Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh

SO SÁNH

A- Mục đích yêu cầu

Giúp hs

- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản – Ngang bằng và không ngang bằng

- Hiểu được tác dụng chính của so sánh

- Bước đầu tạo được một số phép so sánh

C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

1. Tổ chức lớp: 6A .

 6B .

2. Kiểm tra:

 *Cau hỏi

Câu 1 : Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm :

A - Vế A ( Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh).

B - Vế B ( Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A ).

C - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

D - Cả A,B,C vẫn chưa đầy đủ.

 

doc 3 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 3/2/2009	 
Gi¶ng:6A.	
 6B.	
TiÕt 86
SO SÁNH
A- Mục đích yêu cầu 
Giúp hs
- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản – Ngang bằng và không ngang bằng 
- Hiểu được tác dụng chính của so sánh 
- Bước đầu tạo được một số phép so sánh 
C- TiÕn tr×nh tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:
* H§ 1: Khëi ®éng
1. Tỉ chøc líp:	6A.. 
	6B..
2. KiĨm tra: 	 
	*Câu hỏi
C©u 1 : M« h×nh cÊu t¹o ®Çy ®đ cđa mét phÐp so s¸nh gåm :
A - VÕ A ( Nªu tªn sù vËt, sù viƯc ®­ỵc so s¸nh).
B - VÕ B ( Nªu tªn sù vËt, sù viƯc dïng ®Ĩ so s¸nh víi sù vËt, sù viƯc nãi ë vÕ A ).
C - Tõ ng÷ chØ ph­¬ng diƯn so s¸nh.
D - C¶ A,B,C vÉn ch­a ®Çy ®đ.
C©u 2 : Cho c©u : “ Nh­ tre mäc th¼ng, con ng­êi kh«ng chÞu khuÊt”. CÊu t¹o cđa phÐp so s¸nh trong c©u cã g× ®Ỉc biƯt ?
A - ThiÕu 1 yÕu tè : VÕ A.	
B - ThiÕu 1 yÕu tè : Tõ ng÷ chØ ph­¬ng diƯn so s¸nh.
C - Tõ so s¸nh vµ vÕ B ®­ỵc ®¶o lªn tr­íc A.
D - ThiÕu c¶ 2 yÕu tè: VÕ A vµ tõ chØ ph­¬ng diƯn so s¸nh.
	*HDTL: Câu 1: D; Câu 2: C
	*Nhận xét:	6A... 
	6B...
3. Bµi míi(Giíi thiƯu bµi: )
* H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*Gv mời hs đọc các ngữ liệu 1/sgk/T41
? Em hãy tìm các phép so sánh trong khổ thơ sau ? hãy tìm các từ so sánh ?
(Những ngôi sao chẳng bằng mẹ ; Mẹ là gió ; chẳng bằng ; là)
? Từ từ chỉ so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau ? 
 (không ngang bằng ; ngang bằng )
*?: Qua phân tích ví dụ em hãy tìm thêm những từ ngữ so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng ? Vậy có mấy kiểu so sánh ? Đó là những kiểu nào ? Cho ví dụ ? 
(hai kiểu : SS ngang bằng và SS không ngang bằng)
* hs đọc đoạn văn 1(II)/sgk/T42! 
? Em hãy tìm phép SS ?
? Các phép so sánh đó dùng theo kiểu nào ? (ngang bằng và không ngang bằng)
 (* GV liên hệ văn miêu tả )
*? Trong đoạn văn đã dẫn phép so sánh có tác dụng gì ? Đối vời sự vật , sự việc và thể hiện tư tưởng gì của con người viết ?
(gợi hình ảnh , sinh động , biểu hiện tư tưởng , tình cảm)
HĐ3. Hướng dẫn luyện tập
?: Hãy chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây . Cho biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào ?
? Hãy phân tích tác dụng gợi hình , gợi cảm của phép so sánh mà em thích ?
? Hãy tìm những câu văn có chức năng so sánh trong bài vượt thác ? Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
? Dựa theo bài văn vượt thác , em hãy viết đoạn văn từ 3à 5 câu tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt thác dữ ; trong đó dùng hai kiểu so sánh ?
I-Bài học 
1- Các kiểu so sánh 
*Ngữ liệu
a/ Tìm phép so sánh 
- Những ngôi sao thức ngoài kia 
 Chẳng bằng mẹ thức vì chúng em 
 Mẹ là ngọn gió của em suốt đời 
b/ Nhận xét 
- Chẳng bằng : SS không ngang bằng (A không B bằng)
- Là : SS ngang bằng ( A bằng B )
c/ Tìm thêm từ 
là , như là , y như là , tựa như , hơn là , kém hơn , chưa bằng , khôgn bằng 
* Ghi nhớ 1
Học thuộc lòng sgk 42
2- Tác dụng của so sánh 
*Ngữ liệu
a/ Tìm phép so sánh 
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn 
 Có chiếc lá như con chim 
 Có chiếc là nhẹ nhàng như thần bão 
 Rằng sự đẹp  chỉ ở hiện tại  không bằng  
 Có chiếc lá như sợ hãi 
è Kiểu ngang bằng và không ngang bằng 
b/ Tác dụng 
- Gợi hình ảnh , miêu tả sự vật , sự việc được cụ thể , sinh động 
- Biểu hiện tư tưởng , tình cảm sâu sắc 
* Ghi nhớ 2
 Học thuộc sgk 42
II- Luyện tập 
Số 1(43)
a - Tâm hồn tôi là buổi trưa hè àngbằng 
b- Con đi trăm núi , ngàn khe 
 Không bằng muôn nỗi tái tê lòng buồn 
 Con đi đánh giặc 
 Không bằng khó nhọc đời buồn 
è không ngang bằng 
c- Anh đội viên 
 Như nằm trong giấc mộng àngang bằng 
 Bóng Bác cao lồng lộng
 Ấm hơn ngọn lửa hồng à không ngang bằng 
Số 2(43)
Có 6 câu dùng phep so sánh 
Thuyền rẽ sóng 
Núi cao như đột ngột 
Thả sào rút rào rập ràng nhanh như 
Dương Hương Thư như một 
Cặp mắt nảy lửa giống như 
Những cây to mọc mon xa như 
Số 3(43)
Gv hướng dẫn – gợi ý 
Hs viết – đọc – nhận xét – sửa
 *HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1-Bài tập củng cố
* Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 1-2-3-4 ?
. Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt , đen như hạt vừng bay thao thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ 
. Trông hai bên bờ , rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận 
. Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc 
. Dương Hương Thư giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai phong , hùng vĩ 
Câu 1: Có bao nhiêu so sánh trong các câu trên ? 
	A: Ba 	C: Năm 
	B: Bốn 	D: Sáu 
Câu 2: Các so sánh trong các câu trên có cùng loại so sánh gì ? 
	A: Có 
	B: Không 
Câu 3: Các so sánh trong các câu trên cùng loại so sánh gì ? 
	A: So sánh ngang bằng 
	B: So sánh hơn 
	C: So sánh kém 
Câu 4: Tác dụng của phép so sánh trong các câu văn trên là gì ? 
	A: Gợi hình , gợi cảm , miêu tả sự vật , sự việc cụ thể , sinh động 
	B: Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được mtả 
	C: Làm cho câu văn trở nên đưa đẩy và bóng bẩy
	D: Không có tác dụng gợi cảm 
2-HDVN
- Học bài kĩ 
- Chuẩn bị “Chương trình địa phương – Rèn luyện chính tả” 

Tài liệu đính kèm:

  • docT86.doc