I- MỤC TIÊU
- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
- Biết dựng cung chứa góc trên một đoạn thẳng.
- Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
- Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Compa, bảng phụ (hình vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Cho đoạn thẳng BC=6cm.Dựng cung chứa góc 500 qua B,C Cả lớp thực hiện
HS lên bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Giao BT 49.sgk
Dựng tam giác ABC, biết BC=6cm,
, đường cao AH=4cm
Hoạt động nhóm đôi
HS đọc bước phân tích
HS lên bảng ghi cách dựng
HS đọc bước c/m và biện
luận BT 49.sgk
Giao BT 48.sgk
GV hướng dẫn
Trong trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn BA. Tiếp tuyến AT vuông góc với bán kính BT tại tiếp điểm T.
Do AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường kính AB.
Trường hợp đường tròn tâm B, bán kính là BA thì quỹ tích là điểm A
Hoạt động nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
BT 48.sgk
Cho hai điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn AB. Tìm quỹ tích các tiếp điểm.
Ngày soạn:16.02.09 Tiết 51 §4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I / MỤC TIÊU - HS nhớ biệt thức và nhớ kĩ năng với điều kiện nào của thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. - HS nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. II / CHUẨN BỊ: Giải thành thạo các phương trình bậc hai trực tiếp III/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: giải phương trình: 2x2+3x+1=0 bằng cách biến dỏi về dạng A2(x) = 0 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung VĐ: Xét phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a 0) có thể đưa về dạng A2(x) = 0 để xây dựng công thức nghiệm tổng quát? H:Dựa vào bài giải phương trình ở KTBC thử đưa PT ax2+bx+c=0 về dạng A2=0 Hoạt động 1: Công thức nghiệm Hướng dẫn HS biến đổi phương trình tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a 0) ax2 + bx = -c x2 + x2+ 2.x. Người ta kí hiệu và gọi nó là biệt thức cùa phương trình Giao ?1.sgk Làm ?2 Tại sao khi thì phương trình vô nghiệm Giới thiệu bảng kết luận tóm tắt. HS hoạt động nhóm đôi HS lên bảng HS nghiên cứu SGK để nắm được cách biến bổi tìm công thức nghiệm, nhận xét bài làm ở bảng. 1. Công thức nghiệm ax2 + bx + c = 0 (a 0) ... Tóm lại: ax2 + bx + c = 0 (a 0) = b2 – 4ac *Nếu > 0 .... *Nếu = 0 .... *Nếu < 0 ..... Hoạt động 2: áp dụng Gpt:3x2 + 5x – 1 = 0 Hướng dẫn HS giải HS lên bảng Áp dụng Ví dụ: Giải phương trình 3x2 + 5x – 1 = 0 Hoạt động 3:Củng cố 1)Làm ?3 giải các phương trình a) 5x2 –x + 2 = 0 b) 4x2 –4x + 1 = 0 c) -3x2 + x + 5 = 0 2)BT 15d; 16e Hoạt động nhóm đôi Ba HS lên bảng ?3.sgk Chú ý: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có a và c trái dấu, tức là a.c 0. Khi đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập : 15, 16 SGK. Ngày soạn:16.02.09 Tiết 52 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU - HS nhớ biệt thức và nhớ kĩ năng với điều kiện nào của thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt. -HS nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai. II / CHUẨN BỊ III/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoat động 1: Kiểm tra Hai HS lên bảng Giải phương trình sau: 1)-3x2-15=0 2)7x2 – 2x + 3 = 0 VĐ:Nêu công thức nghiệm phương trình bậc hai ? Hoạt động 2: Luyện tập Giao BT 15.sgk: Bốn HS lên bảng Giải: a) 7x2 – 2x + 3 = 0 a = 7; b = -2; c = 3 = (-2)2 – 4.7.3 = -80 < 0 Phương trình vô nghiệm b) 5x+2x + 2 = 0 = - 4.5.2 = 0 Phương trình có nghiệm kép c) = 72 – 4. = >0 phương trình có hai nghiệm phân biệt d) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0 = (1,2)2 – 4.1,7.(-2,1) = 15,72 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt Luyện tập BT 15 .sgk Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: a) 7x2 – 2x + 3 = 0 b) 5x+2x + 2 = 0 c) d) 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0 Giao BT 16: Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau: Bốn HS lên bảng BT16.sgk Dùng công thức nghiệm giải các phương trình sau: b) 6x2+ x + 5 = 0 c) 6x2 + x – 5 = 0 e)y2-8y+16=0 f)16z2+24z+9=0 Hoạt động 3: Củng cố Giải các phương trình sau: a)3-2x=x2; b)x2-x-2=0 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập : 16f SGK. Làm thêm: Giải các phương trình sau: a) 2x2+5x=0; b)3x2-7x+2=0; c)(x-2)2=1+5x; d)(x2-7x+10)=0;e)x2+3=; f) 2x2 + ( 4 - . Ngày soạn:17.02.09 Tiết 53 §5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I / MỤC TIÊU - HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. - HS xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính - HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn; hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán đơn giản hơn. II / CHUẨN BỊ III/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Giải phương trình: 3x2-16x+5=0 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung VĐ:Phương trình 3x2-16x+5=0 Giải với số liệu nhỏ hơn được không Hoạt động 1: Công thức nghiệm thu gọn Đối với phương trình ax2+bx+c = 0 (a 0), trong nhiều trường hợp nếu đặt b = 2b’ thì việc tính toán để giải phương trình sẽ đơn giản hơn. H:Đặt b=2b’.Tính theo b’ HS tính HS lên bảng 1. Công thức nghiệm thu gọn ’>0 ... ’=0 .... ’<0 .... Hoạt động 2: Áp dụng ?2 Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 ?3 Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình: a) 3x2 + 8x + 4 = 0 b) 7x2 – 6x + 2 = 0 Giải: 5x2 + 4x – 1 = 0 Ta có: a = 5; b’ = 2; c = -1 = 22 – 5.(-1) = 9 > 0 = 3 Phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = -1 2. Áp dụng Giải phương trình: 5x2 + 4x – 1 = 0 *Giải phương trình: a) 3x2 + 8x + 4 = 0 x1 = ; x2 = -2 b) 7x2 – 6x + 2 = 0 x1 = ; x2 = Hoạt động 3: Củng cố BT 17: Giải các phương trình sau: a) 4x2 + 4x + 1 = 0 b) 13852x2 - 14x + 1 = 0 Giải: a) 4x2 + 4x + 1 = 0 Ta có: a = 4; b’ = 2; c = 1 = 22 – 4.1 = 0 = 0 Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = b) 13852x2 - 14x + 1 = 0 Ta có: a = 13852; b’ = -7; c = 1 = (-3)2 – 13852.1 < 0 Phương trình vô nghiệm Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.- Làm bài tập : 17 c, d; 18 SGK. Làm thêm: 1)Cho phương trình: x2-2x+m-1=0 (1). a)giải phương trình (1) khi m=3;b)Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm; c)Với giá trị nào của m thì (1) có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó 2)Chứng minh rằng phương trình bậc hai x2 + ( a+b+c)x + ab +ac + bc = 0 vô nghiệm với a,b,c là độ dài ba cạnh cua một tam giác. Ngày soạn:17.02.09 Tiết 54 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU - HS xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính - HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn; hơn nữa biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán đơn giản hơn. II / CHUẨN BỊ: Bảng phụ III/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ:Giải các phương trình sau: a) -3x2+12 = 0; b) 1,2x2 – 3,6x = 0; c) 3x2 – 18x + 15 = 0 Ba HS lên bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung VĐ: Cách giải các phương trình trên Hoạt động 2: Luyện tập Viết lại công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai trường hợp b = 2b’ Phương trình bậc hai: ax2 + c = 0 ax2 + bx = 0 ax2 + bx + c = 0 Giải bằng công thức nghiệm, công ihức nghiệm thu gọn BT1)Giải phương trình : a) -3 a) -3x2+12 = 0; b) 1,2x2 – 3,6x = 0; c) 3x2 – 18x + 15 = 0 Giao BT 18 GV:Khi đề không yêu cầu tính két quả số gần đúng HS phải tính số đúng HĐ nhóm đôi Hai HS lên bảng b)(2x - )2 – 1 = (x + 1)(x – 1) 3x2 – 4x +2 = 0 x1 1,41 và x2 0,47 d) 0,5x(x+1) = (x – 1)2 0,5x2 – 2,5x +1 = 0 x1 4,56 và x2 0,44 BT 18 .sgk Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và giải (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) b) (2x - )2 – 1 = (x + 1)(x – 1) d) 0,5x(x+1) = (x – 1)2 Giao BT 21.sgk Giáo viên giới thiệu phương trình An-Khô-va-ri-zmi Hai HS lên bảng giải BT21.sgk Giải các phương trình: a)x2 = 12x + 288 b) Giao BT 23 Ba HS lần lượt lên bảng BT23.sgkCho phương trình: x2 – 2(m-1)x + m2 = 0 a)Tính ’; b)Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt, nghiệm kép. vô nghiệm Hoạt động 3:Củng cố Giao BT 20d d) 4x2 - 2x = 1 - 4x2 – 2x + - 1 = 0 x1 = và x2 = BT 20d d) 4x2 - 2x = 1 - Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Xem lại phần lí thuyết - Làm bài tập : 22, 23 SGK. Ngày soạn:18.02.09 Tiết 48 §6. CUNG CHỨA GÓC I- MỤC TIÊU - Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán. - Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. - Biết dựng cung chứa góc trên một đoạn thẳng. - Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. - Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Compa, bảng phụ (hình vẽ);bón tấm bìa để thực hiện ?2.sgk III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Ax là tia tiếp tuyến của ( O ); = 400 Tính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung VĐ:M nằm trên cung AmB ta có: =400, Mọi điểm M mà =400 với A,B cho trước thì M thuộc đường nào? GV:Xem vấn đề.sgk Hoạt động 1: Thực hiện ?1 Hoạt động nhóm đôi ?1.sgk Cho trướcđoạn thẳng CD Các điểm N1;N;N3 thuộc đường tròn đường kính CD Hoạt động 2: Dự đoán quỹ tích Thực hiện ?2 a) Làm mẫu hình góc 750 bằng bìa cứng, đóng đinh để có khe hở. b) Dự đoạn quỹ tích Chuẩn bị trước ở nhà 4 tấm bìa Quỹ tích cần tìm là hai cung tròn. ?2.sgk Hoạt động 3: Quỹ tích cung chứa góc GV hướng dẫn: a) Chứng minh phần thuận: b) Chứng minh phần đảo c) Kết luận quỹ tích GV hướng dẫn GV giới thiệu chú ý sgk H:Vẽ cung chứa góc như thế nào? Hoạt động nhóm HS nêu 1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” a)Phần thuận:Xét M bất kì trên một nửa mặt phẳng bờ AB thỏa mãn Cung tròn qua A,M,B có định b)Phần đảo:Lấy M’ bất kì thuộc cung AmB *Kết luận: Cho trước hai điểm A,B; M là điểm bất kì thỏa mãn thì quỹ tích của M là hai cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB -Chú ý: (sgk) *Cách vẽ cung chứa góc :sgk Hoạt động 4: Cách giải bài toán quỹ tích. Làm BT 44 SGK Cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh C cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi. HS tìm hiểu 2. Cách giải bài toán quỹ tích Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà;Làm BT 45, 47 ;48;49 SGK. Ngày soạn:18.02.09 Tiết 49 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU - Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. - Biết dựng cung chứa góc trên một đoạn thẳng. - Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình. - Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Compa, bảng phụ (hình vẽ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Cho đoạn thẳng BC=6cm.Dựng cung chứa góc 500 qua B,C Cả lớp thực hiện HS lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập Giao BT 49.sgk Dựng tam giác ABC, biết BC=6cm, , đường cao AH=4cm Hoạt động nhóm đôi HS đọc bước phân tích HS lên bảng ghi cách dựng HS đọc bước c/m và biện luận BT 49.sgk Giao BT 48.sgk GV hướng dẫn Trong trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn BA. Tiếp tuyến AT vuông góc với bán kính BT tại tiếp điểm T. Do AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường kính AB. Trường hợp đường tròn tâm B, bán kính là BA thì quỹ tích là điểm A Hoạt động nhóm Các nhóm báo cáo kết quả BT 48.sgk Cho hai điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn AB. Tìm quỹ tích các tiếp điểm. Hoạt động 3:Củng cố A,B(O), A cố định,B di động MA = MB Qũy tích M? Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:hướng dẫn BT51.sgk Học bài theo SGK Làm BT 50; 51; 52 SGK Ngày soạn:19.02.09 Tiết 50 §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP I- MỤC TIÊU - Hiểu được thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn. - Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào. - Nắm đực điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiên ắt có và điều kiện đủ) - Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Compa, bảng phụ (hình vẽ), thước. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Cho sđAmB = 1000.Điền nội dung vào chỗ ..... a)sđ AnB = ....... ; b)Cung AnB chứa góc ............ ; c)Cung AmB chứa góc ............ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác nội tiếp Làm ?1 a) Vẽ một đường tròn tâm O, bán kính bất kì, rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. Ta có một tứ giác nội niếp. Hãy định nghĩa thế nào là một tứ giác nội tiếp. Đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác đó. b) Hãy vẽ một tứ giác không nội tiếp đường tròn tâm I, bán kính bất kì. Đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác đó. GV:Tứ giác ABCD nội tiêp (O) H:Hiểu gì về tứ giác nội tiếp...? HS Khái niệm tứ giác nội tiếp Định nghĩa SGK H:Dự đoán hoặc đo nhanh phát hiện tính chất góc đối của TGNT Hoạt động 3: Chứng minh định lí Làm ?2 a)Vẽ tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Hãy chứng minh địh lí HS HS nêu cách chứng minh HS lên bảng 2)Định lí GT:Tứ giác ABCD nội tiêp (O) KL: Mệnh đề đảo của định lí? Hoạt động 4: Phát biểu và chứng minh định lí đảo GV gợi ý:Điểm D thuộc cung chứa góc 1800-; cung AmC chứa góc1800-... Phát biểu định lí đảo và nêu chứng minh. 3. Định lí đảo GTTứ giác ABCD Kl: Tứ giác ABCD nội tiếp Hoạt động 5: Củng cố kiến thức Làm BT 53 (nhóm) BT 54 :. Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm. Hoạt động nhóm đôi HS đọc kết quả HS nêu cách giải BT 54 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà; hoàn thiện BT 54.SGK;Làm BT 55, 56 SGK. Ngày soạn:20.02.09 Tiết 51 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU -Củng cố kiến thức vè tứ giác nội tiếp -Vận dụng điều kiện để một tứ giác nội tiếp được chứng minh một tứ giác nội tiếp - Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và trong thực hành. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Compa, bảng phụ (hình vẽ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra Giao bảng phụ 1)Giải thích tứ giác ABCD nội tiếp 2)Chứng minh HS giải Hai HS lên bảng VĐ:Đã vận dụng những kiến thức nào? Hoạt động 2: Luyện tập Giao bt 57. sgk Hoạt động nhóm đôi Các nhóm báo cáo HS nhận xét *Tính chất tứ giác nội tiếp *Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp BT57.sgk Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một dường tròn:Hình bình hành,hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. Giao BT 59.sgk Hình bình hành ABCD Đường tròn qua A,B,C.... HS vẽ hình HS tìm hướng giải HS lên bảng Giao BT 59.sgk Chứng minh:AD=AC BT 56: Tìm số đo các góc của tứ giác ABCD. GV hướng dẫn: ...... HS nêu cách tính Hoạt động nhóm HS lên bảng ghi BT56.sgk Tính các góc của tứ giác ABCD Hoạt động 3: Hướng dẫn BT 60 Từ các tứ giác nội tiếp ta suy ra các cặp góc bằng nhau (cùng chắn một cung) Hình 48.SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà Xem lại lí thuyết bài 7. Làm BT 58, 60 SGK.
Tài liệu đính kèm: