Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Luyện tập
Cho học sinh đọc yêu cầu của đề bài
Hãy chọn ẩn và đặt ĐK của ẩn?
Khi đó số cây trong vườn là bao nhiêu?
Nếu tăng thêm 8 luống nhưng mỗi luống giảm 3 cây, và số cây khi đó giảm đi 54 thì ta có điều gì?
Nếu giảm đi 4 luống nhưng mỗi luống tăng thêm 2 cây và số cây khi đó tăng thêm 32 cây thì ta có điều gì?
Từ đó ta có hệ phương trình nào?
Hãy giải hệ phương trình trên?
Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán
Chọn ẩn và đặt ĐK
Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 rupi thì ta có phương trình nào?
Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi thì ta có phương trình nào?
Từ đó ta có hệ phương trình nào?
Yêu cầu học sinh giả hệ phương trình trên?
Cho HS đọc yêu cầu của bài toán
Hãy chọn ẩn và đặt ĐK
Do điểm trung bình sau 100 lần bắn là 8,69 nên ta có điều gì?
Do tổng số lần bắn là 100 vậy ta có phương trình nào?
Qua đó hãy lập hệ phương trình
Yêu cầu HS giải hệ phương trình vừa lập được.
Tuần: 22 Ngày soạn: 05/02/2006 Ngày giảng: 07/02/2006 Tiết 42: LUYỆN TẬP Mục tiêu – HS được củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình – Rèn kỹ năng lập luận để lập được hệ phương trình từ các dữ kiện của bài toán đã cho. – Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi trình bày bài toán Phương tiện dạy học: – GV: Giáo án, SGK, SGV. – HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Tiến trình dạy học: – Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Luyện tập Cho học sinh đọc yêu cầu của đề bài Hãy chọn ẩn và đặt ĐK của ẩn? Khi đó số cây trong vườn là bao nhiêu? Nếu tăng thêm 8 luống nhưng mỗi luống giảm 3 cây, và số cây khi đó giảm đi 54 thì ta có điều gì? Nếu giảm đi 4 luống nhưng mỗi luống tăng thêm 2 cây và số cây khi đó tăng thêm 32 cây thì ta có điều gì? Từ đó ta có hệ phương trình nào? Hãy giải hệ phương trình trên? Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán Chọn ẩn và đặt ĐK Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 rupi thì ta có phương trình nào? Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi thì ta có phương trình nào? Từ đó ta có hệ phương trình nào? Yêu cầu học sinh giả hệ phương trình trên? Cho HS đọc yêu cầu của bài toán Hãy chọn ẩn và đặt ĐK Do điểm trung bình sau 100 lần bắn là 8,69 nên ta có điều gì? Do tổng số lần bắn là 100 vậy ta có phương trình nào? Qua đó hãy lập hệ phương trình Yêu cầu HS giải hệ phương trình vừa lập được. HS đọc yêu cầu của đề bài HS đứng tại chỗ trả lời. Khi đó số cây trong vườn là xy Khi đó ta có (x+8)(y–3)=xy–54 Khi đó ta có (x–4)(y+2)=xy+32 Ta có: HS giải hệ phương trình trên và trả lời bài toán HS đọc yêu cầu của bài toán HS suy nghĩ và trả lời. Ta có phương trình 9x+8y=107 Ta có phương trình 7x+7y=91 HS giả hệ phương trình trên sau đó trả lời: Giá mỗi quả thanh yên và táo rừng thơm là bao nhiêu rupi HS đọc yêu cầu của bài toán HS quan sát suy nghĩ và trả lời. Ta có 25+42+x+15+y=100 Ta có: HS giải hệ phương trình trên và trả lời câu hỏi của đề bài Bài 34/24 Gọi x là số luống trong vườn, y là số cây trong mỗi luống. ĐK: x; y0 Khi đó số cây trong vườn là xy (cây) Theo bài ra ta có: (x+8)(y–3)=xy–54 –3x+8y = –30 (1) Và (x–4)(y+2)=xy+32 2x–4y = 40 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình trên ta có: x=50 và y=15 (TMĐK) Vậy vườn nhà Lan trồng 750 cây cải bắp. Bài 35/24 Gọi x và y lần lượt là giá của mỗi quả thanh yên và táo rừng thơm. ĐK: x; y0 Theo bài ra ta có: 9x+8y=107 (1) Và 7x+7y=91 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình trên ta có x=3 và y=10 (TMĐK) Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi, còn quả táo rừng thơm là 10 rupi. Bài 36/24 Gọi x và y lần lượt là số lần bắn trúng điểm số 8 và 6. ĐK: x; y>0 Theo bài ra ta có: Hay 250+378+8x+105+6y=869 8x+6y=136 (1) Và 25+42+x+15+y=100 x+y=18 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Giải hệ phương trình trên ta có x=14 và y=4 (TMĐK) Vậy số lần bắn trúng vòng 8 và 6 lần lượt là 14 và 4 lần Hoạt động 2: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 37, 38, 39/24 ,25 SGK. 43, 44, 45/10 SBT. Hướng dẫn. Bài 37: Gọi vận tốc của hai vật x và y (ĐK: x,y>0). Chu vi của đường tròn là 2R=d (R và d là bán kính và đường kính của đường tròn). Từ đó lập luận để đưa ra lời giải
Tài liệu đính kèm: