BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (T2)
(Chuyện của mộ em bé người An – Dát)
A: Mục đích yêu cầu
Giúp hs
- Nắm được cốt chuyện, nhân vật và tư tưởng của truyện. qua câu truyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An- Dát. Truyện đã thề hiện tình yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc
- Nắm được tác dụng của phương thức kể truyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tam lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình , hành động
B- Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập, bảng phụ, theo tổ, chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên, học sinh, bài soạn
So¹n: Gi¶ng:6A. 6B. TiÕt 90 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (T2) (Chuyện của mộ em bé người An – Dát) A: Mục đích yêu cầu Giúp hs - Nắm được cốt chuyện, nhân vật và tư tưởng của truyện. qua câu truyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An- Dát. Truyện đã thề hiện tình yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc - Nắm được tác dụng của phương thức kể truyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình , hành động B- Chuẩn bị Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập, bảng phụ, theo tổ, chuẩn bị bài Giáo viên : Sách giáo viên, học sinh, bài soạn C- TiÕn tr×nh tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc: * H§ 1: Khëi ®éng 1. Tỉ chøc líp: 6A.. 6B.. 2. KiĨm tra: *Câu hỏi: C©u 1 : ? Phân tích tâm trạng của chú bé Ph-Răng trong buổi học cuối cùng đó ? Thái độ của Ph-Răng đối với việc học tiếng Pháp đã thay đổi ntn ? Nhờ vào đâu mà chú bé đã có sự thay đổi đó ? *HDTL: - Bình lặng y như buổi sáng chủ nhật à Không khí khác lạ - Ngồi vào ghế tôi hơi hoàn hồn ngạc nhiên choáng váng tự giận mình về thời gian bỏ phí chăm chú nghe giảng tôi nhớ mãi buổi học è Sự thay đổi về thái độ, tình cảm và ý nghĩa của Ph-Răng: Ham chơi, lười và ngại họcï tiếng Pháp à Biết yêu quí và ham thích học tốt tiếng Pháp *Nhận xét: 6A... 6B... 3. Bµi míi(Giíi thiƯu bµi: ) * H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG KIẾN THỨC * Kể lại tác phẩm ? Nhân vật thầy Ha-Men được miêu tả ntn về trang phục, thái độ đối vời hs nói chung và vời cậu bé Ph-Răng nói riêng ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động cử chỉ, thái độ của thầy trong buổi học? ? Từ những chi tiết trên em có cảm nhận như thế nào về không khí của buổi học ngày hôm đó ? ? Hãy chỉ ra các chi tiết miêu tả hành động của thầy Ha-Men trong cuối buổi học ? ? Theo em vì sao thầy lại có những cử chỉ hành động đó? Điều này có ý nghĩa gì và tạo ra những động tác ảnh hưởng gì đối với mọi người? ?* Trong truyện, thầy Ha Men nói “Khi một dân tộc lao tù” Em hiểu ntn và có suy nghĩ gì về lời nói ấy? Qua đó chỉ ra ý nghĩa sâu sắc của việc biểu hiện lòng yêu nước trong truyện? *HĐ3- Hướng dẫn luyện tập ? hãy kể tóm tắt câu truyện ? ? Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha Men hoặc chú bé Ph-Răng trong buổi học cuối cùng ? I: Tiếp xúc văn bản 1:Đọc hiểu chú thích (sgk) 2: Bố cục: II. Phân tích văn bản 1: Nhân vật Ph-Răng 2: Thầy Ha Men a/ Trang phục Mặc chiếc áo rơ đanh gớt màu xanh lục đội mũ tròn bằng lụa đen thêu b/ Thái độ: giọng dịu dàng, trang trọng, nhiệt tình và kiên nhẫn giảng dạy c/ Hành động * Trong buổi học Nói về tiếng Pháp , đọc bài học kiên nhẫn giảng giải chuẩn bị những tờ mẫu mới viết bằng “chữ Rông” è Buổi học đầy tính trạng trọng và thiên liêng * Cuối buổi học Đứng trên bạc, người tái nhợt nghẹn ngào cầm phấn và dằn mặt hết sức cố viết chữ thật to “Nước Pháp muôn năm” Đầu tựa vào từơng, không nói, giơ tay ra hiệu “Kết thúc rồi đi đi thôi” è Lòng yêu nước, trân trọng tiếng Pháp, thầy thật mãnh mẽ đã làm khơi dậy lòng yêu nước ở mọi người trong hoàn cảnh quê hương bị nước ngoài chiếm đóng III: Tổng kết-Ghi nhớ Học thuộc sgk 55 IV: Luyện tập Số 1(56) Mời hs kể trước lớp Số 2(56) Hai nhân vật tùy hs chọn nhân vật rồi kể Đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ *HĐ4- Hoạt động nối tiếp: 1. Bài tập củng cố Lòng yêu thương của thầy giáo HaMen được biểu hiện ntn trong tphẩm ? A: Yêu mến , tự hào về vùng quê An Dát cảu mình B: Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương C: Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết , chiến đấu chống kẻ thù D: Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc 2. HDVN: Học bài kĩ Soạn bài “Nhân hóa”
Tài liệu đính kèm: