Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 101: Câu trần thuật đơn

Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 101: Câu trần thuật đơn

 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

A: Mục đích yêu cầu

- Nắm dược khái niệm cần trần thuật đơn

- Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn

B: Chuẩn bị

Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài

Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn

Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập

 

doc 3 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 6 tiết 101: Câu trần thuật đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 19/03/2009	 
Gi¶ng:6A.	
 6B.	
TiÕt 110
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
A: Mục đích yêu cầu 
- Nắm dược khái niệm cần trần thuật đơn 
- Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn 
B: Chuẩn bị 
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài 
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn 
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
C- TiÕn tr×nh tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:
* H§ 1: Khëi ®éng
	1. Tỉ chøc líp:	6A.. 
	6B..
2. KiĨm tra: 	 
	*Câu hỏi:
C©u 1 : Thµnh phÇn chÝnh cđa c©u lµ thµnh phÇn nµo?
*Gỵi ý: - Nh÷ng thµnh phÇn b¾t buéc ph¶i cã mỈt ®Ĩ c©u cã cÊu t¹o hoµn chØnh vµ diƠn ®¹t ®­ỵc mét ý trän vĐn.
C©u 4: VÞ ng÷ lµ g×?
*Gỵi ý: - VÞ ng÷ lµ thµnh phÇn chÝnh cđa c©u cã kh¶ n¨ng kÕt hỵp víi c¸c phã tõ chØ quan hƯ thêi gian vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái : Lµm g× ? Lµm sao ? Nh­ thÕ nµo ? hoỈc Lµ g× ?
C©u 6 : Chđ ng÷ lµ g×? Sè l­ỵng chđ ng÷ vµ vÞ ng÷ trong c©u?
*Gỵi ý: - Chđ ng÷ lµ thµnh phÇn chÝnh cđa c©u nªu tªn sù vËt, hiƯn t­ỵng cã hµnh ®éng, ®Ỉc ®iĨm, tr¹ng th¸i ... ®­ỵc miªu t¶ ë vÞ ng÷ . Chđ ng÷ th­êng tr¶ lêi c©u hái : Ai ? Con g× ? hoỈc C¸i g× ?
*Gỵi ý: - Cã thĨ cã 1 hoỈc cã nhiỊu (chđ ng÷ vµ vÞ ng÷).
	*Nhận xét:	6A 
	6B
3. Bµi míi(Giíi thiƯu bµi: )
* H§ 2: H×nh thµnh kiÕn thøc míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Các câu được dùng để làm gì ?
? Hãy xác định tên các kiểu câu (phân loại theo mục đích nói) dựatheo những điều đã học ở bậc Tiểu học ? Vậy ntn là câu trần thuật ? 
Xác định TPCN, TPVN của các câu trần thuật vừa tìm được ? 
? Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại ? 
 Câu do 1 cặp C-V
 Câu do 2 cặp C-V
? Vậy câu trần thuật đơn là loại câu ntn ? 
HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
?Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây? Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì 
?Đọc các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì ? 
?Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2 ?
I- Bài học
1- Câu trần thuật đơn là gì ?
*Ngữ liệu
Các câu được dùng 
- Kể , tả , nêu ý kiến : Câu 1-2-6-9
- Hỏi : Câu 4
- Bộc lộ cảm xúc : Câu 3-5-8
- Cầu khiến : Câu 7
è Câu trần thuật (câu kể) : Câu 1-2-6-9
 Câu nghi vấn (câu hỏi) : Câu 4
 Câu cầu khiến : Câu 7
 Câu cảm thán (câu cảm): Câu 3-5-8
Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu 6-5 , tả hoặc kể về một sự việc , sự vật hay để nêu một ý kiến 
* Tìm TPCN và TPVN
Câu 1:
Tôi / đã hếch răng lên xì một hơi rò dài 
 CN VN
Câu 2: Tôi / mắng 
 CN VN
Câu 6: 
Chú mày / hôi như cú mèo thế này , ta / nào 
 CN VN CN
chịu được 
 VN
Câu 9: Tôi / về không một chút bận tâm
 CN VN
* Xếp loại 
- Câu 1-2-9 có 1 cụm C-V à Câu trần thuật đơn 
- Câu 6 có 2 cụm C-V sóng đôi à Câu trần thuật ghép 
2, Kết luận: Ghi nhớ (Học thuộc sgk 101)
III: Luyện tập 
1.Bài số 1(101)
Câu trần thuật đơn 
Câu 1: Dùng để tả hoặc để giới thiệu 
Câu 2: Dùng để nêu ý kiến nhận xét 
Câu 3 – Câu 4: Câu trần thuật ghép 
2. Bài số 2(102)
Câu a , b , c
Đều là những câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật 
3.Bài số 3(102)
Cách giới thiệu nhân vật ở a,b,c
Đều giới thiệu nhân vật phụ đứng trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính 
4.Bài số 4(103)
- Ngoài việc giới thiệu nhân vật còn miêu tả hoạt động của nhân vật 
5.Bài số 5(103)
Gv đọc – hs viết à Soát lỗi chính tả 
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1.Bài tập củng cố 
Câu 1: Trong những ví dụ sau , trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?
	A: Hoa cúc nở vàng vào mùa thu
	B: Chim én về theo màu gặt 
	C: Tôi đi học , còn bé em đi nhà trẻ 
 	D: Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Câu 2: Cho câu 
	“Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc”
 Câu trên có phải thuộc loại câu trần thuật đơn không ?
	A: Có 
	B: Không 
2. HDVN
- Học bài kĩ 
- Soạn “Lòng yêu nước”

Tài liệu đính kèm:

  • docT110.doc