I- MỤC TIÊU
- Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
- Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1.
- Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, compa, êke.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra: So sánh các cung AB trên hình
HS lên bảng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung
Hoạt động 1: Định lí 1
VĐ:Có hai cung AB chỉ có một dây AB
Có hai cung CD chỉ có một dây CD
GV giới thiệu “cung căng dây” hoặc
“ dây căng cung”
GV: Xét mối quan hệ giữa cung nhỏ và dây trong một đường tròn
H:Dự đoán về hai dây AB,CD khi có
Hai cung AB bằng CD và ngược lại
Hướng dẫn HS phát biểu và chứng minh định lí 1.
H:Thực hiện ?1.sgk Phát biểu định lí
Làm
a) (c-g-c)
=> AB = CD
b) (c-c-c) =>.
Định lí 1(sgk)
AB=CD AB=CD
BT 10 SGK
a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm. Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 60o. Hỏi dây AB dài bao nhiêu xentimét?
b) Làm thế nào để chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như hình 12
Hoạt động nhóm đôi
HS lên bảng
a) Vẽ đường tròn (O;R), vẽ góc ở tâm có số đo 60o. Góc này chắn cung có số đo 60o. Tam giác cân OAB có nên là tam giác đều, suy ra AB = R.
b) Lấy điểm A1 tuỳ ý trên đường tròn bán kính R. Dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A2, A3,
khi đó: A1A2 = A2A3 = = R.
Ngày soạn:01.01.09 Tiết : 43 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I / MỤC TIÊU - HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - HS có kĩ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK. II / CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phiếu học tập. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ:giaỉ hệ phương trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1:Tìm cách giải, thực hiện ví dụ 1 Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV hd các bước... Giao ví dụ 1.SGK H:Tìm hiểu đề, đề yêu cầu gì? GV:Số có hai chữ số ab = 10a + b Số có hai chữ số ba = 10b + a H: Thử chọn ẩn số H:Thử ghi lời giải bước 1 Gọi số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y ( 0 < x, y 9) Theo điều kiện đầu bài ta có: 2y – x = 1 và (10x + y) – (10y + x) = 27 Từ đó ta có hệ pt: ?2 Giải hệ pt và trả lời bài toán Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (lớp 8) HS lên bảng, HS nhậnxét Hoạt động nhóm Giải hệ pt ta được Vậy số cần tìm là 74 Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1)Lập hệ phương trình - Chọn ẩn, điều kiện của ẩn -Biểu thị số liệu chưa biết theo ẩn -Lập hệ phương trình 2)Giải hệ phương trình 3)Chọn kết quả, trả lời Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị, và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới (co shai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị. Giao ví dụ 2.sgk H:Tìm hiểu đề toán? Nêu những đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết.Giải ?2.sgk GV: S v(km/h) t(h) XT ? ? XK ? ? Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) và vận tốc của xe khách là y (km/h) (x, y dương).Giao ?3.?4?5.sgk HS tóm tắt dề HS -Thời gian xe khách đã đi là 1 giờ 48 phút, tức là giờ -Thời gian xe tải đã đi là 1 giờ + giờ = giờ Hoat động nhóm đôi HS lần lượt lên bảng Ví dụ 2: Một chiếc xe tải đi từ TP.Hồ Chí Minh đến TP.Cần Thơ, quãng đường dài 189km. Sau khi xe tải xuất phát 1 giờ, một chiếc xe khách bắt đầu đi từ TP.Cần Thơ và TP.Hồ Chí Minh và gặp xe tải sau khi đã đi được 1 giờ 48 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km. .... ... vận tốc xe tải là 36 km/h vận tốc xe khách là 49 km/h Hoạt động 2: Củng cố Giao BT 28. SGK. gvhd: số thứ nhất + số thứ hai = 1006 Số lớn = số nhỏ nhân 2 thêm 124 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà BT 29. Làm bài tập : 28, 29 SGK. Ngày soạn:01.01.09 Tiết : 44 §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) I / MỤC TIÊU - HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - HS có kĩ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK. II / CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phiếu học tập. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: GV kiểm tra một số vở soạn của HS Hoạt đông 2: Tiếp tục giải toán lập hệ phương trình GV : Thời gian làm xong công việc là 3h.7h, x h H:Phần việc trong một giừ tương ứng là bao nhiêu? HS trả lời Giao ví dụ 3.sgk H:Tìm hiểu , tóm tắt đề? H:Cần xét những đại lượng nào? H:Đại lượng đã biết, đại lượng chưa biết? điền vào bảng? Số ngày Phần việc Trong 1 ngày Đội I ? ? Đội II ? ? Hai đội ? ? H:Dựa vào kết quả ở bảng ghi lời giải? ? 6 Giải hệ pt bằng cách đặt ẩn phụ rồi trả lời bài toán ?7 Hãy giải bài toán trên bằng cách khác (gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội A; y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B). Có nhận xét gì về cách giải này? HS: Số ngày làm xong công việc và phần việc trong một ngày Hoạt động nhóm đôi HOẠT ĐỘNG NHÓM HS giải, HS lên bảng Giải bằng cách khác. Hoạt động nhóm đôi Ví dụ 3: Hai đội công nhân cùng làm một đoạn đường trong 24 ngày thì xong. Mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội làm xong đoạn đường đó trong bao lâu? ( SGK ) ... .... x = 40 và y = 60 Giao BT 31. sgk H: Tìm cách giải? Gv: HS nêu cách giải HS lên bảng ghi HS ghi đén hệ phương trình HS về nhà giải tiếp BT 31. sgk: Một tam giác vuông -Nếu tng mỗi cạnh góc vuông lên 3cm --->DT tăng 36cm2 -Nếu một cạnh giảm 2,một cạnh giảm 4 ---> DT giảm 26 cm2. Tính độ dài hai cạnh gv? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các ví dụ - Làm bài tập : 31, 32 ;33;34;35 SGK. Ngày soạn:02.01.09 Tiết : 45 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU -Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình -Luyện tập một số dạng toán khác. II / CHUẨN BỊ - Bảng phụ III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1:Giao BT 34.sgk BT 34.sgk H:Tìm hiểu đề bài?Xét những đại lượng nào? GV:Số cây, số cây ở mỗi luống và số luống H:Quan hệ giữa ba đại lượng? H: Chọn ẩn số? H:Giải bước 1 Hoạt động nhóm đôi HS nêu HS nêu HS HS, HS lên bảng HS nhận xét BT 34.sgk Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Lan tính rằng: Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây toàn vườn ít đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây rau cải bắp? Gọi x là số rau Lan trồng, x > 0, y là số cây cải bắp mà Lan trồng trên mỗi luống với điều kiện y nguyên dương. Ta có hệ pt: Giải hệ ta được x = 50; y = 15 Vậy số cải bắp trồng trong vườn nhà Lan 15.50= 750 (cây) Hoạt động 2: Giao BT 36. sgk H:Số liệu nào chưa biết? HS GV:Gọi x,y là..... H:Quan hệ x,y với các số liệu? Hoạt động nhóm đôi HS đại diện lên bảng BT 36.sgk: Điểm TB bắn súng sau 100 lần bắn : 8,69, kq: Điểm số của mỗi lần bắn 10 9 8 7 6 Số lần bắn 25 42 * 15 * ... . ĐS (x;y)=(14;4) Hoạt động 3:Củng cố Tổng các cột điểm môn toán của An (hệ số 12 )Là 77 điểm( ĐTB<6.5). Cần thêm một cột KTM là bao nhiêu để ĐTB bằng 6,5 HS giải HS lên bảng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập còn lại ở sgk. Soạn các câu hỏi ôn tập chương III,phần tóm tắt kiến thức cân nhớ, BT 40;4144;46.sgk Ngày soạn:02.01.09 Tiết : 46 ÔN TẬP CHƯƠNG III I / MỤC TIÊU - Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý + Khái niệm nghiệm và tập nghiệp của phương trình và hệ hia phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng. + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. II / CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phiếu học tập. III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra bài cũ: 1)Giải phương trình: x+y=3 và biểu diễn tập nghiệm trên hêt trục tọa độ Oxy 2) Giải hệ phương trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Ôn tập VĐ:Đã vận dụng những kiến thức nào? H:nêu lại các kiến thức ở chương III HS Hoạt động nhóm đôi *Phương trình bậc nhất hai ẩn; nghiệm và biểu diễn tập nghiệm bằng đồ thị *Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm, phương pháp giải hpt *Giair bài toán bằng cách lập hệ phương trình(sgk/26) Hoạt động 2: Luyện tập Giao BT 40: GV giao 2 nhóm, mỗi nhóm một bài Hoạt động nhóm đôi Hai nhóm lên bảng, mỗi nhóm có một hs giải và một HS vẽ hình minh họa BT 40.sgk: giải các hệ phương trình, minh họa hình học kết quả tìm được a) b) Giao BT 41b H:Nêu cách giải? HS nêu cách đặt ẩn phụ HS len bảng HS nhận xét BT 41b.sgk: Giải hệ pt sau: b) Hoạt động 3:Củng cố Giao 3 câu hỏi.sgk HĐ nhóm đôi:HS trả lời Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà BT 42;44. Giải hệ pt Trong mỗi trường hợp sau:a) m = b) m = c) m = 1 Làm bài tập : 37;38;42;43;44;45;46 SGK. Ngày soạn:29.12.08 Tiết 39 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I- MỤC TIÊU - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. - Thành thạo cách đo góc ở tâm tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng. - Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung” - Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ. - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, compa, thước đo góc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Góc ở tâm Quan sát hình 1 (SGK) rồi trả lời các câu hỏi sau: a) Góc ở tâm là gì? b) Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào? c) Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b d) Giải bài tập 1 SGK. Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi. Hoạt động nhóm Các nhóm báo cáo kết quả HS nhận xét 1. Góc ở tâm Định nghĩa:Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm Góc ở tâm AOB chắn cung AmB Góc ở tâm COD chắn nửa đ/tròn Hoạt động 2: Số đo cung,so sánh hai cung Số đo cung được xác định như thế nào? Cho HS đọc mục 2,3 SGK H:số đo cung được xác định thế nào? H:Nêu so sánh hai cung? H: Thực hiện các câu hỏi sau: a) Đo góc ở tâm hình 1a rồi đIền vào chỗ trốngsđ Vì sao và có cùng số đo? b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm sđ =? c) Thế nào là hai cung bằng nhau? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau? d) Làm : Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. GV giới thiệu chú ý sgk Nhóm đôi thảo luận HS HS Xem mục 2,3 SGK rồi lần lượt trả lời từng câu hỏi 2. Số đo cung Định nghĩa: *Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó *Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo cung nhỏ có chung hai mút với cung lớn *Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 Chú ý: ( sgk ) 3.So sánh hai cung: *Hai cung bằng nhau Hai cung không bằng nhau ( sgk ) Hoạt động 3: Cộng hai cung Đoc mục 4 SGK rồi trả lời các câu hỏi a) Hãy diễn đạt hệ thức sau đây bằng kí hiệu: b) Làm Chứng minh định lí “cộng hai cung” trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB Xem mục 4 SGK rồi trả lời các câu hỏi 4. Cộng hai cung Số đo của cung AB bằng số đo của cung AC cộng số đo của cung CB Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà,Làm bài tập 2,3,9 (SGK) Ngày soạn:29.12.08 Tiết 40 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I- MỤC TIÊU - Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. - Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lí 1. - Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, compa, êke. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra: So sánh các cung AB trên hình HS lên bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Định lí 1 VĐ:Có hai cung AB chỉ có một dây AB Có hai cung CD chỉ có một dây CD GV giới thiệu “cung căng dây” hoặc “ dây căng cung” GV: Xét mối quan hệ giữa cung nhỏ và dây trong một đường tròn H:Dự đoán về hai dây AB,CD khi có Hai cung AB bằng CD và ngược lại Hướng dẫn HS phát biểu và chứng minh định lí 1. H:Thực hiện ?1.sgk Phát biểu định lí Làm a)(c-g-c) => AB = CD b)(c-c-c) =>... Định lí 1(sgk) AB=CDAB=CD BT 10 SGK a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm. Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 60o. Hỏi dây AB dài bao nhiêu xentimét? b) Làm thế nào để chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như hình 12 Hoạt động nhóm đôi HS lên bảng a) Vẽ đường tròn (O;R), vẽ góc ở tâm có số đo 60o. Góc này chắn cung có số đo 60o. Tam giác cân OAB có nên là tam giác đều, suy ra AB = R. b) Lấy điểm A1 tuỳ ý trên đường tròn bán kính R. Dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A2, A3, khi đó: A1A2 = A2A3 = = R. Hoạt động 2: Định lí 2 Phát biểu và nhận biết định lí 2 Phát biểu đúng định lí 2 và nắm vững định lí. Làm Định lí 2 AB>CD Hoạt động 3: Bài tập BT13: Chứng minh rằng trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song ssong thì bằng nhau. b) Trường hợp tâm O nằm trong hai dây song song. a) Ttrường hợp tâm O nằm ngoài hai dây song song. Kẻ đường kính MN // AB, ta có (so le trong) Mà (OAB cân tại O) nên suy ra: sđ = sđ tương tự sđ = sđ Vì C năm trên cung AM và D nằm trên cung BN Suy ra sđ - sđ = sđ = sđ hay sđ = sđ Hoạt động 4: Củng cố: Nhắc lại các định lí 1 và 2. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà Học theo SGK. Làm các bài tập 11, 12 SGK Ngày soạn:30.12.08 Tiết 41 §3. GÓC NỘI TIẾP I- MỤC TIÊU - Nhận biết được nhứng góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp. - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí trên. - Biết cách phân chia trường hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Compa, bảng phụ (hình vẽ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Định nghĩa góc nội tiếp a) Xem hình 13 SGK và trả lời câu hỏi: - Góc nội tiếp là gì? - Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a, 13b b) Làm ?1 Tại sao các góc ở hình 14a, 14b không phải là góc nội tiếp? Nêu định nghĩa góc nội tiếp Trả lời các câu hỏi. Các góc ở hình 14a, 14b không phải là góc nội tiếp vì đều không thoả mãn định nghĩa. 1.Định nghĩa(sgk) là góc nội tiếp chắn cung BC Hoạt động 2:Nắm định lí Thực nghiệm đo góc trước khi chứng minh a) Thực hiện ?2 Đo góc nội tiếp và cung bị chắn trong mỗi hình 16, 17, 18 SGK rồi nêu nhận xét.. b) Nêu cách chứng minh định lí trong hai trường hợp đầu. H:Chứng minh định lí? Hoạt động nhóm đôi Thực hành đo và đi đến kết luận:Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. Hoạt động nhóm Các nhóm báo cáo k/q (Về nhà chứng minh trường hợp 3) 2.Định lí: là góc nội tiếp chắn cung BC = sđ BC Hoạt động 3: Các hệ quả của định lí Thực hiện ?3 a) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét. b) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét. c) Vẽ một góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90o) rồi so sánh số đo của góc nội tiếp này với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. Hoạt động nhóm Mỗi nhóm một nội dung Các nhóm báo cáo kết quả 3)Hệ quả: Trong một đường tròn: a)Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau b)Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc... thì bằng nhau c)Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung thì bằng nhau d)Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông Hoạt động 4: Bài tập củng cố BT 15: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung. BT 16: Xem hình 19 (Hai đường tròn có tâm là B và C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C) a) Biết. Tính b) Nếu =1360 thì có số đo bằng bao nhiêu? Nêu hệ quả và trả lời các câu hỏi. Trả lời a) đúng b) sai Hình 19 BT 15.sgk BT 16.sgk Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà Học bài theo SGK Làm BT 17, 18 SGK. Chuẩn bị BT phần luyện tập. Làm thêm:Cho đường tròn ( O;R ), lấy điểm A nằm bên ngoài (O). Đường thẳng a qua A cắt ( O ) tại B, C ; O a . Chứng minh AB.AC = OA2 – R2. Ngày soạn:31.12.08 Tiết 42 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp. - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lí trên. - Biết cách phân chia trường hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Compa, bảng phụ (hình vẽ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra H: Viết các cặp góc nội tiếp bằng nhau trên hình? HS lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập H: Đã vận dụng kiến thức nào? H: Nêu cách chứng minh? Hoạt động nhóm đôi Tính chất góc nội tiếp với: -Cung bị chắn -Góc ở tâm -Góc nội tiếp cùng chắn 1 cung ... Chứng minh:SA.SB=SC.SD Giao BT 22 H:Nêu cách chứng minh? HS vẽ hình,ghi GT-KL Hoạt động nhóm đôi HS yếu lên bảng BT22.sgk Chứng minh: MA2 = MB.MC Giao BT 20.sgk BT 20: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AC và AD của hai đường tròn. Chứng minh rằng ba điểm C, B, D thẳng hàng. BT 20.sgk Chứng minh: C, B, D thẳng hàng Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà;Làm BT 20, 21, 22 SGK. Hướng dẫn BT 19.sgk: Chứng minh SHAB
Tài liệu đính kèm: