng sắp làm khụng phải là cỏch ụng thực hiện lời hứa mà điều chủ yếu là giỳp ụng giải toả nỗi õn hận vỡ đó lỡ đỏnh con, lại vừa giỳp ụng bày tỏ nỗi niềm thương nhớ đối với đứa con.
+ Những lỳc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỷ mỷ và cố cụng như người thợ bạc
+ Trờn sống lưng lược cú khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đó gũ lưng, tẩn mẩn khắc từng nột “yờu nhớ tặng Thu con của ba”.
+ Những đờm nhớ con anh lấy cõy lược ngà ra ngắm nghớa rồi mài lờn mỏi túc cho cõy lược thờm búng , thờm mượt
+ Cú cõy lược, anh càng mong gặp lại con: Người cha dồn hết tỡnh cảm yờu thương mong nhớ đứa con vào làm cõy lược, mún quà cho con mà ụng đó hứa.
ễng đó làm cõy lược bằng sự tập trung cao độ, dường như mỗi chiếc răng lược, mỗi hàng chữ khắc trờn sống lưng lược đều là hiện thõn tỡnh cảm của ụng đối với con.
- Chiếc lược ngà ụng làm đó trở thành vật quý giỏ thiờng liờng với ụng, nú đó làm dịu đi nỗi õn hận và chứa đựng bao nhiờu tỡnh cảm yờu mến nhớ thương mong đợi của người cha với đứa con xa cỏch.
- Nhưng rồi một tỡnh cảm đau thương đó xảy ra:
Trong một trận càn của kẻ thự, ụng Sỏu đó hy sinh khi chưa kịp trao cõy lược ngà (mún quà của ụng) cho cụ con gỏi bộ bỏng.
- Đồng ý, bởi vỡ: Nú thể hiện tỡnh cảm sõu nặng của người cha đối với con trong hoàn cảnh chiến tranh ngặt nghốo, nhiều ộo le, gian khổ.
- Chiến tranh luụn đồng nghĩa với đau thương mất mỏt, nhưng điều quý giỏ nhất trong cỏi mất mỏt đú là tỡnh cha con, tỡnh cảm muụn thuở cú tớnh nhõn bản bền vững, vừa cho ta thấy cụ thể nỗi đau mà con người phải gỏnh chịu bởi chiến tranh.
Tỡnh cảm của ụng Sỏu dành cho con thật sõu nặng, tỡnh cảm ấy bất diệt trước sự huỷ diệt tàn khốc của chiến tranh.
III. Tổng kết.
1. Về nghệ thuật:
- Xõy dựng cốt truyện khỏ chặt chẽ cú những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý
- Lựa chọn nhõn vật kể chuyện thớch hợp.
Chủ động xen vào những ý kiến bỡnh luận suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe: ễng Ba vừa là người chứng kiến cõu chuyện, vừa là người trực tiếp tham gia vào cõu chuyện. Lời kể vừa khỏch quan, vừa bộc lộ sõu sắc cảm xỳc ý nghĩ của nhõn vật, làm cho cõu chuyện trở nờn đỏng tin cậy, người kể lại chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thỏi cảm xỳc của mỡnh.
Chi tiết chiếc lược ngà cú ý nghĩa nối kết cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm, vừa là biểu hiện cụ thể của tỡnh cảm người cha dành cho con – vừa là biểu tượng tỡnh cha con sõu nặng.
Xõy dựng tỡnh huống bất ngờ, hợp lý.
Nghệ thuật khắc hoạ tõm lý, xõy dựng tỡnh cỏch nhõn vật.
2.Về nội dung
- Truyện diễn tả một cỏch cảm động tỡnh cảm của cha con ụng Sỏu trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh, qua đú tỏc giả khẳng định và ca ngợi tỡnh cảm cha con thiờng liờng như một giỏ trị nhõn bản sõu sắc.

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap van 9 moi.doc