Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 9 đến 12

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 9 đến 12

I\ MỤC TIÊU:

- Hs biết cách khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

- Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.

II\ CHUẨN BỊ:

Gv: bảng phụ ví dụ 2

Hs soạn bài học bài

III\TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Tiết học trước chúng ta đã biết hai phép biến đổi đơn giản là đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Tiết này chúng ta học tiếp hai phép biến đổi là khử mẫu và trục căn thức ở mẫu.

HOẠT ĐỘNG 2: KHỬ MẪU BIỂU THỨC LẤY CĂN

Gv: Khi biến đổi biểu thức chứa căn ta cfó thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.

Ví dụ: Khử mẫu của biểu thức lấy căn

Biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu ?

Làm thế nào để biến đổi mẫu dưới dạng 52 rồi khai phương mẫu.

Làm như thế gọi là khử mẫu biểu thức lấy căn.

b\

Gọi 1 hs trình bày

Vậy khử mẫu biểu thức lấy căn là thế nào?cách làm?

Tổng quát:

Gv yêu cầu hS làm ?1

GV: lưu ý đôi khi ta không cần nhân tử và mẫu của biểu thức với mẫu.

Nhân tử và mẫu với 5

Khử mẫu biểu thức lấy căn là làm cho mẫu không còn chứa căn. Để khử mẫu ta biến đổi mẫu thành bình phương của một số hoặc biểu thức rồi đưa mẫu ra ngoài dấu căn.

Hs cả lớp cùng làm.

Gọi 2 HS lên bảng trình bày.

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 9 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 	BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
I\ MỤC TIÊU:
Hs biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
II\ CHUẨN BỊ:
GV: Các dạng bài tập.
HS: Soạn bài 
III\ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA
Câu hỏi: Nêu qui tắc khai phương một tích
Viết công thức tổng quát 
Áp dụng: Tính 
HOẠT ĐỘNG 2: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN
Cho hs làm ?1
Đẳng thức trên cho phép ta thực hiện phép biến đổi gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn .
Hãy cho biết trong phép biến đổi trên thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn?
VD: Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Đôi khi cần phải biến đổi các thừa số trong dấu căn về dạng thích hợp rồi mới đưa ra ngoài dấu căn.
Một ứng dụng khác của đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức .
Vd: Rút gọn biểu thức
HS:Đó là thừa số a.
HS quan sát bài giải
Hoạt động nhóm: Làm ?2 sgk
Rút gọn biểu thức
Một cách tổng quát với A, B là hai biểu thức và 
Hướng dẫn hs làm Ví dụ 3
Gọi 2 hs làm ?3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
Kết quả:
HOẠT ĐỘNG 3: ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN
Phép đưa thừa số vào trong dấu căn là phép ngược của phép đưa thừa số vào trong dấu căn.
Dùng phép biến đổi đưa thừa số vào trong ra ngoài dấu căn để so sánh các căn bậc hai.
Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 4
Cho HS làm ?4 : Đưa thừa số vào trong dấu căn
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP –CỦNG CỐ
Bài 45 sgk: So sánh
Hãy sử dụng phép biến đổi thích hợp so sánh các căn thức sau.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững các phép biến đổi
Làm các bài tập 45(c,d)46,47 sgk và 59,60,61,63,65 SBT
*Rút kinh nghiệm:-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 10	LUYỆN TẬP
I\ MỤC TIÊU:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép biến đổi, kĩ năng tính toán.
HS có thái độ cẩn thận trong tính toán, vận dụng thích hợp .
II\ CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị các dạng bài tập 
HS: Làm các bài tập được giao
III\ LUYỆN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết dạng tổng quát phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn.
Áp dụng: So sánh hai căn thức
45 d. 
Gv đánh giá và cho điểm
Hs nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Bài 46: Rút gọn các biểu thức sau với x
Cần nhận dạng các biểu thức đồng dạng
Gv: gọi 2 hs lên bảng
Bài 47: Rút gọn:
Bài 64 sbt: Rút gọn biểu thức
Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng bình phương.
Bài giải
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại hằng đẳng thức A2-B2
Xem lại các phép biến đổi đã học
Nghiên cứu trước phép khử mẫu và trục căn thức ở mẫu.
Rút kinh nghiệm:........................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 11:
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI ( Tiếp theo)
I\ MỤC TIÊU:
Hs biết cách khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Bước đầu biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II\ CHUẨN BỊ:
Gv: bảng phụ ví dụ 2
Hs soạn bài học bài
III\TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiết học trước chúng ta đã biết hai phép biến đổi đơn giản là đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Tiết này chúng ta học tiếp hai phép biến đổi là khử mẫu và trục căn thức ở mẫu.
HOẠT ĐỘNG 2: KHỬ MẪU BIỂU THỨC LẤY CĂN
Gv: Khi biến đổi biểu thức chứa căn ta cfó thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Ví dụ: Khử mẫu của biểu thức lấy căn 
Biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu ?
Làm thế nào để biến đổi mẫu dưới dạng 52 rồi khai phương mẫu.
Làm như thế gọi là khử mẫu biểu thức lấy căn.
b\ 
Gọi 1 hs trình bày
Vậy khử mẫu biểu thức lấy căn là thế nào?cách làm?
Tổng quát:
Gv yêu cầu hS làm ?1
GV: lưu ý đôi khi ta không cần nhân tử và mẫu của biểu thức với mẫu.
Nhân tử và mẫu với 5
Khử mẫu biểu thức lấy căn là làm cho mẫu không còn chứa căn. Để khử mẫu ta biến đổi mẫu thành bình phương của một số hoặc biểu thức rồi đưa mẫu ra ngoài dấu căn.
Hs cả lớp cùng làm.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HOẠT ĐỘNG 3: TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU
Gv: Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu.
Ví dụ 2: ( bảng phụ)
Trong câu b để trục căn thức ở mẫu ta nhân tử và mẫu với . Ta gọi hai biểu thức 
là hai biểu thức liên hợp
Tương tự có biểu thức liên hợp ?
Tổng quát hãy cho biết dạng liên hợp của các biểu thức 
Tổng quát:( bảng phụ)
Làm ?2: Trục căn thức ở mẫu
Hs quan sát ví dụ 2 ở bảng phụ
Hs trả lời
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài , ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Làm các bài tập 48,49,50,51,52 sgk
Các bài 68,69,70 sbt
Tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................
Tiết 12: 	LUYỆN TẬP
I\ MỤC TIÊU:
Hs được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số vào trong ra ngoài dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
Hs có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II\CHUẨN BỊ:
Gv: Bảng phụ
Hs: Làm bài tập ở nhà.
III\ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 học sinh lên bảng
HS1: Chữa bài 68(b,d) sbt
Khử mẫu và rút gọn biểu thức lấy căn( nếu có)
hS 2: bài 69(a;c)
Trục căn thức ở mẫu và rút gọn ( nếu được)
Gv đánh giá và cho điểm
Hs nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Dạng 1: Rút gọn các biểu thức ( giả thiết các biểu thức chứa chữ đều có nghĩa)
Bài 53(a;d) sgk
Đối với bài này cần những kiến thức nào?
Gọi 1 hs lên trình bày
 và phép biến đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Với bài này ta làm thế nào?
Ngoài cách đó còn cách nào khác không? ( có thể gợi ý cho học sing đặt nhân tử chung)
Gọi 2 hs trình bày 2 cách 
Chú ý : Khi trục căn thức ở mẫu nếu dùng được phương pháp rút gọn thì cách giải gọn hơn.
Bài 54 sgk: rút gọn các biểu thức sau
Nhân tử và mẫu với dạng liên hợp để trục căn thức ở mẫu.
Cách 1:
Cách 2: 
Đs:
a\ 
b\ 
Dạng 2: phân tích thành nhân tử
Bài 55 sgk: 
Yêu cầu hoạt động nhóm 
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Dạng 3: So sánh
Bài 56 sgk sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
Làm thếnào để sắp xếp các căn thức theo thứ tự tăng dần?
Ta đưa các thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh.
Kết quả:
Bài 73 sbt. Bằng suy luận hãy so sánh
Hãy nhân mỗi biểu thức dưới dạng liên hợp của nó rồi biểu thị biểu thức dưới dạng khác.
Hãy so sánh 
Dạng 4 : Tìm x biết
Gv gợi ý : vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học: 
Yêu cầu HS giải:
Ta có 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại các dạng bài tập đã sữa
Làm các bài 75, 76, 77 sbt
Đọc trước bài : Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Tài liệu đính kèm:

  • doc9-12.doc