Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 126: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 126: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

 BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

A . Mục tiêu cần đạt

 -Thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ được viết ra là xuất phát từ lòng yêu thiên nhiên đất nước và những vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay đó là bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của thiên nhiên và môi trường.

 -Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

B . Chuẩn bị

Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu.

Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập.

 

doc 2 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 126: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 07/04/2009	 
Gi¶ng:6A.	
 6B.	
TiÕt 126
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
A . Mục tiêu cần đạt
	-Thấy được bức thư của thủ lĩnh da đỏ được viết ra là xuất phát từ lòng yêu thiên nhiên đất nước và những vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay đó là bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của thiên nhiên và môi trường.
	-Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
B . Chuẩn bị 
Giáo viên : Chuẩn bị bài, nghiên cứu ngữ liệu.
Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập.
C- TiÕn tr×nh tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:
* H§ 1: Khëi ®éng
	1. Tæ chøc líp:	6A.. 
	6B..
2. KiÓm tra: 	 
	*Caâu hoûi: Trong kí ức của người da đỏ điều gì là thiêng liêng cao quý ? Điều đó phản ánh lên được điều gì của người da đỏ ? Tác giả đã sử dụng phép nghệ thuật gì ? Tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn trên ? 
	*HDTL: 
- Thiêng liêng cao quý, là mẹ...chị, em...
® Gắn bó với đất đai, môi trường, thiên nhiên ® quan hệ ruột thịt, thiêng liêng cao quý.
- Sử dụng phép nhân hóa, so sánh.
-Sông suối là máu là anh em... Thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông ® Sự vật hiện lên gần gũi đối với con người, bộc lộ rõ cảm xúc sâu sắc đối với thiên nhiên, môi trường.
	*Nhận xét:6A 
	 6B
3. Bµi míi(Giíi thiÖu bµi: )
* H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV &HS
NOÄI DUNG KIEÁN THÖÙC
*Học sinh đọc đoạn 2
?Người da đỏ lo lắng về điều gì trước khi bán đất cho người da trắng ?
?Tác giả nêu những khác biệt nào giữa người da đỏ và người da trắng? (Về lối sống, không khí, muông thú, thiên nhiên 
II- Phân tích 
b. Những lo âu của người da đỏ.
-Đất đai, môi trường sẽ bị người da trắng tàn phá. Cách đối xử của người da trắng đối với môi trường và đất đai hoàn toàn đối lập.
?Những lo âu đó đã phản ánh đối lập như thế nào vế cách sống giữa người da đỏ và người da trắng ? Nêu biện pháp nghệ thuật ?
+ Học sinh đọc đoạn cuối.
? Những lời kiến nghị nào được nhắc tới trong đoạn cuối bức thư? Em có nhận xét gì về giọng điệu bức thư?
?Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật từ văn bản này ?
* Học sinh đọc ghi nhớ / 140.
HĐ3- Hướng dẫn luyện tập 
* Học sinh thảo luận câu hỏi 5 / 140.
?Theo em bức thư quan tâm khẳng định điều gì? (Phải chăm sóc và bảo vệ môi trường)
® Sử dụng phép đối lập : Gần gũi mà xa lạ ; anh em - kẻ thù; ồn ào- yên tĩnh.
-So sánh - nhân hóa.
-Đối ngữ, lặp cấu trúc.
® Nêu bật được sự khác biệt và đối lập giữa hai thái độ và lối sống, phê phán lối sống thực dụng bàng quan của người da trắng đối với môi trường.
c) Kiến nghị của người da đỏ.
-Phải biết kính trọng đất đai, coi đất là mẹ, bảo vệ đất là bảo vệ chính mình, cần sống hòa hợp với thiên nhiên và môi trường.
® Giọng văn thống thiết, đanh thép, hùng hồn ® Nhắm khẳng định sự cân thiết phải bảo vệ đất đai và môi trường đó là biểu hiện của tình yêu quê hương đất nước.
III-Tổng kết( ghi nhớ/T140)
*Nghệ thuật : Lời văn đầy tính nghệ thuật, giàu hình ảnh và các biên pháp tu từ.
*Nội dung : Văn bản đề cập đến một vấn đề chung cho mọi thời đại : Vấn đề quan hệ giữa con người và môi trường.
IV-Luyện tập 
-Xuất phát điểm của bức thư : Lòng yêu nước, vấn đề môi trường.
( Học sinh thảo luận)
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1.Câu hỏi củng cố 
? Em học tập được gì qua văn bản này /
2. HDVN:
- Học và soạn bài động Phong Nha.

Tài liệu đính kèm:

  • docT126.doc