Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2009-2010

I.MỤC TIÊU:

- HS nắm được nội dung và cách cm định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II . CHUẨN BỊ:

III .TIẾN HÀNH LÊN LỚP:

 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số

 2/ Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Gọi 2 HS lên bảng

HS1: Tính

1). ; 2)

HS2 rút gọn:

3)với x < 0;="" 4)="" với="" x=""><>

Cho HS cả lớp nhận xét, góp ý bài làm của bạn

GV kiểm tra và cũng cố kiến thức sử dụng trong bài tập

* 2 HS lên bảng

HS1:

1) . = 0,3.2.10 = 6

2) = 9:3 + 6.8 = 51

HS2:

3) = - 4x = -x – 4x = - 5x (x <>

4) = 5. = 5(3 – x) = 15 – 5x

HS cả lớp góp ý bài làm của bạn

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4, Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 4
Ngày soạn : 26/ 08/ 2009
Ngày dạy :.
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
HS nắm được nội dung và cách cm định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II . CHUẨN BỊ:
III .TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
 2/ Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi 2 HS lên bảng
HS1: Tính
1). ; 2) 
HS2 rút gọn:
3)với x < 0; 4) với x < 3
Cho HS cả lớp nhận xét, góp ý bài làm của bạn
GV kiểm tra và cũng cố kiến thức sử dụng trong bài tập
*
2 HS lên bảng
HS1:
1) . = 0,3.2.10 = 6
2) = 9:3 + 6.8 = 51
HS2: 
3) = - 4x = -x – 4x = - 5x (x < 0)
4) = 5. = 5(3 – x) = 15 – 5x
HS cả lớp góp ý bài làm của bạn
3/ Giảng bài mới Các em đã biết mối liên hệ giữa phép luỹ thừa và phép khai phương. Vậy phép nhân và phép khai phươngcó liên hệ gì hay không? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h s
Nội dung
Cho HS làm ?1
Em nào có thể khái quát hoá kết quả trên?
-Giải thích định lý
Hướng dẫn HS CM định lý.
Vì a 0; b 0, em có nhận xét gì về ; ; ?
Định lý trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. Đó chính là chú ý SGK
Ví dụ: 
Với 2 số :a, b không âm, định lý trên cho phép ta s.luận theo 2 chiều ngược nhau, ta có q.tắc sau:
a)Với a 0; b 0; 
Ta có quy tắc:
GV hướng dẫn HS làm VD1
Cho HS làm ?2
Gọi 5 HS lên nộp nháp chấm điểm; 2 HS lên bảng sửa bài
Gọi HS nhận xét
b)
ta có quy tắc:
-Hướng dẫn HS làm VD2
+ Nhân các số dưới dấu căn
+Khai phương kết quả đó
VDb) = 13.2 = 26
*Chú ý: Khi nhân các số dưới dấu căn ta b.đổi b.thức về dạng tích các b.phương rồi t.hiện phép khai căn
Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3
Giải thích chú ý trang 14
Cho HS lam ví dụ 3
Yêu cầu HS tự đọc bài giải
-Hướng dẫn HS làm VDb)
+Cho HS làm ?4
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
*GV sửa chữa
*Nhấn mạnh: Có thể giải bằng cách khác nhưng vẫn cho 1 kết quả duy nhất
Làm ? 1
Vậy: 
HS đọc chú ý SGK trang 13
HS đọc quy tắc SGK
Cả lớp làm ?2 vào nháp
2 HS lên bảng trình bày
Đổi nháp để kiểm tra bài của nhau à sửa bài tập ghi vở
Đọc quy tắc SGK
Lên bảng làm ví dụ
Lớp nhận xét
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
-Đọc bài giải vda (sgk)
Làm VDb
2HS lên bảng trình bày ?4
Cả lớp làm nháp
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng à kiểm tra bài làm của mình
1)Định lý:
Từ ?1 ta có: 
Vậy: 
a)Định lý: Với hai số a và b không âm ta có 
Chứng minh: (SGK)
b) Chú ý: Định lý trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.
2)Aùp dụng:
Q.tắc khai phương một tích :
Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
?2
Vd1)
=
= 0,4.0,8.15= 4,8
VD2)
= 
Quy tắc nhân các căn thức bậc hai :
Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
Ví dụ:
a) 
b) 
=
?3a)
=
b)
== 4
Chú ý: Một cách tổng quát, có hai biểu thức A và B không âm ta có 
Đặc biệt với biểu thức A không âm, ta có :
Ví dụ 3 (SGK)
?4: Rút gọn biểu thức:
a)
= = 6a2 
b) 
= = 8ab (vì a > 0; b > 0)
4/ Củng cố :
Quy tắc khai phương một tích?
Quy tắc nhân các căn bậc hai ?
5/ Hướng dẫn về nhà:
Chưng minh lại định lý
Học thuộc các quy tắc
Làm các bài tập: 17; 18; 19a,b; 20; 21 trang 14; 15

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4.doc